Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà

Bóng đá 2025-04-15 08:15:51 2
ậnđịnhsoikèoEintrachtFrankfurtvsHeidenheimhngàyKhôngdễchochủnhàlịch thi đấu giải bóng đá ý   Chiểu Sương - 13/04/2025 05:05  Đức
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/39c199440.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán

Nguồn tin của TheElec cho biết ông TM Roh đã hai lần tới Mỹ trong năm nay nhằm mục đích trên, lần đầu tiên trong tháng 3 và lần thứ hai trong tháng 7. Tuy nhiên, trong cả hai lần, yêu cầu của TM Roh đều bị từ chối. Nhà sản xuất chip Mỹ nói với chủ tịch Samsung rằng họ rất muốn tăng cường sản lượng chip, nhưng không thể ưu tiên cho Samsung.

Thiếu chip, sếp tổng Samsung lặn lội sang Mỹ để xin mua thêm nhưng bị từ chối - Ảnh 1.

TM Roh - người đứng đầu mảng di động của Samsung.

Đây được đánh giá là điều rất bất thường khi xét đến vị thế của Samsung, cũng là hãng smartphone số 1 thế giới. Các chuyên gia chỉ ra rằng sự phụ thuộc ngày càng tăng của Samsung vào các ODM (Original Design Manufacturer) là một trong những lý do khiến sức mua linh kiện của Samsung suy giảm. 

Theo thống kê, tỷ lệ smartphone mang thương hiệu Samsung được sản xuất bởi các ODM là 20%. Một số model như Galaxy A6S, Galaxy A01 hay Galaxy M02 được đảm nhiệm bởi các đối tác của Samsung đến từ Trung Quốc như Wingtech hay Huaqin. Các ODM này đều có những hợp đồng cung cấp linh kiện riêng, vì vậy không cần phải phụ thuộc vào nguồn cung của Samsung. 

Trong lần thứ hai tới Mỹ vào tháng 7, đồng hành cùng ông TM Roh là một vị phó chủ tịch phụ trách trong việc nhập linh kiện. Vị phó chủ tịch này được ra lệnh chỉ trở lại Hàn Quốc khi tình hình đã được giải quyết. Phải ba tháng sau, ông này mới về nước. Trước đó, người này đã bị chính chủ tịch Samsung nghiêm khắc nhắc nhở vì đã để tình trạng trên xảy ra.

Hiện tại, tình trạng thiếu chip đang gây ảnh hưởng tới kế hoạch của Samsung. Samsung đang cân nhắc việc ngừng ra mắt mẫu Galaxy S21 FE do nguồn cung chip Snapdragon 888 không đủ, và hãng muốn để dành lượng chip này cho hai mẫu máy quan trọng hơn là Galaxy Z Fold3 và Galaxy Z Flip3. Những bằng chứng trước đó cho thấy Galaxy S21 FE đã đến giai đoạn hoàn thiện và chỉ chờ sản xuất, nhưng với tình hình này, rất có thể nó sẽ bị "khai tử" vào phút cuối.

Thiếu chip, sếp tổng Samsung lặn lội sang Mỹ để xin mua thêm nhưng bị từ chối - Ảnh 2.

Hình ảnh quảng cáo rò rỉ của Galaxy S21 FE cho thấy Samsung đã sẵn sàng tung chiếc máy này ra thị trường, nhưng rất có thể nó sẽ bị huỷ bỏ.

Cộng với tình trạng hoạt động của nhà máy Samsung tại Việt Nam bị gián đoạn do COVID-19, theo dự kiến, Samsung sẽ sản xuất 260-270 triệu smartphone trong năm nay, thấp hơn mức kỳ vọng ban đầu là 290-300 triệu máy.

(Theo Pháp luật & Bạn đọc)

Vì sao các đại gia công nghệ đua nhau tự thiết kế chip?

Vì sao các đại gia công nghệ đua nhau tự thiết kế chip?

Apple, Amazon, Facebook, Tesla và Baidu đều bỏ qua các hãng thiết kế chip tên tuổi để tự phát triển chip, nguyên nhân là gì?  

