Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
Đề xuất làm dự án tái định cư tại khu đất trống ở TPHCM
Q.Huy
(Dân trí) - Sở TN&MT cho biết, khó khăn lớn nhất của giải ngân, bồi thường, tái định cư trong các dự án là thiếu nhà ở, đất ở. Địa phương cần chủ động rà soát đất trống, đất công để chuẩn bị quỹ nhà, đất.
Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa đề xuất Chủ tịch UBND TPHCM một số giải pháp để đảm bảo quỹ đất ở, nhà ở tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Đây là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, tiến độ giao mặt bằng một số dự án.
Sở TN&MT cho biết, qua các cuộc họp với địa phương, đơn vị nhận thấy khó khăn lớn nhất của việc giải ngân, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là thiếu đất ở, nhà để bố trí cho hộ dân. Vấn đề này có một phần trách nhiệm của sở, ngành liên quan và địa phương chưa chủ động chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở.
Ví dụ cụ thể là huyện Nhà Bè không có quỹ đất ở, nhà ở phục vụ tái định cư nên phải cân đối, bố trí từ nguồn quỹ nền đất, căn hộ tại quận 7. Nhiều quận, huyện khác cũng phải cân đối nguồn quỹ đất ở, nhà ở tại địa phương khác khi thực hiện dự án.
Dự án cải tạo Rạch Xuyên Tâm của TPHCM có số lượng hộ dân cần bố trí tái định cư ở mức cao (Ảnh: Nam Anh).
Hiện tại, một số dự án cấp bách như cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm phải bố trí tái định cư tại 16 khu đất ở, nhà ở khác nhau tại quận Bình Thạnh, quận 10, quận 12, TP Thủ Đức. Dự án nạo vét, xây dựng hạ tầng, cải tạo môi trường bờ Bắc kênh Đôi phải bố trí tái định cư tại 8 khu đất ở, nhà ở khác nhau tại quận 8, quận Bình Tân, Tân Phú và huyện Bình Chánh.
Sở TN&MT cho rằng, việc bố trí tái định cư như trên là chưa phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng người dân. Điều này cũng chưa đúng nguyên tắc bố trí tái định cư và gây khó khăn trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án.
Do đó, sở cho rằng cần sự chỉ đạo quyết liệt hơn nữa trong việc chuẩn bị quỹ đất ở, nhà ở tái định cư tại các địa phương để phục vụ nhu cầu tái định cư cho người dân. Việc chủ động của các địa phương giúp đảm bảo tiến độ thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, tiến độ giải ngân và tiến độ bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư thực hiện dự án.
Sở TN&MT kiến nghị Chủ tịch UBND TPHCM đề nghị lãnh đạo TP Thủ Đức, các quận, huyện chủ động lãnh đạo, chỉ đạo rà soát các khu đất trống, quỹ đất công, các khu đất đang cho thuê sử dụng không đúng mục đích, không hiệu quả. Những khu đất trên cần được báo cáo, đề xuất lập và thực hiện dự án tái định cư hoặc đề xuất các giải pháp khác nhằm đảm bảo đủ quỹ đất ở, nhà ở.
Sở Xây dựng là đơn vị chủ trì, phối hợp với Sở TN&MT, các cơ quan liên quan báo cáo, trình UBND TPHCM ban hành quy định về trình tự, thủ tục trong việc lập và thực hiện dự án tái định cư để thống nhất cho các địa phương thực hiện.
" alt="Đề xuất làm dự án tái định cư tại khu đất trống ở TPHCM" />Đề xuất làm dự án tái định cư tại khu đất trống ở TPHCMLDG được hủy quyết định mở thủ tục phá sản, cổ phiếu tăng trần
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Tòa án Nhân dân cấp cao tại TPHCM ra quyết định hủy quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai với LDG.
Công ty cổ phần Đầu tư LDG (mã chứng khoán: LDG) công bố thông tin về việc Tòa án Nhân dân cấp cao tại TPHCM hủy quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai với doanh nghiệp này.
Quyết định trên nêu rõ, khoản nợ của Công ty LDG và Công ty Phúc Thuận Phát là khoản nợ chưa được thống nhất giá trị và phương thức thanh toán. Công ty LDG không mất khả năng thanh toán, hoạt động của doanh nghiệp này diễn ra bình thường và ổn định.
