当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Ngài Andreas Schleicher cho rằng khả năng nhận biết thông tin thật là rất cần thiết trong thời hiện đại và các giáo viên nên được trang bị tốt để đưa ra những hướng dẫn cho học sinh của mình.
“Phân biệt cái gì là thật từ những thứ không thật là một kỹ năng quan trọng trong ngày nay” – giám đốc giáo dục và kỹ năng của tổ chức này cho hay. “Phát hiện thông tin giả, thậm chí là nhận thức được rằng có cái gì đó giống như thông tin giả, có cái gì đó không hẳn là sự thật, rằng bạn phải đặt câu hỏi, phải tư duy phản biện, là điều quan trọng. Chúng tôi tin rằng nhà trường có thể làm gì đó cho việc này”.
Vấn đề thông tin giả đã hiện hữu rõ ràng kể từ chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ, khi mà quá nhiều câu chuyện được dựng lên đã lan truyền rộng rãi trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Ông Schleicher cho rằng đó không phải là vấn đề nhà trường dạy cho học sinh của mình một môn học mới, mà là việc xây dựng các kỹ năng để giúp phân biệt sự thật trong tất cả các môn học, từ khoa học tới lịch sử.
“Trước kia, khi bạn cần thông tin, bạn tìm đến bách khoa toàn thư, và bạn có thể tin rằng thông tin đó là thật”.
OECD đang lên kế hoạch kiểm tra thái độ của những người trẻ tuổi với các vấn đề toàn cầu cũng như với những nền văn hóa khác nhau, những kỹ năng phân tích và phê bình, khả năng tương tác với người khác.
Ngài Schleicher cũng đưa ra những lo ngại về cái mà ông coi là một sự phát triển hiện đại không lành mạnh khác. “Mạng xã hội được thiết kế để tạo ra một căn phòng có tiếng vang. Chúng ta thường trò chuyện với những người giống như chúng ta, những người có suy nghĩ tương tự chúng ta” – ông nói.
“Và điều đó chính xác là gần như ngược lại với năng lực toàn cầu”.
Schleicher lấy ví dụ về những người trẻ tới từ châu Âu đấu tranh vì Nhà nước Hồi giáo, biến “các những cường quốc đa sắc tộc, đa tôn giáo của Trung Đông trở về một kiểu như độc canh”.
Ông nói: “Đó thực sự là thứ mà tôi cho là kết quả của kiểu suy nghĩ chỉ có một sự thật và chỉ có duy nhất một cách để sống”.
“Tôi nghĩ rằng mạng xã hội có thể đang tạo điều kiện cho việc đó xảy ra. Các thuật toán đang khiến người ta kết nối nhiều hơn với những người giống họ, thay vì tạo ra những không gian để họ thảo luận, tranh biện và tìm ra một lý lẽ chung”.
Những bài kiểm tra “năng lực toàn cầu” thực hiện trên máy vi tính sẽ lấy đối tượng là học sinh 15 tuổi trên toàn thế giới cùng với bài đánh giá các môn đọc, toán và khoa học được tiến hành 3 năm/ lần.
Kết quả của những đánh giá này và bảng xếp hạng của khoảng 70 quốc gia, nền kinh tế được các chính phủ đánh giá là rất quan trọng. Bài kiểm tra sẽ diễn ra vào năm 2018 và công bố vào năm 2019.
Ông Schleicher cho biết, mục đích của bài đánh giá là kiểm tra năng lực của những người trẻ trong việc nhìn nhận thế giới qua việc họ bày tỏ quan điểm của mình, qua cách mà họ đánh giá những ý tưởng khác nhau, qua sự cởi mở của họ với những nền văn hóa khác nhau.
OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội
Tiến sĩ Stevenson, bác sĩ tư vấn tim mạch và đa khoa tại Bệnh viện Hoàng gia Huddersfield ở West Yorkshire (Anh) nghỉ hưu vào tháng 5/2022.
Vào thời điểm đó, ông vào Khoa Tiết niệu để kiểm tra nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt. Ông được kê đơn ciprofloxacin, loại kháng sinh dùng để điều trị một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, giúp điều trị viêm tuyến tiền liệt và chuẩn bị sinh thiết.