">

Thiếu chip, 'sếp tổng' Samsung lặn lội sang Mỹ để xin mua thêm nhưng bị từ chối

Cùng quan điểm, độc giả Hien Le tiết lộ bản thân không thích việc phải đứng chờ 30 phút hay hàng tiếng đồng hồ chỉ để ăn một món. Thay vào đó, vị khách này sẽ tìm quán khác tương tự hoặc chọn thời điểm thích hợp, vắng khách để thưởng thức món ăn. “Đứng đợi hàng giờ để thưởng thức một tô phở thì có "xứng đáng" hay không, có lẽ phụ thuộc vào quỹ thời gian của mỗi người. Tôi là người bận rộn cả ngày với công việc, thì thời gian dành dạy học, vui chơi cùng con cái, ở bên cạnh người thân sẽ được ưu tiên hàng đầu, thay vì dành mấy tiếng đồng hồ chỉ để ăn một tô phở”.

Theo độc giả C., việc xếp hàng chờ ăn như một “thú vui quái gở”. Bởi không ít người “đứng chờ vài giây đèn đỏ thì không chịu, vậy mà sẵn sàng đợi hàng tiếng để ăn, mua miếng ăn”.

het tbanh dong xu toi banh custard khach xep hang gianh giat mua bang duoc 1570.jpg
Nhiều người cho rằng, xếp hàng chờ ăn hay mua đồ ăn là việc làm lãng phí thời gian trong khi thực khách có nhiều lựa chọn quán ăn khác với cùng món ăn, cùng mức giá và thậm chí chất lượng dịch vụ tốt hơn (Ảnh: Như Khánh)

Độc giả N.K cho hay: “Đi ăn bây giờ, không gian phải đẹp, mát, sạch, phục vụ phải nhanh, nhiệt tình,… mà đôi khi còn chẳng làm thực khách vui vẻ. Vậy mà có những chỗ chật chội, chất lượng dịch vụ kém nhưng nhiều người vẫn đổ xô đến chỉ để chờ một miếng ngon”.

Tương tự, độc giả P.L nêu ý kiến, tại sao phải chịu khổ xếp hàng chỉ vì ăn? Dù đánh giá khách quan việc xếp hàng chờ ăn phở không giống việc xếp hàng “đu trend” ở những người trẻ song đây đều là thói quen, trào lưu lãng phí thời gian. Chưa kể, về mặt kinh tế, những quán ăn phục vụ theo hình thức xếp hàng sẽ chỉ giữ chân được những thực khách dư dả về thời gian và mất đi nguồn thu từ các nhóm khách tiềm năng khác.

“Thà bán đem về thì đợi được chứ còn đợi người khác ăn tại chỗ xong xuôi rồi mới tới mình được vào ăn thì thôi, tôi không ăn và hẹn khi khác. Chưa kể tới lượt mình là hết món mình muốn ăn cũng không chừng”, độc giả Phước chia sẻ.

Độc giả A.T cho rằng, chất lượng đồ ăn chưa phải yếu tố tiên quyết. “Đối với tôi, tiêu chí để chọn quán ăn theo thứ tự ưu tiên như sau:

1. Không gian quán sạch sẽ, thoáng mát

2. Chủ quán và nhân viên thân thiện, phục vụ nhiệt tình

3. Chất lượng đồ ăn

Vì thế, tôi sẽ không chấp nhận việc phải tốn thời gian xếp hàng chỉ để được ăn ngon, không có lý do gì phải chịu khổ sở như thế”.

“Xếp hàng là văn hóa của sự công bằng”

Bên cạnh các ý kiến không ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn cũng có rất nhiều bạn đọc bình luận và chia sẻ với báo VietNamNetrằng, đây là việc làm cần thiết, thể hiện nét đẹp văn hóa và sự công bằng, đồng thời mang lại các giá trị truyền thông cũng như tín hiệu tích cực cho ngành du lịch bản địa.

Độc giả Thu Hien cho rằng, xếp hàng là văn hóa của sự công bằng. Việc khách chủ động xếp hàng lần lượt, không giục giã cũng giúp chủ quán bình tĩnh, phục vụ chu đáo hơn cho tất cả mọi người. Không chỉ riêng ở Hà Nội, tại một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Mỹ, du khách vẫn phải xếp hàng, có khi chờ vài tiếng đồng hồ hoặc đặt trước vài tháng chỉ để đổi lấy vài phút cho một bữa ăn ngon.