Trong phiên giao dịch hôm nay (16/8), cổ phiếu LDG đã tăng trần lên mức 2.030 đồng/đơn vị. Sau thời điểm có thông tin về quyết định mở thủ tục phá sản của Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai, cổ phiếu này có nhiều phiên giảm sâu.
Trước đó vào cuối tháng 7, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai đã quyết định mở thủ tục phá sản với LDG. Công ty đã cho biết vụ việc liên quan đến khoản nợ chưa thống nhất với Công ty Phúc Thuận Phát. Cụ thể, Công ty LDG đã ký kết các hợp đồng với Công ty Phúc Thuận Phát để thực hiện thi công một số hạng mục công trình tại Dự án Khu dân cư Tân Thịnh (Đồng Nai).
Toàn cảnh dự án Khu dân cư Tân Thịnh của LDG (Ảnh minh họa: Kim Ngọc).
Theo LDG, trong quá trình thực hiện, dự án đã gặp phải vướng mắc về thủ tục pháp lý đầu tư dự án. Đến thời điểm hiện tại, các vướng mắc này vẫn chưa được tháo gỡ, ảnh hưởng đến quá trình triển khai đầu tư xây dựng dự án.
Trong bối cảnh đó, LDG cho biết đã thực hiện thanh toán cho công ty Phúc Thuận Phát 95% giá trị quyết toán của các hợp đồng. Tuy nhiên, 2 công ty này vẫn còn một số khoản nợ tồn đọng chưa được hoàn tất.
Công ty LDG nói thêm đã nhiều lần làm việc với Công ty Phúc Thuận Phát về giá trị công nợ còn tồn đọng và gia hạn tiến độ thanh toán nhưng phía Phúc Thuận Phát vẫn chưa thống nhất được nội dung này. Do đó, Công ty Phúc Thuận Phát đã yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản.
LDG đã có văn bản trình bày gửi đến Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai và Tòa án nhân dân Cấp cao tại TPHCM, đề nghị xem xét lại và hủy quyết định mở thủ tục phá sản.
Công ty LDG khẳng định không mất khả năng thanh toán và vẫn đang đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tài chính. Công ty đã và đang tiếp tục nỗ lực đàm phán, trao đổi để thống nhất với các đối tác nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của tất cả các bên có liên quan.
" alt="LDG được hủy quyết định mở thủ tục phá sản, cổ phiếu tăng trần" />LDG được hủy quyết định mở thủ tục phá sản, cổ phiếu tăng trầnNhận định Nam Định vs Bình Dương, 16h00 ngày 21/4 (VĐQG Việt Nam)
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Sếp Hòa Phát, Hoa Sen, Thế Giới Di Động muốn chốt lời cổ phiếu
- Ông lớn ngành may mặc hơn 18 tháng không có đơn hàng
- Chuyến công tác Trung Quốc của Thủ tướng và thông điệp "đổi mới để bứt phá"
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Tổng thống đắc cử Trump đích thân đến xem tỷ phú Elon Musk phóng tàu vũ trụ
- Nhận định Quảng Ninh vs TP HCM, 18h00 ngày 17/5 (VĐQG Việt Nam)
- Cuộc sống khó khăn của du học sinh Việt tại Nhật giữa dịch Covid
-
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Nhận định Hải Phòng vs Đà Nẵng, 17h00 ngày 14/4 (VĐQG Việt Nam)
...[详细]
-
Mệnh danh "vua cà phê", Trung Nguyên đứng thứ mấy về xuất khẩu?
Mệnh danh "vua cà phê", Trung Nguyên đứng thứ mấy về xuất khẩu?
Thanh Thương
(Dân trí) - Trong niên vụ cà phê 2023-2024, công ty của ông Đặng Lê Nguyên Vũ chỉ xếp thứ 16 về xuất khẩu cà phê.
Niên vụ 2023-2024 thị trường cà phê Việt Nam và thế giới chứng kiến cơn bão giá chưa từng có, lập kỷ lục cao nhất trong vòng hơn 30 năm qua. Điều này khiến sản lượng xuất khẩu cà phê Việt Nam giảm 12,7% về lượng nhưng tăng 33% về giá trị so với niên vụ trước đó.
Theo báo cáo của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa), trong niên vụ này (kéo dài từ tháng 10/2023 đến tháng 9/2024), Việt Nam xuất khẩu 1,46 triệu tấn cà phê, kim ngạch đạt gần 5,43 tỷ USD, giảm 12,1% về lượng nhưng tăng 33,1% về giá trị so với niên vụ 2022-2023.