Bác sĩ Stevenson không có tiền sử về các vấn đề sức khỏe tâm thần hay trầm cảm. Hơn một tuần sau khi dùng thuốc kháng sinh, ông ra ngoài đi dạo. 12h30 trưa hôm đó, vợ ông nhận được tin nhắn trên Facebook rằng ông để lại một mảnh giấy nhắn dưới gối. Lời nhắn của vị bác sĩ được cho là "lộn xộn và phi logic một cách bất thường" với "những lo ngại vô căn cứ" rằng ông có thể đã mắc bệnh AIDS.
Cảnh sát và gia đình lập tức đi tìm kiếm ở khu vực xung quanh, phát hiện bác sĩ Stevenson treo cổ trong một khu rừng gần đó.
Phiên điều trần cho thấy bác sĩ Stevenson đã không được thông báo về "mối liên hệ hiếm gặp" với hành vi tự tử ở những bệnh nhân dùng thuốc ciprofloxacin.
Điều tra viên Martin Fleming đã đưa ra cảnh báo về tác dụng phụ tiềm tàng của ciprofloxacin. Loại kháng sinh này thường được sử dụng để điều trị một loạt bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn bao gồm nhiễm trùng đường tiết niệu, ngực, da, xương, mắt, tai; nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục; viêm kết mạc.
Điều tra viên Fleming đã có báo cáo lên Cơ quan Quản lý Thuốc và Sản phẩm chăm sóc sức khỏe (MHRA). Ông nói: “Bác sĩ tiết niệu đang điều trị cho ông Stevenson giới thiệu cho tôi các tài liệu liên quan đến thuốc kháng sinh ciprofloxacin, quinolone và mối liên hệ tiềm ẩn hiếm gặp với hành vi tự tử ở bệnh nhân”.
“Vẫn chưa rõ liệu bệnh nhân có bị tác dụng phụ hay không nhưng trường hợp này vẫn có khả năng xảy ra. Có bằng chứng cho thấy bác sĩ đã không đề cập đến nguy cơ trên tại thời điểm cấp đơn thuốc cho ông Stevenson. Họ có thể không nhận thức đầy đủ về tác dụng phụ đó và những bệnh nhân bị trầm cảm dễ bị tổn thương hơn”, ông Fleming nói.
Theo Telegraph, vị điều tra viên cho rằng MHRA nên xem xét xem xét các hướng dẫn hiện hành về phân phối thuốc và nâng cao nhận thức về tác dụng phụ “để theo dõi và giảm thiểu rủi ro”.
Ông kết luận: “Bác sĩ Stevenson định tự kết liễu đời mình khi tâm trí ông bị rối loạn”.
Tiến sĩ Janine Jolly, Phó giám đốc MHRA, chia sẻ: “Chúng tôi rất tiếc khi biết tin về cái chết của Tiến sĩ Stevenson và muốn bày tỏ sự cảm thông với gia đình ông. Chúng tôi sẽ đánh giá các báo cáo về trường hợp tử vong và xem xét liệu có cần thực hiện thêm hành động pháp lý nào để giảm thiểu rủi ro cho bệnh nhân hay không”.
Tự tử sau khi uống thuốc kháng sinh ciprofloxacin có tác dụng phụ nguy hiểm
Áp lực có, thất vọng có, thị phi cũng nhiều nhưng rồi những vất vả, gian nan sẽ qua đi khi thấy học sinh của mình đỗ đạt, nhìn thấy học trò của mình vui tươi, hạnh phúc. Niềm vui của người thầy trực tiếp bồi dưỡng dù chỉ âm thầm nhưng những dư âm hạnh phúc có thể còn được kéo dài nhiều tháng năm sau nữa. Và, quan trọng hơn cả là có thêm động lực để tiếp tục ôn luyện ở các năm học tiếp theo.
Ái ngại, thoái thác
Hiện nay, nhiều giáo viên ở các trường phổ thông khi được phân công bồi dưỡng phong trào học sinh giỏi thì thường ái ngại và tìm cách thoái thác nhiệm vụ này.