Đồng quan điểm, bạn đọc The Hung chia sẻ từng xếp hàng nhiều lần chỉ để ăn một bát mì udon ở Tokyo, Nhật Bản. Giải thích về điều này, anh cho hay, không chỉ đồ ăn ngon mà giá thành hợp lý, dịch vụ chuyên nghiệp cũng là điểm cộng khiến anh không khó chịu khi phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ để đến lượt vào ngồi. Anh ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn, vì đây là cách thể hiện sự văn minh và tinh tế trong văn hóa ẩm thực.

Theo độc giả Le Thanh, cần ủng hộ văn hóa xếp hàng khi mua đồ ăn. Đây cũng là cách để lan tỏa hình ảnh đẹp của du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế, thu hút họ đến Thủ đô nói riêng và Việt Nam nói chung.

“Khi đi ăn phở ở Bát Đàn hay Ấu Triệu, tôi thấy rất nhiều người là doanh nhân, ông chủ tới ăn phở. Họ có tiền, có gu lắm. Họ vẫn chờ mà chẳng kêu phí thời gian cơ mà”, bạn đọc tên Lan bình luận.

tra chanh gia tay 5 1.jpg
Nhiều bạn trẻ không ngại xếp hàng cả tiếng đồng hồ để chờ mua thức uống "bắt trend" như trà chanh giã tay, cà phê muối, trà mãng cầu,... (Ảnh: Kim Ngân)

Độc giả Đại Đào bày tỏ việc ủng hộ việc xếp hàng, dù chỉ đổi lấy khoảng thời gian ngắn ngủi cho một bữa ăn ngon. “Tôi cũng từng phải xếp hàng khi ăn sáng ở Nhật, lúc đầu cũng thấy ngộ và có chút bực bội nhưng sau đó mới thấy họ làm bài bản và khoa học: khi khách xếp hàng để vào nhà hàng ăn sáng, nhân viên ở đây họ hỏi mình đi mấy người (1, 2, 3...), sau đó họ báo nhân viên bên trong bố trí bàn ăn theo từng nhóm người và phát cho một cái thẻ để trên bàn. Nhóm nào vào bàn đó và tha hồ để áo khoác, giỏ xách... mà không bị người khác chen mất chỗ. Khi ăn xong bạn đi ra và trả thẻ cho nhân viên thì bàn ăn trước đó mới được sắp xếp cho người khác, không xảy ra lộn xộn, mất trật tự. Việc này chúng ta cần phải học hỏi người Nhật”.

Bên cạnh đó, các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, vấn đề không chỉ nằm ở chuyện xếp hàng mà còn thể hiện ở giá thành, chất lượng dịch vụ,… Nhiều thực khách cho hay, nhiều nhà hàng, quán ăn hiện nay bị chê trách về sự nhếch nhác, lộn xộn có phần mất vệ sinh, mỹ quan.

Ngoài lý do khách quan (quán nhỏ, người đông), một nguyên nhân khác là vì người bán chưa có ý thức phải tôn trọng khách hàng. Họ có thể nghĩ rằng “trăm người bán, vạn người mua” nên không cần lấy lòng khách. Chưa kể thái độ của người thưởng thức, họ chỉ cần phở ngon, mọi thứ còn lại không phải để ý nên họ có thể ăn trên ghế nhựa, cạnh đường cống, dưới gầm cầu thang, xung quanh la liệt rác rưởi, bụi bặm,…

“Chúng ta đã dần thoát đói nghèo, lạc hậu. Nhu cầu ăn no đủ đã được thay bằng ăn ngon sạch, vệ sinh. Rất cần những thay đổi về cách đánh giá của người bán, người mua xung quanh bát phở để nâng tầm chất lượng cuộc sống và để Hà Nội phát triển du lịch hơn nữa”, một độc giả chia sẻ.

Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.

Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email dulich@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

">

'Nhiều doanh nhân, ông chủ vẫn xếp hàng chờ ăn phở mà chẳng kêu phí thời gian'

Theo tìm hiểu của cá nhân tôi, Điều 13 Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định mức phạt chậm kê khai từ 1-30 ngày là từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Tuy nhiên, theo các điều khác thì mức phạt này áp dụng với tổ chức và mức phạt đối với hộ kinh doanh (tính là cá nhân) chỉ bằng 1/2 tổ chức. Từ các điều khoản trên, mong quý luật sư giải đáp mức phạt đối với trường hợp hộ kinh doanh có phải chỉ từ 1.000.000 đồng đến 2.500.000 đồng không?

