Xử lý tin giả, chấn chỉnh tình trạng “báo hóa” trang tin, mạng xã hội
Theửlýtingiảchấnchỉnhtìnhtrạngbáohóatrangtinmạngxãhộtyson furyo thống kê của Bộ TT&TT, hiện Việt Nam có 1.952 trang thông tin điện tử tổng hợp và 935 mạng xã hội trong nước đã được cấp phép hoạt động. Trong đó, có 10 mạng xã hội có trên 1 triệu tài khoản đăng ký hoạt động và có 27 mạng xã hội có lượt người truy cập (page view)/tháng từ 1 triệu lượt trở lên.
Đánh giá của Bộ TT&TT cho thấy, bên cạnh mặt tích cực là cánh tay nối dài của các cơ quan báo chí, lan toả thông tin chính thống trên môi trường mạng, thời gian gần đây, tình trạng “báo hóa” trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Để hạn chế tình trạng này, ngay từ năm 2019, Bộ TT&TT đã phối hợp với các Sở TT&TT triển khai một loạt các biện pháp cấp bách.
Bộ TT&TT đã ban hành các văn bản chỉ đạo, yêu cầu siết chặt việc cấp phép, tăng cường rà soát, kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội.

Theo đó, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội có tên miền sử dụng những từ ngữ có thể gây nhầm lẫn là cơ quan báo chí. Bộ cũng đề nghị doanh nghiệp làm cam kết không sản xuất tin bài, hoạt động báo chí trên trang tin tổng hợp hoặc mạng xã hội của mình.
Các Sở TT&TT và các cơ quan đơn vị chức năng thuộc Bộ đã lập danh sách, tăng cường rà soát, theo dõi thường xuyên các trang tin tổng hợp và mạng xã hội có biểu hiện “báo hóa”.
Cơ quan chức năng cũng sẽ tổ chức các đoàn thanh, kiểm tra hoạt động của một số trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội có dấu hiệu “báo hóa” nghiêm trọng, xử lý vi phạm, xem xét đình bản hoặc thu hồi giấy phép nếu tiếp tục vi phạm.
Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã tổ chức định kỳ 6 tháng/lần giao ban với các trang thông tin tổng hợp, mạng xã hội, tập trung mời các trang tin điện tử và mạng xã hội có dấu hiệu báo hóa tham gia.
Bộ cũng đã thiết lập hệ thống kết nối trực tuyến qua ứng dụng với các trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội, qua đó, thường xuyên nhắc nhở, cảnh báo, chấn chỉnh, nêu rõ xu hướng, biểu hiện “báo hóa”. Cùng với đó là việc công bố kết quả xử lý những trường hợp “báo hóa” trang tin và mạng xã hội để răn đe, cảnh báo.
Song song với đó, đã có nhiều hệ thống thu thập, đánh giá thông tin vi phạm trên môi trường mạng được đưa vào hoạt động như: Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam, Hệ thống các đường dây nóng (hotline) và các phương tiện CNTT (email, ứng dụng nhắn tin,…).
Bộ TT&TT đã phối hợp với các bộ, ban, ngành, địa phương để quản lý, xử lý theo thẩm quyền đối với những hành vi sai phạm trên không gian mạng. Đặc biệt trong số này là các hành vi tung tin giả, tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm thuần phong mỹ tục, quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp…
Thống kê cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2022, các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT đã phối hợp với các Sở TT&TT xử lý 134 tên miền gây nhầm lẫn với cơ quan báo chí, 14 tên miền có dấu hiệu cung cấp thông tin quảng cáo cho các dịch vụ trò chơi điện tử có tính chất cờ bạc.

Các đơn vị chức năng thuộc Bộ đã ban hành 114 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm trong hoạt động cung cấp trang thông tin điện tử, mạng xã hội với tổng số tiền trên 1,9 tỷ đồng.
Theo Bộ TT&TT, công tác phối hợp để xử lý các sai phạm trên không gian mạng sẽ được thực hiện theo hai hướng.
Các tỉnh chủ động xử lý vi phạm hành chính nếu xác định được nhân thân đối tượng vi phạm trên địa bàn. Trong trường hợp đối tượng vi phạm nhiều lần, nghiêm trọng, có dấu hiệu hình sự, Sở TT&TT sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng, cơ quan Công an tại địa phương, củng cố chứng cứ để có thể xử lý ở mức cao hơn (xử lý hình sự).
Nếu không xác định được danh tính, nhân thân của đối tượng vi phạm, các tỉnh có thể gửi nội dung vi phạm đến Bộ TT&TT, Bộ Công an để sử dụng các biện pháp kỹ thuật, hoặc yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ phối hợp ngăn chặn.