Nghĩ đến cùng, họ thoái thác cũng hoàn toàn có lý do của họ bởi ôn thi học sinh giỏi thì đa phần các thầy cô ở các địa phương hiện nay không có quyền lợi gì.
Dù nhiều văn bản hiện hành đều nêu ra quy định bồi dưỡng cho giáo viên nhưng theo tìm hiểu của chúng tôi thì chỉ có những trường chuyên, trường trung học phổ thông lớn mới chú trọng phần này.
Số đông còn lại, nhất là các trường trung học cơ sở thì chủ yếu là thầy cô ôn “từ thiện” cho nhà trường, lấy sự trưởng thành của học sinh làm niềm vui cho mình. Vì không có quyền lợi nên giáo viên họ đều tìm lý do để từ chối, thành ra công việc ôn thi học sinh giỏi hiện nay của các trường thường vẫn là các tổ trưởng chuyên môn đảm trách. Và, những cung bậc cảm xúc, những được mất trong quá trình ôn luyện cho học trò của người thầy luôn đan cài nhau…
Những thua thiệt khi mà thầy cô trực tiếp ôn thi học sinh giỏi thì kể không hết. Bởi, ngoài những tiết dạy chính khóa theo quy định được Ban giám hiệu nhà trường phân công thì các thầy cô ôn thi học sinh giỏi phải bố trí thời gian để ôn thi cho các em trong đội tuyển của trường. Trong khi, thời gian ôn thi thường kéo dài ít nhất là 1 học kì nên mỗi năm giáo viên phải dành hàng trăm tiết ôn tập cho các em.
Nếu quy ra tiền theo số tiết chính khóa thì chắc chắn sẽ rất nhiều. Ngoài việc đầu tư thời gian ôn trên lớp, thì người thầy phải bố trí thời gian để thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, kiến thức nâng cao nhằm trang bị cho học trò của mình.
Hàng tuần, các thầy cô còn phải thường xuyên chấm, sửa bài cho học trò để kịp thời uốn nắn những thiếu sót, hạn chế mà các em còn mắc phải. Nếu học sinh không đậu, cũng là lúc người thầy ôn thi học sinh giỏi sẽ bị đem ra mổ xẻ nhiều nhất. Lãnh đạo nhà trường mổ xẻ, góp ý trong các cuộc họp của nhà trường, anh em trong tổ, trong trường đem ra bàn luận, bình phẩm. Người có học sinh đậu thì được khen, ca ngợi hết lời và ở chiều ngược lại, những người không có học sinh đậu cũng bị chê bai hết ý.
Tuy nhiên, ranh giới mong manh giữa đậu và rớt chỉ cách nhau với điểm số nhiều khi rất nhỏ.
Nhiều khi thiếu 0,25 điểm so với điểm chuẩn cũng là rớt, là dở…
Và, dĩ nhiên là nỗi buồn sẽ đeo bám, ám ảnh những thầy cô mãi về sau.
Hàng ngày, thầy- trò gặp nhau cũng ngại, nhiều khi xót xa cho trò và cho cả thân phận mình.
Nơi chúng tôi đang công tác, mỗi năm thi học sinh giỏi, ngành giáo dục chỉ chọn lấy tỉ lệ đậu từ 15-20% thí sinh tham dự. Nói thật, đây là một con số rất nhỏ và cơ hội cho các trường loại 2-3 cũng rất ít. Vì thế, việc học sinh rớt cũng …bình thường nhưng giáo viên luôn phải đối mặt với những thị phi không bình thường từ dư luận xung quanh.
Cơ hội để thầy cô "cháy hết mình"
Nhưng, bên cạnh cái mất thì cái được nhiều nhất của các thầy cô ôn thi học sinh giỏi là kinh nghiệm giảng dạy và tri thức cho mình.
Phải công nhận một điều là tiết dạy học sinh giỏi tốn nhiều công sức nhất nhưng cũng sung sướng nhất, thầy cô được cháy hết mình trước học trò.