Trong khi đó, Việt Nam nhập khẩu khoảng 138.922 tấn cà phê với kim ngạch trên 526,84 triệu USD, tăng khoảng 36,1% về khối lượng và tăng khoảng 75,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Vicofa, 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có kim ngạch trên 10 triệu USD trong giai đoạn 10/2023-9/2024 là Vĩnh Hiệp, Intimex Group, Louis Dreyfus, Tuấn Lộc Commodities, Simexco Đắk Lắk, Nestlé Việt Nam, Intimex Mỹ Phước, Olam, Volcafe và Sucafina. Trong đó, Công ty TNHH Vĩnh Hiệp dẫn đầu với kim ngạch đạt hơn 520 triệu USD.
Đáng chú ý, được mệnh danh là "vua cà phê" nhưng Chi nhánh Công ty cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên - Nhà máy cà phê Sài Gòn của ông Đặng Lê Nguyên Vũ chỉ đứng thứ 16 với kim ngạch đạt hơn 114 triệu USD.
Riêng về xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan, trong tháng 9, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp này đạt hơn 9,3 triệu USD, đứng thứ 4 về xuất khẩu.
Trước đó, trong niên vụ 2022-2023, Chi nhánh Công ty cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên - Nhà máy cà phê Sài Gòn cũng chỉ đứng thứ 4 trong 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan lớn nhất Việt Nam với lượng cà phê xuất khẩu hơn 14.700 tấn, giá trị gần 74,6 triệu USD.
Năm 2024, giá cà phê lập kỷ lục trong vòng 30 năm qua (Ảnh: Minh Hậu).
Hiệp hội đánh giá niên vụ cà phê 2023-2024 là một niên vụ có biến động giá cao và nhanh nhất trong các niên vụ cà phê từ trước đến nay. Nguồn hàng xuất khẩu đã thiếu từ cuối vụ 2022-2023 khiến giá tăng cao liên tục từ đầu vụ. Từ đầu tháng 9/2023 giá đã lên khoảng 63.000 đồng/kg. Thời điểm cao nhất trong niên vụ, giá cà phê đạt ở mức 125.000 đồng/kg.
"Vì vậy đây là một niên vụ gây nhiều khó khăn và rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu", Vicofa đánh giá.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu từ Tổng cục Hải quan cho biết theo ước tính trong tháng 9, giá bình quân xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt mức 5.469 USD/tấn, tăng 65,2% so với tháng 9/2023. Tính chung 9 tháng, giá bình quân xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 3.897 USD/tấn, tăng 56% so với cùng kỳ năm ngoái.
"Hãng tư vấn Hedgepoint dự báo sản lượng cà phê niên vụ 2024-2025 của Brazil sẽ đạt 63 triệu bao, giảm 3 triệu bao so với niên vụ trước. Trong khi đó, sản lượng cà phê của Việt Nam ước tính khoảng 27 triệu bao, thấp hơn dự báo trước đó", Cục Xuất nhập khẩu cho biết.
Thị trường cà phê toàn cầu có thể thâm hụt năm thứ 4 liên tiếp, do sự sụt giảm sản lượng tại Việt Nam và Brazil, đồng thời hãng này nhận định giá cà phê sẽ tiếp tục được hỗ trợ bởi các yếu tố cơ bản trong thời gian tới.
Theo cơ quan quản lý, sản lượng cà phê niên vụ 2024-2025 nhiều khả năng sẽ vẫn giảm do yếu tố thời tiết không thuận lợi. Dù vậy, ngành hàng cà phê Việt Nam sẽ được hưởng lợi về giá.
"TheoBloomberg, giá cà phê Robusta toàn cầu sẽ biến động theo xu hướng tăng mạnh và kéo dài do lo ngại nguồn cung khan hiếm từ Việt Nam. Còn theo Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO), thế giới có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu cà phê Robusta lên tới 35 triệu bao (60kg/bao) vào năm 2040", Cục Xuất nhập khẩu cho biết.
Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), diện tích cà phê của Việt Nam là 709.041ha. Tuy nhiên, những năm gần đây (trước 2022) giá cà phê xuống quá thấp nên người nông dân một số vùng đã chuyển đổi cây trồng sang sầu riêng và các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.