Trọng Đạt
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Trong lúc cắt tỉa cây, vợ chồng ông Tám bị đàn ong mật vây đốt gần 400 mũi.Chàng trai xứ Nghệ cõng khối u 45kg, phải bò trên đường" alt="Hai vợ chồng ở Đồng Nai bị đàn ong mật đốt gần 400 mũi" />Hai vợ chồng ở Đồng Nai bị đàn ong mật đốt gần 400 mũiSau 10 năm chật vật tìm cách chữa bệnh khó nói, anh Vũ Thành Chung (33 tuổi, sống tại Đường Lê Trọng Tấn, P. Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TP.HCM) cũng đã tìm được phương pháp chữa bệnh trĩhiệu quả, an toàn.
Bệnh trĩ khiến cuộc sống của anh Chung-một thanh niên 33 tuổi trở nên tồi tệ về cả tinh thần, sức khỏe, công việc và trong chuyện tình cảm. Anh Chung đã sống với trĩ hơn 10 năm và trải qua nhiều vấn đề bệnh gây ra: táo bón, chảy máu khi đại tiện, sa búi trĩ, nghẹt tắc hậu môn, nhiễm trùng hậu môn khiến anh đau đớn, mệt mỏi. Suốt thời gian đó anh Chung phải dùng thuốc giảm đau.
Anh cho biết: “Tôi đã hỗ trợ chữa bệnh trĩ ở nhiều nơi nhưcác bệnh viện lớn, các thầy thuốc Đông y giỏi, cũng đã dùng thuốc bên nước ngoài gửi về nhưng tất cả đều không làm bệnh thuyên giảm mấy. Sau mỗi lần như vậy bệnh tình của tôi càng nặng thêm.
Tôi bắt đầu chán nản và định từ bỏ. Nhưng may mắn, tôi được một người bạn đã từng có người thân bị bệnh trĩ và đã hỗ trợ điều trị thành công tại Phòng Khám Đa khoa Mayo Quận 10, TP.HCM. Tôi nhanh chóng thu xếp, đặt lịch hẹn khám và tiến hành hỗ trợ điều trị.”
Anh Chung cho biết, tại đây anh được BS. Nguyễn Công Phúc–Giám đốc chuyên khoa tại Phòng khám Mayo, đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trực tiếp thăm khám, nội soi hậu môn, tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ phù hợp.
BS. Nguyễn Công Phúc –Chuyên khoa II thăm khám bệnh Theo BS. Phúc, vì búi trĩ sa ra ngoài của anh Chung gần chuyển sang cấp độ 3, nên không thể dùng thuốc mà cần áp dụng phương pháp ngoại khoa. Bác sĩ đã tư vấn cho anh Chung kỹ thuật PPH của Hoa Kỳ. Quá trình phẫu thuật cắt trĩ bằng PPH chỉ mất 20 phút, không gây đau đớn, có thể về trong ngày, thời gian hồi phục nhanh, bệnh nhân không cần nghỉ ngơi, kiêng cữ nhiều.
Sau hơn 5 tháng kể từ khi hỗ trợ chữa bệnh trĩ tại Phòng khám Mayo, anh Chung cho biết không có dấu hiệu tái phát bệnh, cuộc sống của anh đã thay đổi rất nhiều, vui vẻ và tự tin hơn.
Trải qua quá trình mắc bệnh, sống chung với bệnh suốt hơn 10 năm anh Chung chia sẻ: “Bệnh trĩ cần hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt, bệnh càng nặng điều trị càng khó khăn, tốn kém, để lại nhiều biến chứng về sau và quan trọng là người bệnh nên lựa chọn một cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, như thế sẽ mang lại kết quả tốt, với mức chi phí hợp lý.”
*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
Phòng khám Mayo:
- Hotline tư vấn: (028) 3929 3929 - 0939 609 600
- Website: benhtri.mayo.com.vn
- Lịch làm việc: 8h - 20h (Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ)
(Nguồn: Phòng khám Mayo)
" alt="Thoát trĩ sau 10 năm bệnh khổ" />Thoát trĩ sau 10 năm bệnh khổ- VietNamNet cập nhật lịch thi đấu và kết quả bóng đá đêm qua, rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.Lịch thi đấu bóng đá Serie A Italia 2018-2019" alt="Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 29/7" />Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 29/7
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Kết quả Real Madrid 3
- Người đàn ông Trung Quốc chế tạo ô tô nhỏ gọn
- Đảm bảo nguồn cung thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần tại VN
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- MU bất ổn: Mourinho có ở được MU đến Giáng sinh?
- Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 6/9
- Chính thức ra mắt Liên minh Quỹ đầu tư Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:54 Nhận định bóng ...[详细]
-
Quán ăn “lên app', chất lượng lên tầm
Hậu Covid-19, nhiều chủ cơ sở kinh doanh nhà hàng, quán ăn như chị Thủy quyết định “lên app" nhằm nhanh chóng thích ứng với trạng thái bình thường mới và hưởng lợi từ các nền tảng số. Điều họ không ngờ đến là các dịch vụ giao nhận thức ăn đặt ra không ít tiêu chuẩn, trở thành động lực để họ nâng cao chất lượng phục vụ.