Khác với tiết dạy đại trà trên lớp với rất nhiều hoạt động, thủ tục hành chính thì tiết dạy học sinh giỏi là những tiết không phải tuân theo bất kỳ quy tắc hành chính nào.
Mỗi thầy cô chỉ có một vài học trò theo học nên vào lớp là giảng dạy, bồi dưỡng, trao đổi, hướng dẫn không bị bất kỳ ràng buộc nào chi phối.
Điều vui nhất là những em theo lớp học sinh giỏi là những em yêu thích môn học đó nên các em cũng học hết mình.
Các em chăm chú lắng nghe, trao đổi sôi nổi và chủ động trong học tập. Người thầy không cần nhắc nhở, không cần phải mặt nặng mày nhẹ bởi ý thức học tập của các em đều rất tốt.
Những yếu tố cần đó đã giúp cho người thầy cháy hết mình trước học trò. Ngày trò đi thi, những thầy cô cũng theo chân các em đến trường thi, cũng lo lắng, hồi hộp khi đứng chờ ngoài cổng trường. Rồi chờ đợi khi cấp trên công bố kết quả của kỳ thi.
Hạnh phúc sẽ được thăng hoa khi học trò của mình đỗ, được tham dự tiếp ở các kỳ thi cao hơn.
Điều vui nhất là mình không trở thành đề tài bàn tán của nhiều người, được nhìn thấy khuôn mặt rạng ngời của học trò mình ôn, không phải an ủi, động viên khi thấy học trò buồn.
Hiện nay, kì thi học sinh giỏi văn hóa cấp tiểu học đã bỏ, chỉ còn cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Thời gian qua, dư luận cũng đã bàn luận khá nhiều về phong trào thi học sinh giỏi cuối cấp và cũng có nhiều ý kiến mong muốn bỏ kì thi học sinh giỏi.
Tuy nhiên, trong lúc ngành giáo dục vẫn đang duy trì thì có lẽ cũng đã đến lúc lãnh đạo ngành giáo dục, lãnh đạo ở một số địa phương cần có những quan tâm hơn đến đội ngũ thầy cô giáo đang trực tiếp ôn thi học sinh giỏi ở địa phương mình.
Bởi, một khi mà thầy cô tham gia ôn thi cho học trò không được chi trả chế độ mà nếu học sinh không đậu còn bị tạo áp lực, chịu nhiều điều tiếng thì giáo viên rất khó toàn tâm khi nhận nhiệm vụ này.
Nguyễn Đăng
" alt="Buồn vui ôn thi học sinh giỏi"/>Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Trước đó, Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội - Công an tỉnh Ninh Bình cũng triển khai thực hiện Mô hình 16 trong Đề án 06 của Chính phủ cho các cơ sở cầm đồ F88 thuộc địa bàn thành phố Ninh Bình.
Nội dung của Mô hình 16 là lắp đặt thiết bị đọc căn cước công dân (CCCD) gắn chip tại các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự, kết nối và đồng bộ thông tin với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Cơ sở kinh doanh có điều kiện được xác định là công ty, cửa hàng cầm đồ, công ty dịch vụ bảo vệ, dịch vụ thừa phát lại và một số loại hình khác…
Quá trình triển khai công tác phổ biến, quán triệt, tuyên truyền, hướng dẫn… cán bộ, nhân viên của cơ sở cầm đồ F88 đã được chỉ huy, cán bộ Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an tỉnh giới thiệu, hướng dẫn cách cài đặt, sử dụng máy quét thẻ CCCD gắn chíp, cụ thể hóa Mô hình điểm sử dụng đầu đọc CCCD gắn chíp…
Áp dụng Mô hình 16 vừa hỗ trợ cho cơ quan Công an nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động cho vay cầm cố, vừa giúp cơ sở cầm đồ xác thực thông tin khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác.