{keywords}
Ảnh minh họa

Luật sư tư vấn:

Hộ kinh doanh cá thể được quy định tại Nghị Định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp theo đó tại Điều 79. Hộ kinh doanh

1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.

2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh, trò trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.

Chủ hộ kinh doanh thực hiện các nghĩa vụ về thuế, các nghĩa vụ tài chính và các hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật theo quy định tại điều Điều 81 NĐ 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.  

Quy định về khai thuế theo Thông tư 92/2015/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh Điều 6. Khai thuế đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán 

3. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế

- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với cá nhân nộp thuế khoán chậm nhất là ngày 15 tháng 12 năm trước năm tính thuế.

- Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán mới ra kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề, quy mô kinh doanh trong năm thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là ngày thứ mười (10) kể từ ngày bắt đầu kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề, quy mô kinh doanh.

- Trường hợp cá nhân nộp thuế khoán sử dụng hoá đơn của cơ quan thuế thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với doanh thu trên hoá đơn chậm nhất là ngày thứ ba mươi (30) của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế.

Theo như những thông tin mà bạn cung cấp thì bạn đã đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế nhưng vì một số lý do khách quan mà bạn không kịp làm hồ sơ kê khai thuế thì mức xử phạt đối vói hành vi chậm kê khai thuế so với thời hạn quy định được quy định tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định 125/2020/NĐ-CP:  “Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn từ 01 ngày đến 30 ngày”

Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc nộp đủ số tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này trong trường hợp người nộp thuế chậm nộp hồ sơ khai thuế dẫn đến chậm nộp tiền thuế;

b) Buộc nộp hồ sơ khai thuế, phụ lục kèm theo hồ sơ khai thuế đối với hành vi quy định tại điểm c, d khoản 4 Điều này.

Mức phạt nêu trên thuộc trường hợp áp dụng cho người nộp thuế. Hộ kinh doanh thuộc trường hợp người nộp thuế nên tùy theo thời gian nộp tờ khai thuế quá thời hạn mà áp dụng mức phạt theo quy định trên.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Xin cấp sổ đỏ cho đất công

Xin cấp sổ đỏ cho đất công

Nhà tôi có mảnh vườn nguồn gốc đất của công, không có giấy tờ gì cả. Nhà tôi sử dụng cũng mấy chục năm rồi. Vậy cho tôi hỏi, bây giờ gia đình tôi có được cấp giấy chứng nhận cho mảnh đất đó không?

">

Xử phạt chậm kê khai thuế sau khi đăng ký kinh doanh

Nhận định, soi kèo Al

Elon Musk nói gì sau khi vượt Jeff Bezos thành người giàu nhất thế giới? - Ảnh 1.

Phản hồi của Elon Musk về đề nghị bình luận của Forbes. Ảnh: Forbes

Việc Musk chế nhạo Bezos vốn không phải chuyện hiếm gặp. Vị CEO nổi tiếng lập dị của Tesla từng lên Twitter đùa cợt Bezos là “kẻ sao chép” đến 2 lần (sử dụng biểu tượng cảm xúc mèo - cat emoji). Lần đầu tiên Musk làm điều này vào tháng 4/2019 khi Amazon công bố kế hoạch phóng vệ tinh phủ sóng internet để cạnh tranh với SpaceX. Lần thứ hai vào tháng 6/2020, khi Amazon mua lại công ty xe hơi tự lái Zoox – đối thủ cạnh tranh với Tesla.

Trong những năm gần đây, hai người đàn ông giàu nhất nhì thế giới đã tham gia vào một cuộc đua trên hai khía cạnh: giá trị tài sản ròng và tham vọng bay vào không gian.

Tháng 3/2020, giá trị tài sản ròng của Musk là 24,6 tỷ USD – thấp hơn gần 90 tỷ USD so với nhà sáng lập Amazon. Đến tháng 8 cùng năm, Bezos trở thành người đầu tiên sở hữu tài sản 200 tỷ USD khi cổ phiếu Amazon tăng vọt.