Động lực nâng cao chất lượng là giá trị tăng thêm từ việc lên app mà ít hàng quán nào nghĩ đến. “Từ khi tham gia GrabFood, bên họ đưa ra chương trình Quán ngon 3 chuẩn và nêu rõ các tiêu chí để tham gia chương trình. Nhìn lại quán mình có cái được cái chưa nhưng mình căn theo các tiêu chí đó để phấn đấu thêm” – Chị Thu Thuỷ chia sẻ.
Cụ thể, đây là chương trình Grab đề ra từ giữa năm 2020. Nhà hàng đáp ứng đủ các tiêu chí như cung cấp giấy phép vệ sinh ATTP, khu chế biến, giao đồ ăn sạch sẽ, đảm bảo, khẩu trang xịt khuẩn đầy đủ, số sao khách hàng đánh giá trung bình trên 4.3, tỉ lệ hủy đơn dưới 1%… sẽ được Grab công nhận là Quán ngon 3 chuẩn - chuẩn ngon, sạch và nhanh. Với các nhà hàng này, Grab hỗ trợ nhiều lợi ích về truyền thông và khuyến mại để quán tăng khách hàng và cải thiện doanh thu.
“Hiện nay đến 70% hoạt động của quán tôi là phục vụ giao món tận nơi. Thời gian đầu, tỉ lệ hủy đơn phải tới gần 5%, nhất là mùa khuyến mãi đơn tăng đột ngột thì tỉ lệ đơn tôi phải hủy càng cao. Sau này tôi cố gắng tăng tốc độ chế biến, phân công nhân viên hiệu quả hơn để đưa tỉ lệ này về đúng tiêu chuẩn tham gia chương trình của GrabFood", anh Phúc, chủ quán cơm tấm tại Gò Vấp cho biết.
Với những hàng quán đã hoạt động trong guồng quay lặp lại của việc kinh doanh truyền thống thì động lực để cải tiến chất lượng là rất thấp, thậm chí việc làm thế nào để cải thiện cũng là một bài toán phải “lần mò”. Lúc này, những chương trình vạch rõ tiêu chí, đưa ra chỉ dẫn rõ ràng, lượng hoá thành những con số cụ thể…như GrabFood đã làm là nhân tố hữu hiệu giúp các quán thay đổi cục diện.
Đâu cần "mặt tiền" khi đã có "mặt app"
Theo thống kê của công ty Dcorp R-Keeper Việt Nam, cả nước có khoảng 540.000 cửa hàng ăn uống nhưng đến 430.000 là các cơ sở kinh doanh nhỏ. Dù chiếm tỷ lệ áp đảo nhưng các cửa hàng, quán ăn nhỏ lẻ lại chưa có đủ cơ hội và tiềm năng để phát triển do những hạn chế về vốn, mặt bằng, công nghệ, khả năng quảng bá…
Việc “lên app” không chỉ dừng lại ở sự lựa chọn mà thật sự đã trở thành giải pháp kinh doanh tất yếu trong thời đại công nghệ. Không yêu cầu phải bỏ ra quá nhiều chi phí và thời gian, ngược lại các hàng quán còn “bội thu” hàng loạt lợi ích.
Điều dễ thấy là các quán với mặt bằng eo hẹp, vỏn vẹn vài mét vuông, thậm chí không cần vị trí đắc địa vẫn có thể kinh doanh “ào ào” nhờ bắt tay với các dịch vụ giao nhận thức ăn. “Trước tôi có tính mở thêm một chi nhánh bán bún buổi sáng nữa nhưng ngẫm lại, thấy khá tốn kém, nhất là vụ mặt bằng. Tôi mới duy trì địa điểm cũ cộng bán thêm trên GrabFood vậy mà chắc ăn. Mùa dịch ai đóng cửa sao chứ quán tôi vẫn ổn” – Anh Nguyễn Hùng - Chủ quán bún thịt nướng, quận Tân Phú (TP.HCM) cho biết.
Nhờ hợp tác với các ứng dụng mà nhiều hàng quán vượt qua được khó khăn mùa Covid-19
Không chỉ hàng quán nhỏ lẻ mà các nhà hàng, quán ăn lớn cũng chọn hợp tác với các nền tảng giao nhận thức ăn để mở rộng lượng khách hàng tiềm năng từ nhiều khu vực khác nhau. Với những siêu ứng dụng như Grab thì tệp khách hàng khổng lồ là việc không cần bàn cãi. Ngoài ra, lợi ích hấp dẫn không kém chính là những hỗ trợ về quảng cáo, marketing ngay trên nền tảng của những siêu ứng dụng này. Với sự hỗ trợ của các nền tảng, dù không sở hữu nguồn lực tài chính lớn hay khả năng tiếp thị chuyên sâu, các quán ăn nhỏ lẻ vẫn có thể cạnh tranh với các mô hình kinh doanh khác.