" alt="Mệnh danh "vua cà phê", Trung Nguyên đứng thứ mấy về xuất khẩu?" /> ...[详细] -
Chứng khoán lao dốc, VN-Index rớt về mốc 1.220 điểm
Mai Chi
(Dân trí) - VN-Index tiếp tục mất hơn 11 điểm trong sáng nay, cắm đầu xuống mốc 1.220 điểm. Cổ phiếu "họ" Vingroup tăng nhưng không đủ sức "cân" chỉ số.
Áp lực bán trên thị trường tiếp tục gia tăng trong phiên sáng nay (15/11), các chỉ số hầu hết vận động dưới vùng tham chiếu. VN-Index lao dốc, cắm đầu về ngưỡng 1.220,42 điểm, ghi nhận mất thêm 11,47 điểm tương ứng 0,93%. Trước đó, chỉ số cũng đã có pha giảm sâu vào chiều qua.
VN30-Index mất 11,43 điểm tương ứng 0,89%; HNX-Index giảm 2,21 điểm tương ứng 0,99% và UPCoM-Index giảm 0,4 điểm tương ứng 0,44%.
Cổ phiếu mất giá đồng loạt, tình trạng sụt giảm lan rộng, trong đó, riêng HoSE có tới 326 mã giảm giá và chỉ có 37 mã tăng.
Thanh khoản cải thiện đáng kể trong bối cảnh phần lớn cổ phiếu chiết khấu cho thấy một bộ phận nhà đầu tư đã chấp nhận giải ngân. Cầu giá thấp giúp khối lượng giao dịch trên HoSE nâng lực mức 359,46 triệu đơn vị tương ứng 8.789,81 tỷ đồng. HNX có 31,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 552,71 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 19,58 triệu cổ phiếu tương ứng 222,74 tỷ đồng.
Số mã giảm áp đảo rổ VN30, tuy vậy, họ Vingroup vẫn bật sắc xanh. VRE tăng 1,1%; VIC và VHM tăng nhẹ, lần lượt nhích thêm 0,2% và 0,1%.
Sắc đỏ choán bức tranh thị trường sáng 15/11 (Ảnh chụp màn hình).
Tình trạng giảm giá trải rộng trên khắp thị trường, tuy nhiên chưa xuất hiện bán tháo. Tại ngành ngân hàng, dù hầu hết cổ phiếu điều chỉnh nhưng mức giảm không lớn. Những mã giảm mạnh nhất tại nhóm "cổ phiếu vua" là MSB, HDB, EIB cùng giảm 2,2%; CTG giảm 1,6%; BID giảm 1,2%. Mã ngân hàng hiếm hoi tăng là SSB với biên độ 0,3%.
Cổ phiếu chứng khoán vốn có tính thị trường cao và rất nhạy với xu hướng. Tại nhóm này có một số mã giảm mạnh như CTS giảm 3,5%; TVB giảm 3,4%; TVS giảm 3,3%; VDS giảm 3%; DSC giảm 2,9%; SSI giảm 2,8%; HCM giảm 2,8%; BSI giảm 2,8%... Dù vậy, không có mã chứng khoán nào giảm sàn trên HoSE sáng nay.
Ngay cả ở nhóm ngành bất động sản, mã giảm mạnh nhất trên sàn HoSE là TDH với mức điều chỉnh 4,1%; KDH giảm 3,7%; NBB giảm 3,4%; NLG giảm 3%, không có cổ phiếu giảm sàn. Thậm chí, ngoài nhóm Vingroup vẫn có một số mã tăng như: VRC tăng trần, TLD tăng 1,9%; KBC tăng 1,4%; SZC tăng 1%; HAR, NTL, CRE tăng nhẹ.
Nhóm điện, nước và xăng dầu khí đốt cũng giảm giá diện rộng và ghi nhận mức giảm sâu tại một số cổ phiếu: SFC, TTE giảm sàn, trắng bên mua; CNG giảm 3,6%; POW, KHP, GEG, TTA đều bị điều chỉnh.
Những mã cổ phiếu đạt hiệu suất cao trong thời gian vừa qua thì nay chịu áp lực chốt lời. "Họ" Viettel đồng loạt bị bán ra khá mạnh: CTR giảm 3,2%; VGI giảm 3,8%; VTK giảm 4,5%; VTP giảm 2,6%.