Tuy nhiên, với việc cổ phiếu hãng xe điện Tesla tăng đến 720% trong năm 2020, Musk dần rút ngắn khoảng cách tài sản với Bezos. Đến tháng 1/2021, CEO Tesla lần đầu tiên trở thành người giàu nhất thế giới dù chỉ trong một thời gian ngắn.

Vị trí quán quân trên bảng xếp hạng tỷ phú của Forbes trong thời gian qua liên tục thay đổi với 3 cái tên Elon Musk, Jeff Bezos và Bernard Arnault. Theo thống kê Real Time của Forbes, hiện Musk vẫn dẫn đầu với 200,3 tỷ USD; tiếp theo là Jeff Bezos với 193,1 tỷ USD và Bernard Arnault với 174 tỷ USD.

Người phát ngôn của Bezos không trả lời yêu cầu bình luận của Forbes.

Elon Musk nói gì sau khi vượt Jeff Bezos thành người giàu nhất thế giới? - Ảnh 2.

Cả Jeff Bezos và Elon Musk đều có tham vọng trong việc chinh phục vũ trụ. Ảnh: Medium.

 

Trong lĩnh vực không gian, Bezos thành lập Blue Origin vào năm 2000, trong khi Musk giới thiệu SpaceX vào năm 2002. Hồi tháng 7 năm nay, Bezos đã thực hiện thành công chuyến bay lên rìa vũ trụ trên tàu New Shepard của Blue Origin. Khi cuộc đua không gian nóng lên, cả 2 vị tỷ phú không ngần ngại thể hiện sự bất đồng quan điểm trên Twitter và trong các bài phát biểu.

Hồi tháng 8, công ty Blue Origin của Jeff Bezos đã đâm đơn kiện Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) lên tòa án liên bang vì cơ quan này trao hợp đồng đưa người lên Mặt trăng cho SpaceX. Ngay sau vụ kiện, NASA quyết định tạm dừng hợp tác với công ty công nghệ không gian của Elon Musk.

Không dừng lại đó, cuộc chiến giữa Bezos và Musk còn bao gồm màn chạy đua xây dựng dịch vụ Internet vệ tinh trong không gian.

Hôm 25/8, công ty con của Amazon đệ trình lên Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) thư phản đối kế hoạch của SpaceX về mạng lưới các vệ tinh Internet Starlink thế hệ thứ hai và nhấn mạnh những điều chỉnh của công ty đối thủ vi phạm quy tắc của FCC. 6 ngày sau, SpaceX đưa ra phản hồi. Không chỉ công khai xem thường năng lực kỹ thuật của Amazon, SpaceX còn cáo buộc công ty này tìm cách cản trở đối thủ để bao biện cho thất bại của chính họ.

Thậm chí Elon Musk còn châm chọc tỷ phú giàu nhất thế giới rằng “Hóa ra, Bezos nghỉ hưu để bắt tay vào công việc kiện cáo toàn thời gian, chống lại SpaceX”.

Tuy nhiên, sự cạnh tranh của 2 tỷ phú vẫn thể hiện sự “fair play”. Trước chuyến bay vào vũ trụ của Bezos vào tháng 7, Musk đã lên Twitter để chúc ông và phi hành đoàn Blue Origin may mắn. Hai tuần trước, Bezos cũng chúc mừng Musk và SpaceX đã phóng thành công tàu vũ trụ Inspiration4.

"Chúc mừng Elon Musk và nhóm SpaceX về vụ phóng Inspiration4 thành công, một bước nữa hướng tới tương lai mà tất cả chúng ta đều có thể tiếp cận không gian", Bezos chia sẻ trên Twitter.

"Xin cảm ơn", Musk đáp lại.

(Theo NDH)

Vì sao người ta tôn sùng Elon Musk còn Mark Zuckerberg thì không?

Vì sao người ta tôn sùng Elon Musk còn Mark Zuckerberg thì không?

Câu chuyện của 2 vị CEO thành công bậc nhất nước Mỹ này cho thấy một sự tương phản rõ ràng: Chúng ta thích những người có tầm nhìn vượt ra ngoài phạm vi kinh doanh và ghét những người kinh doanh chỉ vì lợi ích.

">

Elon Musk nói gì sau khi vượt Jeff Bezos thành người giàu nhất thế giới?

友情链接