Thiết bị đọc căn cước có thể đọc được hầu hết các thông tin trên thẻ; xác định thẻ là thật hay giả, đối sánh sinh trắc học khuôn mặt của người mang thẻ với ảnh chân dung trong chip, xác thực đúng chủ sở hữu của căn cước công dân, đáp ứng các tiêu chuẩn về pháp lý, bảo mật…
Thượng tá Lê Thị Tám, Phó trưởng Công an TP Lào Cai lưu ý, để mô hình phát huy hiệu quả, xứng đáng là mô hình điểm cấp thành phố, cần đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, kịp thời, thống nhất, đồng bộ giữa cơ sở kinh doanh F88 trên địa bàn phường và các cơ quan, đơn vị có liên quan; đảm bảo an ninh, an toàn thông tin; tuân thủ quy định của pháp luật, không làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơ sở và quyền lợi của khách hàng.
Theo một cán bộ Đội Quản lý hành chính và trật tự xã hội - Công an TP Lào Cai thì việc triển khai Mô hình số 16 gặp phải một số khó khăn như: “Đầu tư trang thiết bị và gói cước ban đầu tốn kém. Nhân viên của cơ sở kinh doanh F88 sẽ mất thời gian để làm quen với quy trình mới. Đối với khách hàng, từ trước tới nay họ chỉ quen giao dịch thủ công nên sẽ dễ dàng nhưng khi phải quét thẻ qua máy cũng khiến thay đổi quy trình giao dịch. Ngoài ra, khách hàng thường có tâm lý lo sợ thông tin của mình sẽ bị lộ lọt khi được quét lên hệ thống nên gây ra sự e dè”.
Bên cạnh những khó khăn nói trên thì Mô hình 16 cũng có không ít những thuận lợi như: Kiểm soát được người đến đăng ký, cụ thể sẽ biết được người đến cầm đồ có phải là chính chủ hay không. Ngoài ra còn phòng chống cả việc trộm cắp tài sản và lưu trữ thông tin để giúp công an và một số lực lượng khác có thể truy vết.
Ông Phùng Anh Tuấn, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Kinh doanh F88 cho biết, việc xác thực danh tính công dân như trên sẽ giúp đơn vị hạn chế sai sót liên quan đến người vay và nguồn gốc tài sản. Ngoài ra, việc nắm bắt chính xác thông tin khách hàng cũng giúp F88 chăm sóc khách hàng tốt hơn, thể hiện tinh thần cho vay có trách nhiệm hơn.
“Thời gian tới, F88 sẽ tiếp tục phối hợp với cơ quan Công an tại 63 tỉnh, thành để nhân rộng Mô hình 16. Đây là giải pháp tốt giúp chuyển đổi số hoạt động cho vay cầm cố một cách nhanh chóng, hiệu quả, đúng với định hướng của nhà nước!”.
Việc triển khai Mô hình 16 tại F88, cũng theo ông Tuấn, sẽ có nhiều thuận lợi hơn bởi F88 hoạt động theo mô hình chuỗi, có kinh nghiệm và lợi thế trong việc đồng nhất dịch vụ trên toàn quốc. Bên cạnh đó, F88 là doanh nghiệp chủ động ứng dụng CNTT ở mức độ cao trong thị trường cung cấp dịch vụ tài chính bình dân nên luôn có tâm thế sẵn sàng triển khai thí điểm ở quy mô toàn quốc.
(Theo CAND)
" alt="Triển khai mô hình xác thực danh tính công dân tại các cơ sở F88"/>Triển khai mô hình xác thực danh tính công dân tại các cơ sở F88
Đọc cùng với trẻ
Nếu bạn từng cùng đọc sách với con ngay từ khi chúng còn nhỏ, chúng sẽ biết được những hình ảnh hay âm thanh giống nhau được lặp đi lặp lại nhiều lần trong sách. Chúng cũng biết được cái cảm giác dễ chịu khi ngồi trong vòng tay yêu thương và niềm thích thú được nhân đôi khi cùng đọc sách với ba mẹ. Với chúng, nhìn chăm chú vào sách thì không bao giờ là một hoạt động chán ngắt hay bị bắt buộc. Với đứa trẻ như thế này đã có một sự khởi đầu thuận lợi.