Tương tự với ngành công nghệ thông tin. Cổ phiếu ST8 và ITD có thời điểm giảm sàn trước khi thu hẹp thiệt hại, lần lượt mất 5,2% và 6,5%. ICT gảim 3,9%; CMG giảm 3,5%; ELC giảm 3%; SAM giảm 2% và FPT cũng giảm 1,8%.
Theo đánh giá của giới phân tích, tín hiệu giảm ở phiên hôm qua đã đưa thị trường rời vùng hỗ trợ và động lực giảm có chiều hướng gia tăng. Dự báo, thị trường sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm điểm trong thời gian tới với vùng hỗ trợ tiếp theo đang là vùng 1.200 điểm.
Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục thận trọng và chờ tín hiệu hỗ trợ cụ thể của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường thấp và rủi ro tiềm ẩn nên nhà đầu tư cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
" alt="Chứng khoán lao dốc, VN" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nam Định đổi tên lần thứ 11 trong lịch sử
...[详细]
-
Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần
Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu SMC bất ngờ tăng kịch trần phiên sáng nay sau chuỗi ngày giảm giá. Khoản công nợ, nợ xấu của các đại gia xây dựng với doanh nghiệp này đang được quan tâm.
Thanh khoản thị trường chứng khoán phiên sáng nay (18/10) cải thiện so với những phiên trước, đạt 330,97 triệu cổ phiếu tương ứng 7.196,22 tỷ đồng trên HoSE. Con số này trên HNX là 17,21 triệu cổ phiếu tương ứng 335,06 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 18,14 triệu cổ phiếu tương ứng 190,29 tỷ đồng.
Trong khi VN-Index vẫn đạt trạng thái tăng nhẹ 0,47 điểm tương ứng 0,04% lên 1.286,99 tỷ đồng thì HNX-Index điều chỉnh 0,12 điểm tương ứng 0,05% và UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Độ rộng thị trường nghiêng nhẹ về phía các mã tăng với 351 mã tăng giá, 31 mã tăng trần so với 300 mã giảm, 14 mã giảm sàn. Nhìn chung biên dao động của các cổ phiếu trên sàn vẫn khá hẹp, nhà đầu tư vẫn giữ thái độ thận trọng trong việc đưa ra quyết định mua bán.
Diễn biến giá cổ phiếu SMC trong sáng nay (Đồ thị: VDSC).
Cổ phiếu SMC trong sáng nay bất ngờ tăng trần lên 6.580 đồng sau chuỗi ngày bị bán mạnh và giảm giá. Sáng nay, SMC sạch dư bán và có dư mua giá trần 560.200 đơn vị. Trạng thái tăng trần của SMC trong bối cảnh mùa công bố báo cáo tài chính quý III của các doanh nghiệp đang trong giai đoạn khá sôi động và chưa rõ diễn biến giá cổ phiếu liệu có phải là chỉ báo thể hiện kỳ vọng của nhà đầu tư với kết quả quý III hay không.
Trước đó, Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC đã lỗ liên tiếp trong 2 năm 2022-2023. Đến cuối năm 2023, công ty lỗ lũy kế gần 169 tỷ đồng.
Công ty phát sinh công nợ đối với một số doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng như Tập đoàn Novaland, Hưng Thịnh Incons hay Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.
Tại ngày 30/6, công ty có khoản nợ xấu ngắn hạn hơn 1.288 tỷ đồng đối với các công ty thuộc hệ sinh thái của Novaland, Hưng Thịnh Incons và các đối tượng khác. Công ty đã phải trích lập dự phòng gần 557 tỷ đồng cho các khoản nợ xấu này. Việc trích lập dự phòng ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp.
Phần lớn cổ phiếu ngành ngân hàng giữ được đà tăng giá trong sáng nay và hỗ trợ đáng kể cho chỉ số. SSN, EIB, VIB tăng hơn 1%; HDB, STB, SHB, OCB, TCB, NAB, BID, LPB, VCB tăng nhẹ. Một số mã điều chỉnh là TPB, CTG, MBB, ACB, MSB, VPB nhưng mức giảm không lớn.
Sau phiên thăng hoa vào hôm qua thì đến sáng nay nhiều cổ phiếu ngành bất động sản đã điều chỉnh. LDG giảm 2,1%; SCR giảm 1,6%; HPX giảm 1,5%; DIG giảm 1,4%; HDC giảm 1,3%; TCH giảm 1,2%; DXS giảm 1,2%.
Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, vẫn có những cổ phiếu giữ trạng thái tăng tích cực như SZC tăng 3,5%; QCG cũng tăng thêm 1%. TLD, CRE, SGR, VIC, BCM, KBC, NLG,VRE tăng giá.
Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính phân hóa nhẹ với phía giảm có TVS, VCI, ORS, VIX, TVB, DSE, VDS, FTS và phía tăng có AGR, HCM, APG, CTS, VND, BSI.
" alt="Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần" /> ...[详细] -
Bình Định đồng ý để Bamboo Airways nộp dần tiền thuế nợ hàng trăm tỷ đồng
Bình Định đồng ý để Bamboo Airways nộp dần tiền thuế nợ hàng trăm tỷ đồng
Doãn Công
(Dân trí) - Theo quyết định, Bamboo Airways được nộp dần tiền thuế nợ theo từng tháng, kể từ 1/11/2024 đến 31/10/2025. Trong vòng 12 tháng, khoản tiền thuế nợ mà Bamboo Airways được nộp dần là 120 tỷ đồng.
Ngày 1/11, đại diện Cục Thuế tỉnh Bình Định cho biết, vừa có quyết định về việc nộp dần tiền thuế nợ đối với Công ty Cổ phần Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways); địa chỉ nhận thông báo thuế tại số 6 Tân Sơn (phường 12, quận Gò Vấp, TPHCM); địa chỉ trụ sở tại khu số 4, khu du lịch biển Nhơn Lý - Cát Tiến (xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, Bình Định).
Theo quyết định của Cục Thuế tỉnh Bình Định, Bamboo Airways được nộp dần tiền thuế nợ theo từng tháng, kể từ ngày 1/11/2024 đến ngày 31/10/2025. Trong vòng 12 tháng, khoản tiền thuế nợ mà Bamboo Airways được nộp dần là 120 tỷ đồng.
Cục Thuế Bình Định hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh với CEO Bamboo Airways, đồng thời để doanh nghiệp này nộp dần tiền thuế nợ trong vòng 12 tháng (Ảnh minh họa: Tiến Tuấn).
Cục Thuế tỉnh Bình Định chưa thực hiện biện pháp cưỡng chế thuế đối với số tiền thuế nợ được nộp dần trong thời gian nộp dần tiền thuế nợ.
Bamboo Airways phải tự xác định số tiền chậm nộp phát sinh hàng tháng để nộp cùng với số tiền thuế nợ được nộp dần, chậm nhất là vào ngày cuối cùng của tháng.
Quá thời hạn nộp dần tiền thuế nợ theo từng tháng mà Bamboo Airways không nộp hoặc nộp không đủ thì tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp thay cho người nộp thuế trong phạm vi bảo lãnh.
Trước đó, ngày 11/9, Cục Thuế tỉnh Bình Định gửi thông báo tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Lương Hoài Nam, là người đại diện theo pháp luật của Bamboo Airways - doanh nghiệp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, số tiền thuế nợ tính đến hết tháng 9 là 304 tỷ đồng.
Mới đây, làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định, đại diện Bamboo Airways cho rằng, doanh nghiệp đang nỗ lực tái cấu trúc tổ chức và hoạt động kinh doanh, việc áp dụng biện pháp tạm dừng xuất cảnh đối với người đại diện sẽ gây khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp trong việc tìm kiếm đối tác, kêu gọi vốn và ký kết các hợp đồng.
Vì vậy, doanh nghiệp mong muốn được tỉnh Bình Định cho phép nộp dần tiền thuế và cam kết sẽ có thư bảo lãnh của ngân hàng.
Ngày 16/10, Cục Thuế tỉnh Bình Định đã có văn bản gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an thông báo hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh đối với Tổng Giám đốc Bamboo Airways Lương Hoài Nam.
Lý do hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh: "Ông Lương Hoài Nam là người đại diện theo pháp luật của Công ty Cổ phần Hàng không Tre Việt đã thực hiện nộp hồ sơ thủ tục nộp dần tiền thuế nợ, theo số chứng thư bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội".
" alt="Bình Định đồng ý để Bamboo Airways nộp dần tiền thuế nợ hàng trăm tỷ đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:17 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Maybank tăng hợp tác chiến lược với ABBANK, phát triển bán lẻ và số hóa
Maybank tăng hợp tác chiến lược với ABBANK, phát triển bán lẻ và số hóa
Tiến Thịnh
(Dân trí) - Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) và cổ đông chiến lược nước ngoài - Malayan Banking Berhad (Maybank) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược.