Trước đây, trong lĩnh vực giao đồ ăn, ứng dụng nào có tốc độ giao hàng nhanh hơn sẽ chiếm ưu thế. Hiện tại, sau thời gian phát triển, tốc độ vẫn là yếu tố được các ứng dụng tiếp tục đẩy mạnh thông qua việc phát triển mạng lưới đối tác tài xế rộng khắp. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, dưới tác động của dịch Covid-19, người tiêu dùng đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến sức khoẻ và đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn về vấn đề vệ sinh thực phẩm. Từ đó, hàng quán cũng có thêm động lực nâng cấp tiêu chuẩn dịch vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng và không bị bỏ lại phía sau trong bối cảnh nhà nhà, quán quán cùng “lên app” như một xu thế kinh doanh tất yếu trong tương lai.
PV
" alt="Quán ăn “lên app', chất lượng lên tầm" /> ...[详细] -
Tay chân teo nhỏ, mặt phù to khi dùng thuốc đông y trị đau khớp
-
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Pha lê - 27/03/2025 17:02 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
RMIT và Amazon hợp tác đào tạo về công nghệ điện toán đám mây
Đại học RMIT và Học viện AWS sẽ giảng dạy 4 môn học về điện toán đám mây tại các cơ sở của RMIT tại Úc và Việt Nam.
Đại diện trường Đại học RMIT cho hay, công nghệ đám mây đang tiếp tục thay đổi toàn diện các tổ chức trên khắp thế giới, kéo theo nhu cầu tuyển dụng nhân sự với kỹ năng phù hợp càng tăng cao.
Theo nền tảng đào tạo LinkedIn Learning, điện toán đám mây là kỹ năng cứng được săn đón thứ hai trong năm 2020, sau công nghệ chuỗi khối (blockchain). Đặc biệt, báo cáo của Research and Markets cho thấy, quy mô thị trường dịch vụ điện toán đám mây ở Việt Nam được dự báo tăng trưởng từ 165 triệu USD năm 2018 lên 291 triệu USD vào năm 2024.
Theo kế hoạch của Đại học RMIT, 4 môn học mới về điện toán đâm mây trong chương trình Cử nhân CNTT của nhà trường dự kiến sẽ ra mắt ở cơ sở Nam Sài Gòn RMIT từ học kỳ 2 năm 2021 (bắt đầu vào cuối tháng 6/2021) và được đưa vào giảng dạy trong chương trình Cử nhân CNTT ở cơ sở Hà Nội từ học kỳ kế tiếp.
Giáo sư Julia Gaimster, Trưởng khoa Khoa học và Công nghệ Đại học RMIT cho biết, việc mở rộng chương trình Cử nhân CNTT đến Hà Nội và ra mắt các môn học mới về điện toán đám mây đều nằm trong kế hoạch hỗ trợ xây dựng thế hệ tài năng CNTT mới để đáp ứng tốc độ phát triển nhanh chóng của kinh tế Việt Nam.
Theo thỏa thuận hợp tác, Học viện AWS sẽ cung cấp giáo trình cho tất cả các môn học về những công cụ đám mây mới nhất, cũng như cách vận hành nền tảng đám mây AWS. Nền tảng này hiện đang được hàng triệu khách hàng sử dụng, gồm các doanh nghiệp lớn, công ty khởi nghiệp và các cơ quan chính phủ trên toàn cầu.
Các môn học mới sẽ đào tạo về nền tảng, phát triển, kiến trúc và vận hành đám mây. Nội dung giảng dạy sẽ đi từ kiến thức cơ bản về điện toán đám mây đến kiến thức trung cấp về phát triển, kiến trúc và vận hành đám mây. Sinh viên hoàn thành các khóa học này sẽ nắm vững kiến thức về cách phát triển ứng dụng trong môi trường đám mây, cách thiết kế và đánh giá các giải pháp đám mây để hỗ trợ hoạt động kinh doanh cụ thể, cũng như cách triển khai và khắc phục sự cố cho các giải pháp đám mây.
Tiến sĩ Đặng Phạm Thiên Duy, Chủ nhiệm cấp cao bộ môn Kỹ sư phần mềm và CNTT tại Đại học RMIT nhận định: “Quan trọng hơn cả, sinh viên cũng sẽ gặt hái được kinh nghiệm thực tế khi làm việc với các công cụ đám mây mới nhất và vận hành trong môi trường đám mây. Các kỹ năng mà sinh viên trau dồi được sẽ có giá trị với công việc sau này, không chỉ trong ngành CNTT mà bất kỳ lĩnh vực kỹ thuật số mới nổi nào khác”.
Sau khi hoàn thành các khóa học của Học viện AWS, sinh viên RMIT sẽ được trang bị tốt hơn khi tham gia các kỳ thi lấy các chứng chỉ AWS chuyên nghiệp như Nhà phát triển được chứng nhận AWS - Cấp độ hội viên và Quản trị viên vận hành hệ thống được chứng nhận AWS – Cấp độ Hội viên.
Tiến sĩ Duy tin tưởng rằng, những chứng chỉ như vậy sẽ là lợi thế cạnh tranh cho nhiều sinh viên khi bước vào thị trường lao động.