Bạn không cần phải đọc tất tần tật những gì có trong sách cho trẻ (hoặc là sẽ tốt hoặc là cả hai sẽ thấy chán ngắt). Cứ thoải mái phăng câu chuyện và nói nhỏ nhẹ về những hình ảnh bạn đang nhìn vào (Nhìn con mèo này! Một con mèo mun to ơi là to! Y như con mèo của bà ngoại ý. Một con mèo lông xù thích vuốt ve). Ở giai đoạn này, tất cả những gì cần thiết là âm thanh trầm bổng của giọng nói bạn, sự kết nối giữa sách với hình ảnh và âm thanh và sự vui thích.
Trước khi bạn nghĩ đến việc mua một cuốn sách mới cho đứa con mới chập chững đi của bạn, điều bạn cần là thử đọc đi đọc lại một cách cần thận bởi độ tuổi này là độ tuổi của “sự lặp đi lặp lại”.
Hãy để vài cuốn sách trong tầm với của con, tốt nhất là đặt trong một hộp đồ chơi với nhiều cuốn sách thú vị, để trẻ có thể nhìn thấy (và gặm và nhai) sách bất cứ khi nào chúng thích. Những cuốn sách gặm được chắc chắn là những cuốn thích nhất ở đây. Bạn hãy kiếm những cuốn sách có nhiều chất liệu vải khác nhau để trẻ được sờ chạm, cảm nhận, bóp vặn, có gương bóng để trẻ soi vào và cười khúc khích khi nhìn vào đó.
Khi trẻ lớn hơn một chút và khả năng hiểu của bé phát triển, bạn có thể để vào những cuốn sách có hình ảnh phức tạp hơn, có vài chữ để đọc và thậm chí dàn ý của câu chuyện. Hãy tìm những sách truyện minh họa đơn giản, nhiều màu sắc và những chủ đề thân thuộc với trẻ - chủ yếu là các con vật, xe cộ, các con vật làm những việc giống bé, xe cộ làm những việc giống bé và cả các bạn nhỏ làm những việc giống bé.
Những cuốn sách thiết kế bật lên phức tạp (pop-up) đều là những cuốn sách rất đáng yêu nhưng bọn trẻ sẽ khó tránh khỏi việc xé toạc nó ra và không ngừng dùng ngón tay lật giở. Dòng sách giấy dày dùng bút tẩy được cũng là sách phù hợp với trẻ độ tuổi này.
Những kỹ năng trước khi đọc dành cho trẻ chưa đến tuổi đến trường
Bạn đừng cố lôi thẻ hình ra để dạy trẻ. Dù cho con bạn mê thích đọc sách như thế nào, dù cho bạn hoan nghênh con tự đọc (và thực sự không có sự ép buộc, nhớ là vậy), thì vẫn có những kỹ năng cơ bản tiền đề con bạn cần nắm trước.
Bây giờ, trẻ chắc hẳn đã biết sách có mặt trước và mặt sau và sách có diễn biến câu chuyện qua từng trang. Tiếp đến là hiểu rằng các từ ngữ trên trang sách được đọc từ trái qua phải, và rằng những hình dạng khác nhau của các ký tự trong từ ngữ là giúp bạn nhận dạng ra cách phát âm khi đọc chúng lên. Tất nhiên, bạn không thực sự cần dạy trẻ điều đó, trẻ tự tiếp thu được điều đó khi bạn đọc sách cùng chúng. Hãy chỉ tay vào từ bạn đọc và di chuyển ngón tay theo dòng, nhìn vào hình và cố gắng đọc hết để biết câu chuyện nói về điều gì.
Trong lúc đọc hoặc sau khi đọc, hướng trẻ vào nội dung câu chuyện, hỏi chúng xem thích gì hay không thích gì trong truyện… Đây đều là những kỹ năng rất quan trọng trước khi biết đọc.
Hãy tìm những quyển sách có nền sáng, minh họa vui nhộn và rõ ràng, câu chữ không quá phức tạp. Những câu chuyện đọc theo vần đặc biệt rất tốt, chúng giúp trẻ hấp thu vần điệu và cấu trúc của câu và làm nhạy bén hơn kỹ năng nghe, trẻ sẽ sớm phân biệt được âm của các ký tự khác nhau. Vần điệu cũng hỗ trợ việc đoán từ, một kỹ năng trước khi đọc quan trọng - bạn hãy thử dừng trước khi bạn đọc nốt vần để xem trẻ có thể điền tiếp từ cho bạn không (ví dụ, “Lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi…”).