Theo đó, nội dung Biên bản ghi nhớ thỏa thuận các nguyên tắc để các bên cùng hợp tác xây dựng và triển khai các dự án tư vấn nâng cao hiệu quả hoạt động của ABBANK, nhất là trong giai đoạn chuyển đổi, bao gồm nhưng không giới hạn ở các lĩnh vực ngân hàng SME, ngân hàng bán lẻ và số hóa, các lĩnh vực khác phù hợp trong hoạt động kinh doanh của hai bên.
Ông Dato' Khairussaleh Ramli - Chủ tịch, Tổng giám đốc tập đoàn, ngân hàng Maybank, và đại diện ABBANK, ông Vũ Văn Tiền - Phó Chủ tịch HĐQT - ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận.
Trong suốt 16 năm đồng hành, Maybank đã gắn kết chặt chẽ cùng ABBANK với vai trò cổ đông chiến lược thông qua nhiều hoạt động thúc đẩy hợp tác cùng phát triển. Sự kiện lần này đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hai bên thông qua việc ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược. Qua đó phát đi thông điệp cam kết của cả hai bên trong việc thắt chặt quan hệ hợp tác, đặc biệt trong bối cảnh ABBANK đang tiến hành các công tác chuyển đổi toàn diện, hướng tới mở ra những cơ hội phát triển mới trong tương lai cho cả ABBANK và Maybank.
Trước đó, ABBANK và Maybank cũng thường xuyên có những hợp tác về nguồn vốn và các giao dịch tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, cũng như tổ chức các buổi hội thảo để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm phát triển các mảng ngân hàng bán lẻ, Digital Banking (ngân hàng số) và mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Đây là những lĩnh vực Maybank có kinh nghiệm và thế mạnh trên thị trường, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của ABBANK. Trong nhiều năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa hai bên cũng đã được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác như tín dụng, quản lý rủi ro, hoạch định chiến lược…
Chia sẻ trong buổi lễ ký kết, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuyển đổi số toàn diện nhằm phát triển ngân hàng về quy mô và hiệu quả, đồng thời tăng cường công tác bảo mật, an ninh an toàn dữ liệu.
Đồng hành cùng ABBANK, Maybank dành nhiều sự hỗ trợ giá trị cho ngân hàng trong việc định hướng ngân hàng bán lẻ, phát triển bền vững và quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế.
Bày tỏ kỳ vọng đối với việc tăng cường hợp tác chiến lược của hai bên nhằm đạt được các mục tiêu chuyển đổi, ông Vũ Văn Tiền, đại diện HĐQT ABBANK, chia sẻ: "Hội đồng quản trị dành sự ưu tiên cao nhất cho chương trình chuyển đổi của ABBANK. Việc đầu tư cho phát triển ứng dụng công nghệ là quan trọng và cần thiết, nhưng yếu tố quyết định vẫn là con người, từ lãnh đạo cấp cao đến mọi nhân viên cần có tư duy đổi mới và làm chủ công nghệ. Vì vậy, phát triển con người là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng Maybank với bài học thành công và kinh nghiệm thực tiễn sẽ đồng hành và cử chuyên gia sang hỗ trợ ABBANK nâng cao năng lực đội ngũ, đáp ứng các yêu cầu của chuyển đổi và đạt được thành công".
Hiện ABBANK tiến hành chuyển đổi toàn diện, tập trung vào việc tăng hiệu quả kinh doanh, phát triển các sản phẩm ngân hàng bán lẻ.
Ông Dato' Khairussaleh Ramli, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc tập đoàn, ngân hàng Maybank, cũng bày tỏ: "Maybank mong muốn hỗ trợ ABBank trong các lĩnh vực chuyên môn có liên quan để giúp ABBANK hiện thực hóa các chiến lược và mục tiêu chuyển đổi của mình. Bán lẻ, SME và số hóa là những lĩnh vực mà Maybank đã đạt được tiến triển tốt, đặc biệt trong khuôn khổ chương trình chuyển đổi M25+ mà chúng tôi đang thực hiện".
Đồng hành cùng ABBANK trên vai trò cổ đông chiến lược từ 2008 đến nay, Maybank là ngân hàng hàng đầu Malaysia và là một trong những định chế tài chính hàng đầu ở Đông Nam Á, hiện diện tại các trung tâm tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Maybank cung cấp đa dạng các sản phẩm và giải pháp tài chính bao gồm ngân hàng thương mại bán buôn và bán lẻ, ngân hàng Hồi giáo, ngân hàng đầu tư và bảo hiểm. Hiện nay, Maybank đang sở hữu 16,4% vốn điều lệ ABBANK.