“Hợp tác cùng các tổ chức hàng đầu trong ngành CNTT để mở rộng cơ hội tiếp cận với những bằng cấp và kiến thức chuyên ngành là cách nhà trường giúp thu hẹp khoảng cách giữa giảng đường và công việc thực tế”, Tiến sĩ Duy chia sẻ thêm.
M.T
Chủ tịch VIA: Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0
Nhận định Việt Nam là điểm sáng trong phát triển công nghệ giáo dục 4.0, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) Vũ Hoàng Liên cho rằng, Việt Nam đang có nhiều cơ hội đẩy nhanh chuyển đổi số giáo dục cũng như thúc đẩy thị trường Edtech.
" alt="RMIT và Amazon hợp tác đào tạo về công nghệ điện toán đám mây" /> ...[详细] -
Mạng xã hội Việt Nam đang ở đâu so với Facebook, Google?
Theo thống kê của VietNamNet, tính đến tháng 11/2020, Zalo hiện là mạng xã hội nội địa lớn nhất Việt Nam với khoảng 60 triệu người dùng. Xếp sau nền tảng này lần lượt là Mocha (12 triệu thành viên), Gapo (6 triệu thành viên) và Lotus (2,5 triệu thành viên).
Đây không phải tổng số tài khoản đăng ký (account) mà là tổng số người dùng hoạt động hàng tháng (Monthly Active Users - MAU). Chỉ số này là công cụ đo lường phổ biến cho thấy mức độ tương tác của người dùng đối với một một sản phẩm trên môi trường Internet.
Như vậy, chỉ sau hơn 2 năm, Việt Nam giờ đây đã có 4 nền tảng mạng xã hội có trên 1 triệu thành viên. Đây là quy mô tối thiểu để một mạng xã hội trong nước được xem là có đủ tiềm lực cạnh tranh với các nền tảng ngoại.
Zalo của tập đoàn VNG đang là cái tên nổi bật nhất khi nhắc tới các mạng xã hội Việt Nam. Ngoài số lượng mạng xã hội có tiềm lực mạnh đã tăng lên gấp đôi, còn một vấn đề đáng lưu tâm khác khi nhìn vào số liệu tăng trưởng của các mạng xã hội Việt Nam.
Chỉ sau có 2 năm, mạng xã hội Zalo đã tăng thêm 20 triệu thành viên, gấp 1,5 lần năm 2018. Với Mocha, tuy lượng người sử dụng chưa hẳn đã nhiều, thế nhưng quy mô của nền tảng này đã tăng tới 2,67 lần so với chỉ 2 năm trước đó. Những nền tảng còn lại như Gapo, Lotus cũng đã ít nhiều cho thấy tiếng nói của mình chỉ sau hơn 1 năm hoạt động.
Sự ra đời của những cái tên mới như Lotus, Gapo cũng góp phần giúp các mạng xã hội trong nước có thêm "đồng đội" để cạnh tranh cùng các nền tảng ngoại. Ảnh: Trọng Đạt Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới hàng trăm diễn đàn như Tinhte (16 triệu lượt truy cập/tháng), Voz (11 triệu lượt truy cập/tháng), Webtretho (7 triệu lượt truy cập/tháng) hay Otofun (2 triệu lượt truy cập/tháng),... Đây là những đại diện tiêu biểu cho sức sống bền vững của các nền tảng mạng xã hội truyền thống.
Những số liệu kể trên đã cho thấy, trong năm 2020, các mạng xã hội Việt Nam không chỉ tăng trưởng về lượng mà đã có sự thay đổi mạnh cả về chất. Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của các doanh nghiệp nội và xa hơn là cả nền kinh tế số Việt Nam.
Vì sao phải phát triển các mạng xã hội Việt Nam?
Hầu hết các nền tảng mạng xã hội đều thu thập dữ liệu người dùng. Điều đó cũng có nghĩa, thay vì trả bằng tiền, người dùng đã trả cho các mạng xã hội thông tin cá nhân để có quyền sử dụng sản phẩm.
Facebook là ví dụ điển hình cho việc biến dữ liệu người dùng thành thứ "hái ra tiền". Ngay từ bước đăng ký, Facebook đã yêu cầu người dùng cung cấp email, số điện thoại, tên, tuổi, địa chỉ...
Trong quá trình hoạt động, nền tảng này còn thu thập vị trí, ghi nhớ các hành động, thói quen và nội dung tìm kiếm của người dùng. Những thông tin này sau đó được dùng để phân tích nhằm phục vụ cho quảng cáo hướng đối tượng.
Trái với suy nghĩ của nhiều người, các mạng xã hội không hề miễn phí. Thay vào đó, các nền tảng này làm giàu bằng cách khai thác dữ liệu từ người sử dụng. Google cũng có cách làm tương tự Facebook nhưng ở quy mô còn khủng khiếp hơn. Với hàng loạt các công cụ như Google Search, YouTube, Google Maps, Gmail,... gã khổng lồ tìm kiếm nắm trong tay lượng dữ liệu khổng lồ từ hàng tỷ thiết bị.