Dạy trẻ cách nhận biết âm và ký tự
Nếu bạn thấy trẻ đã sẵn sàng, bạn có thể bắt đầu nói với chúng biết về ngữ âm – xây dựng dựa trên những gì chúng đã bắt đầu học ở trường. Hãy tìm một cuốn sách ABC đẹp và nhìn vào các ký tự lẫn nhau. Bắt đầu với ký tự tên của bé và từ đó hãy để trẻ đọc chính tả theo nhịp điệu của bé. Phát âm theo đúng ngữ âm “a” thay vì “ay” và “b” thay vì “bi”, bởi vì đây là cách chúng sẽ học tại trường mầm non và tiểu học.
“Chúng tôi chơi trò câu cá những chữ cái bằng bọt biển với cái vợt nhỏ trong lúc tắm, đó là trò chơi rất tuyệt. Tôi đặt khoảng 10 chữ cái vào và hỏi “đâu là chữ m?” và con trai tôi vớt nó lên.Chúng tôi cũng chơi trò Đoán từ “Từ này bắt đầu bằng chữ “t” và đó là một loại quả, nó đỏ và giòn” và thằng bé đoán ra từ đó. Tôi không thực sự muốn cháu biết đọc trước khi đi học nhưng tôi thích con “muốn” học cách đọc và có sự thích thú với chữ cái, âm tiết và con số”. |
Bạn cũng có thể làm chữ cái nam châm dán lên cửa tủ lạnh hoặc mua chữ cái mút xốp thả nổi trong nhà tắm. Một khi chúng biết phân biệt âm của các ký tự, bạn có thể chỉ vào ký tự khi chúng nhìn thấy trên các bảng đèn đường hay nhãn hiệu thức ăn hay sách. Bạn cũng có thể nghĩ đến những trò chơi ghép vần khác để cùng chơi, từ trò chơi xưa cũ “đoán từ” đến những trò chơi hiện đại hơn với những thứ hấp dẫn hơn…
Nếu con bạn vẫn hào hứng học tiếp (và, xin nhắc lại lần nữa, không có gì gấp gáp), bạn nên giúp chúng học cách ghép vần với nhau để tạo một từ đơn giản có nguyên âm và phụ âm: ví dụ “t” với “o” đọc thành “to”, “a” với “n” đọc thành “an”.
Đọc đi đọc lại, ngày một nhanh hơn cho đến khi trẻ đọc được và hiểu được.
Giúp trẻ đến tuổi đi học học cách đọc
Một khi con bạn bắt đầu đi học, chúng sẽ được dạy không chỉ những chữ cái cơ bản mà còn học những chữ ghép phức tạp như “ch”, “tr”, “in” “ong”. Chúng sẽ mang sách đọc về nhà, đọc theo và học thuộc lòng một bộ những từ quan trọng.
Chúng có thể làm việc này như một chú vịt tập bơi dưới nước, hoặc có thể cần nhiều và nhiều sự giúp đỡ của bạn để khuyến khích tinh thần.
Có thể khó đối với trẻ nào thấy bạn cùng lớp của chúng học nhanh hơn chúng – đặc biệt nếu có một vài trẻ đã biết đọc trước khi đến trường. “Con trai tôi sinh vào mùa hè vã chỉ vừa tròn 4 tuổi khi bé đi học. Thằng bé hoàn toàn chậm hơn so với đa số các bạn khác trong việc biết đến khái niệm đọc. Tôi bắt đầu nghĩ đến việc chấp nhận số phận thằng bé đứng cuối lớp mãi mãi. Thật rất khó để không khỏi lo lắng về việc đó”... Là một giáo viên, tôi có thể nói việc đọc sớm hay muộn không có mối liên quan gì đến trí thông minh của một đứa trẻ.