" alt="Maybank tăng hợp tác chiến lược với ABBANK, phát triển bán lẻ và số hóa" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
Home Credit và F88 giảm lãi sốc
Home Credit và F88 giảm lãi sốc
Mộc An
(Dân trí) - Home Credit giảm lãi khoảng 68% so với năm 2022. Còn F88 lỗ 529 tỷ đồng.
Số liệu tài chính năm 2023 của Công ty cổ phần Kinh doanh F88 (F88), Công ty tài chính TNHH MTV Home Credit (Home Credit) được công bố trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX).
Sau một năm nhiều biến động, kết quả kinh doanh năm 2023 của 2 "ông lớn" cho vay tiêu dùng sụt giảm tương đối so với năm 2022. Cụ thể, F88 ghi nhận lỗ sau thuế 528,8 tỷ đồng năm 2023. Năm 2022, doanh nghiệp ghi nhận mức lãi 208,1 tỷ đồng.
Home Credit đạt 375,3 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 68% so với năm 2022. Tính trung bình mỗi ngày năm 2023, Home Credit lãi khoảng 1 tỷ đồng trong khi F88 lỗ khoảng 1,4 tỷ đồng.
F88, Home Credit giảm lãi lớn trong năm 2023 (Biểu đồ: Mộc An).
Với việc lỗ nặng trong năm 2023, biên lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của F88 rơi từ mức 24% về âm 37%. Đối với Home Credit, mặc dù ROE năm 2022 thua F88 khi chỉ đạt mức 19%, nhưng năm vừa qua vẫn khả quan ở mức 6%.
Đặc điểm chung của 2 doanh nghiệp này là năm 2023 giảm mạnh hệ số nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu. Tại ngày 31/12/2022, chỉ số này của cả 2 đơn vị đều trên 4 lần. Sang đến ngày 31/12/2023, F88 giảm đòn bẩy về mức 1,8 lần còn Home Credit là 2,79 lần.
F88 cũng giảm dư nợ trái phiếu so với vốn chủ sở hữu từ 1,71 lần về 0,18 lần. Hệ số này của Home Credit vẫn duy trì mức 0,17 lần trong 2 năm vừa qua.
Từ những dữ liệu công bố có thể tính được tổng tài sản của F88, Home Credit ghi nhận cuối năm 2023 lần lượt là hơn 4.006 tỷ đồng và 25.594 tỷ đồng.
Theo HNX, F88 có phát hành 35 lô trái phiếu trong đó có 3 lô được phát hành trong năm 2023 với lãi suất 11,5-12%/năm. 32 lô trái phiếu khác đã hủy toàn bộ.
Ngoài ra theo thông tin từ Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp), F88 cũng có các khoản vay từ các cá nhân trong nước, tổ chức nước ngoài là Lendable SPC, Lion Asia VIII (RB) Limited (địa chỉ tại quần đảo Cayman) hoặc ngân hàng. Tài sản đảm bảo cho các khoản vay này là ô tô đã qua sử dụng hoặc tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.
Còn Home Credit từng phát hành 3 đợt trái phiếu và còn 1 lô trái phiếu đang lưu hành. Những lô trái phiếu này có tổng giá trị 1.100 tỷ đồng, lãi suất 7,2-7,4%/năm.
Trước khi huy động trái phiếu, doanh nghiệp này vay vốn từ các tổ chức là ngân hàng trong nước và nước ngoài như Credit Suisse AG, Maybank International, Symbiotics SA, Micro, Small & Medium Enterprises Bonds S.A. thay mặt cho Compartment "One", First Abu Dhabi bank P.J.S.C, Taishin International bank, E. sun commercial bank, Bank of Kaohsiung, Taiwan Cooperative Bank.
" alt="Home Credit và F88 giảm lãi sốc" />
- Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
- Cổ phiếu FPT lăm le vượt đỉnh mọi thời đại
- Cổ phiếu Nvidia bị bán tháo
- Viettel vs HAGL (19h 12/5): Cuộc đối đầu của những ngôi sao
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
- Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN
- ACV có chủ tịch mới thay ông Lại Xuân Thanh