Vậy điều gì sẽ xảy ra khi nguồn dữ liệu này được sử dụng cho những mục đích không lành mạnh? Đó là lúc mà cả thế giới phải đối mặt với những hiểm họa lớn về vấn đề an ninh. Vụ bê bối Cambridge Antalyca liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ năm 2016 là minh chứng rõ nét nhất cho nhận định đó.
Thực tế trên khiến chính phủ nhiều quốc gia cảm thấy lo lắng về sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới. Đó cũng là lý do mà Trung Quốc, Triều Tiên gần như ngăn cấm hoàn toàn sự hiện của các nền tảng nước ngoài
Thay vì cấm đoán, mối nguy này có thể được giải quyết bằng sự lớn mạnh và cạnh tranh sòng phẳng của các nền tảng nội. Chỉ có điều, rất ít quốc gia trên thế giới có thể làm được điều này.
Nga là một trong những quốc gia hiếm hoi không phụ thuộc vào Facebook nhờ sự xuất hiện của mạng xã hội Vkontakte . Đây là mạng xã hội do người Nga tự phát triển để cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ ngoại. Trong số các quốc gia mà Facebook được phép hoạt động, Nga là quốc gia duy nhất mà mạng xã hội này không chiếm được thị phần đa số. Thay vào đó, phần lớn thị phần mạng xã hội tại Nga nằm trong tay VK (Vkontakte) - mạng xã hội do chính người Nga phát triển.
Số liệu của Statista cho thấy, tính đến tháng 1/2020, Vkontakte hiện có 38 triệu người dùng Nga, chiếm khoảng 54% lượng người sử dụng mạng xã hội thường xuyên tại quốc gia này. Đây cũng là ví dụ hiếm hoi cho thấy một quốc gia có thể phát triển mạng xã hội của riêng mình để cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới.
Với Việt Nam, theo số liệu thống kê mới nhất của We are social, tính đến tháng 1/2020, Facebook hiện có 61 triệu người sử dụng tại Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa, với 60 triệu người dùng thường xuyên, Zalo đã gần như đuổi kịp Facebook về số lượng người sử dụng.
Các nền tảng truyền thông xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam tính theo % số người dùng Internet (trong độ tuổi từ 16-64). Số liệu: We are social Nhìn ở góc độ rộng hơn, số người dùng Facebook chiếm khoảng 90% lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam trong độ tuổi từ 16-64. Số liệu này cho thấy, Facebook gần như đã hết dư địa phát triển tại thị trường Việt Nam. Trong khi đó, với đặc thù là giao diện đơn giản, dễ sử dụng, Zalo vẫn còn dư địa rất lớn đến từ nhóm người dùng cao tuổi.
Giống như Nga, Việt Nam cũng đã tìm ra con đường riêng để bảo vệ “bộ não của người Việt Nam”. Đó chính là việc thúc đẩy các nền tảng mạng xã hội do người Việt tự phát triển.
Người Việt tự làm chủ nền tảng, dữ liệu Việt
Chia sẻ về Gapo, Lotus, ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết, 2 nền tảng này được phát triển nhắm vào các thị trường riêng. Gapo nhắm vào thị phần dành cho giới trẻ. Với Lotus, mạng xã hội này nhắm vào tập khách hàng đã có sẵn của VCCorp.
Theo ông Tiến, bản chất của các mạng xã hội này là cung cấp nền tảng để triển khai thêm các dịch vụ mới dựa trên tập database khách hàng mà họ đã có sẵn.
Các mạng xã hội nước ngoài phổ biến tại Việt Nam chủ yếu liên quan tới lĩnh vực giải trí, thu hút người dùng để từ đó kiếm tiền quảng cáo. Tuy vậy, các nền tảng này chưa đi sâu vào thị trường ngách và các sản phẩm, dịch vụ.
So với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa.
Điểm khác biệt ở đây là Gapo, Lotus hay các mạng xã hội trong nước tập trung vào tập database có sẵn để tăng cường thêm trải nghiệm khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Thông qua các mạng xã hội này, G-Group và VCCorp (đơn vị phát triển Gapo, Lotus) có thể thu thập được insight khách hàng để từ đó mang tới những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn.
Khác với Facebook, Twitter hay Instagram, các mạng xã hội Việt Nam ra đời sau, nhắm tới thị trường ngách và có đối tượng hướng đến là người dùng bản địa. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Tiến, sự nổi lên của các mạng xã hội trong nước sẽ giúp chúng ta làm chủ về mặt công nghệ, từ đó khiến nền kinh tế số Việt Nam phát triển bền vững hơn. Điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nắm trong tay dữ liệu, hành vi người dùng để nghiên cứu, phân tập và phát triển sản phẩm.
“Nhờ dữ liệu khách hàng, các doanh nghiệp F&B có thể phân tập đối tượng quảng cáo theo độ tuổi, nhóm đối tượng,... Chi phí nghiên cứu thị trường, quảng cáo vì thế sẽ giảm đi trông thấy.”, ông Tiến nói.
Trước đây, chúng ta không kiểm soát được cuộc chơi và hoàn toàn bị phụ thuộc vào các nền tảng ngoại, phải mua dữ liệu của các doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của các mạng xã hội trong nước sẽ giải được bài toán về sự phụ thuộc.
Đừng coi Gapo, Lotus, Zalo là đối thủ cạnh tranh của Facebook, Google
Tuy có tốc độ phát triển nhanh ấn tượng, vẫn còn đó không ít những chỉ trích nhằm vào các mạng xã hội Việt Nam. Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Viết Tiến cho rằng, những ý kiến tiêu cực đó chưa hẳn đã chính xác.
Về bản chất, đánh giá người dùng ở đây là về những nội dung được khởi tạo trên các mạng xã hội. Nội dung là một cấu phần quan trọng của tất cả các mạng xã hội, tuy nhiên, chúng lại do chính người dùng tạo ra.
“Mỗi người là một thực thể và do vậy chúng ta sẽ có những góc nhìn khác nhau. Chính vì sự khác biệt này mà các mạng xã hội mới phát triển như hiện tại. Do vậy, chúng ta nên nhìn vấn đề theo hướng tích cực hơn.”, ông Tiến nói.
Ông Hoàng Viết Tiến - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam. Vị chuyên gia này cũng cho rằng, không nên nhìn vào câu chuyện của các mạng xã hội trong nước và “đào sâu” chuyện họ sẽ phải trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Facebook, Google.
Thay vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang xây dựng những nền tảng mạng xã hội của riêng mình nhằm tạo ra một lượng người dùng trung thành và hòa nhịp cùng sự phát triển của thế giới.
Nói về hướng phát triển của các mạng xã hội trong nước, theo ông Tiến, chỉ cần có nội dung và hiệu suất nền tảng tốt, người dùng sẽ chủ động tìm đến. Cách làm này thiết thực và bền vững hơn việc kêu gọi hay bỏ chi phí truyền thông, quảng cáo lớn để câu kéo người dùng.
Trọng Đạt
" alt="Mạng xã hội Việt Nam đang ở đâu so với Facebook, Google?" /> ...[详细] -
Tên lửa SpaceX phát nổ khi gần đáp đất
Tốc độ đáp của tên lửa quá nhanh và tạo ra vụ va chạm. Ảnh: SpaceX.
“Tên lửa bay thành công và điều chỉnh chính xác đến điểm hạ cánh. Áp suất bình chứa nhiên liệu thấp trong quá trình đốt cháy khi hạ cánh đã khiến vận tốc đáp quá cao. Chúng tôi đã thu thập được tất cả dữ liệu dữ liệu cần thiết. Tuyệt vời, xin chúc mừng SpaceX”, tỷ phú Elon Musk đăng tải trên Twitter cá nhân.
Trước đó, vào ngày 8/12, chuyến bay thử của tên lửa SN8 đã bị SpaceX hủy bỏ do phát hiện một số vấn đề bất thường trên động cơ Raptor. Vài phút sau khi cất cánh hôm 9/12, một trong 3 động cơ Raptor ngừng hoạt động. Mặc dù vậy, tên lửa vẫn tiếp tục hành trình bay đến độ cao dự kiến 12,5 km.
Sau khoảng 4 phút bay, 2 động cơ Raptor còn lại dừng hoạt động và tên lửa SN8 bắt đầu rơi tự do trở lại Trái Đất. Khi gần tiếp cận mặt đất, động cơ Raptor và thiết bị đẩy được sử dụng để cố định tên lửa theo phương thẳng đứng, chuẩn bị cho màn hạ cánh. Do đáp ở tốc độ quá cao, tên lửa SN8 đã va chạm và phát nổ. Điều đáng chú ý là tên lửa đã tiếp cận chính xác vị trí hạ cánh.
“Chuyến bay dưới quỹ đạo được thiết kế để kiểm tra một số mục tiêu, từ cách động cơ Raptor hoạt động cho đến khả năng nhập khí động học, cách tên lửa quản lý quá trình chuyển đổi nhiên liệu”, SpaceX tuyên bố trước buổi thử nghiệm bay.
Trong suốt 18 tháng qua, SpaceX đã thử nghiệm nhiều chuyến bay ngắn tại Boca Chica, Texas.
Với hy vọng đưa hàng nghìn công dân Trái Đất lên Hỏa Tinh, Mặt Trăng và các điểm đến khác, Musk và SpaceX đã liên tục cải tiến những tên lửa thế hệ tiếp theo của công ty.
TheoZing
Sứ mệnh lịch sử đưa phi hành gia lên trạm không gian của SpaceX bắt đầu
Công ty tên lửa SpaceX của Elon Musk vừa đưa 4 phi hành gia lên Trạm không gian quốc tế (ISS) hôm 15/11 (giờ địa phương).
" alt="Tên lửa SpaceX phát nổ khi gần đáp đất" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:47 Đức ...[详细]
-
Pháp triển khai mạng 5G thương mại vào tháng 12 tới
Pháp triển khai mạng 5G thương mại vào tháng 12 tới
Để triển khai mạng 5Gcủa mình, Bouygues Telecom đã quyết định đồng thời lắp đặt các ăng-ten mới, sử dụng băng tần 3,5 GHz mới dành được trong cuộc đấu giá vừa qua đồng thời có lộ trình chuyển dần các băng tần đang sử dụng cho mạng 4G hiện tại sang sử dụng cho mạng 5G.
“Bên cạnh đó, công ty sẽ tiếp tục tăng cường mạng lưới cả về dung lượng và vùng phủ sóng, đặc biệt là những khu vực đông dân cư. Mục tiêu đến năm 2023 sẽ lắp đặt được hơn 28.000 trạm gốc 5G”, Bouygues Telecom cho biết thêm.
Cuộc đấu giá phổ tần số trong băng tần 3,5 GHz (3,4-3,8 GHz) để cung cấp 5G tại Pháp được tổ chức vào cuối tháng 9 và kết thúc vào đầu tháng 10 vừa qua. Kết quả, 4 nhà khai thác di động của Pháp bao gồm Orange, SFR, Bouygues Telecom và Iliad đã chi số tiền 2,8 tỷ euro cho tổng số 11 khối phổ tần, mỗi khối 10 MHz.
Quy định đối với các nhà khai thác trong việc triển khai 5G cũng được Cơ quan quản lý viễn thông Pháp (Arcep) đưa ra, cụ thể mỗi nhà khai thác phải triển khai dịch vụ 5G tại ít nhất hai thành phố trước cuối năm 2020. Mỗi nhà khai thác phải triển khai 3.000 trạm gốc 5G vào năm 2022, 8.000 trạm gốc 5G vào năm 2024 và 10.500 trạm gốc 5G vào năm 2025.
Bên cạnh đó, Arcep cũng yêu cầu tất cả các trạm gốc di động phải cung cấp dịch vụ 5G sử dụng các tần số trong băng tần 3,4-3,8 GHz hoặc các băng tần khác.
Arcep nhấn mạnh rằng, họ đang đề xuất đưa ra quy định 25% các trạm gốc băng tần 3,4-3,8 GHz triển khai trong giai đoạn 2024 và 2025 phải được đặt ở các khu vực dân cư thưa thớt để thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất, ngoại trừ các khu vực đô thị lớn.
Đến năm 2022, ít nhất 75% các trạm gốc di động phải có khả năng cung cấp tốc độ ít nhất 240 Mbps tại mỗi trạm, theo quy định ban đầu của Arcep.
Các điều kiện của Arcep cũng quy định nghĩa vụ đối với nhà mạng phải triển khai 5G để phủ sóng trên các tuyến đường trên khắp nước Pháp.
Pháp là một trong năm quốc gia đông dân nhất của Liên minh châu Âu nơi 5G chưa được thương mại hóa. Trong khi đó, các nhà cung cấp dịch vụ di động ở Đức, Anh, Tây Ban Nha và Ý đã triển khai dịch vụ 5G thương mại ở một số thành phố vào năm ngoái.
Phan Văn Hòa(theo Rcrwireless)
Mỹ thông qua dự luật mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G
Ngày 17/11, Nghị viện Mỹ đã nhất trí thông qua dự luật nhằm hỗ trợ tài chính cho thị trường thiết bị 5G trong nước và phát triển mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G với khoản tài trợ 750 triệu USD trong 10 năm tới.
" alt="Pháp triển khai mạng 5G thương mại vào tháng 12 tới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Hé lộ ảnh chụp thực tế tính năng Siêu chụp tối trên OPPO Reno2
Một số hình ảnh vừa được chụp thực tế từ chiếc Reno2 tại Việt Nam trong đêm ăn mừng chiến thắng của đội tuyển bóng đá Việt Nam trước đội truyển Malaysia trong trận vòng loại World Cup cho thấy khả năng chụp đêm của máy thực sự ấn tượng.
Được biết, chế độ Siêu chụp tối của Reno2 đơn giản hóa việc chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu, vì nó thậm chí có thể thu được các chi tiết vô hình với mắt người nhờ AI. Nếu mức ánh sáng đo dưới 5 lux, AI dành riêng cho máy ảnh sẽ làm sáng hình ảnh mà không tạo ra nhiễu.
" alt="Hé lộ ảnh chụp thực tế tính năng Siêu chụp tối trên OPPO Reno2" />
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Huawei AppGallery
- Ông Đỗ Công Anh nhận nhiệm vụ điều hành Cục Tin học hóa
- Pháp yêu cầu EU trả đũa nếu Mỹ trừng phạt thuế kỹ thuật số
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Có nên kỳ vọng giá ô tô sẽ giảm sâu?
- Bí quyết bảo vệ sức khỏe để kỳ nghỉ lễ trọn vẹn