Học cái gì trẻ đang học
Dĩ nhiên cũng có nhiều cách bạn có thể giúp đứa con trở thành mọt sách một ngày nào đó khi nó vào guồng biết cách đọc một cách nhanh hơn. Điều quan trọng để bạn giữ vững tinh thần (và giúp con bạn cũng như vậy) là luôn ghi nhớ rằng không có hai trẻ nào cùng học đọc với cùng tốc độ và nhịp điệu như nhau. Một vài đứa phóng rất nhanh lúc đầu sau đó chậm lại, một vài đứa học chậm rãi từ từ, một vài đứa thì cà lăm lúc đầu sau đó lại học thần tốc – với đủ các kiểu dạng khác nhau. Và cho dù thế nào đi nữa, nhìn chung vẫn không có mối liên hệ nào lớn giữa tốc độ học đọc với tốc độ của tế bào não bộ cả.
“Con trai tôi biết các âm tiết của các chữ cái trong bảng chữ trước khi cháu đến trường. Nhưng đó chưa bao giờ là điều bắt buộc và là điều quan trọng. Chúng tôi chỉ chơi trò chơi vui vẻ và nhận biết các chữ cái thôi”. |
Nhiều giáo viên nói hoặc viết thư nhẹ nhàng giải thích với các ba mẹ về các phương pháp họ đang sử dụng để dạy trẻ đọc (nếu giáo viên của con bạn không làm vậy, hãy hỏi họ cho vài lời khuyên).
Phương pháp được yêu thích nhất là (một dạng của) ngữ âm học – giải mã từ ngữ bằng âm thanh qua các âm ký tự khác nhau chúng chứa đựng.
Hãy cố gắng ghi nhớ điều này trong đầu khi bạn lắng nghe con bạn đọc tại nhà: Nếu trẻ gặp khó khăn khi đọc từ “chó”, ví dụ vậy, có thể có cách hữu ích hơn để nói “Chúng ta đọc từ Chó nào: ch-o-‘”.Thay vào đó là “Nó bắt đầu bằng chữ ch và phát âm gần giống với từ Nó”.
Hãy xem qua bìa sách trước
Bởi vì xác suất lớn là cuốn sách có hình gì ở bìa thì bối cảnh nội dung xoay quanh về nó ("Ồ, đây là cuốn sách nói về một con chó”).Và hơn thế nữa, tựa đề cũng chứa nội dung mà những từ ngữ phức tạp trong sách nói đến. (Cuốn sách này có tựa là "Chú chó Wellington của tôi”).
Nắm bắt thông tin đó, bất kỳ ai cũng cảm thấy đọc sách dễ dàng hơn.
Cho trẻ thời gian để nhìn hình trong sách
Ngay từ lúc nhỏ, con bạn đã biết rằng những manh mối trong truyện nằm ở hình ảnh. Vì vậy, hãy để chúng được nhìn ngắm những trang sách trước khi chúng tự đọc chữ được.
Nói về cốt truyện
Hãy kiểm tra xem chúng có hiểu chúng đang đọc cái gì không hay là chỉ nhắc lại như vẹt những âm tiết chúng ghi nhớ lại. Hãy hỏi trẻ rằng chúng nghĩ chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo và đến đoạn cuối, hỏi chúng thích hoặc không thích và tại sao.
Đừng chê bai một phán đoán tốt
Câu văn là “Tôi dùng khăn vải để lau mặt”, và trẻ đọc thành “Tôi dùng khăn vải để rửa mặt”.
Câu đó hơi sai một chút nhưng là một sự phán đoán tốt, bởi vì trẻ nghĩ đến nghĩa của câu (Và bạn chỉ cần nhẹ nhàng nói là “Gần đúng. Nhưng từ lau bắt đầu bằng chữ ‘l’ đúng không?”). Có trẻ sẽ đoán là “Tôi dùng khăn vải để rửa mặt”do trẻ nhìn từ và chỉ đọc đúng nguyên âm sau nhưng lại không đoán đúng nghĩa của câu.
Duy trì việc đọc từng đoạn ngắn
Mười phút là tối đa và đừng nghĩ đến chuyện đọc nếu như trẻ đang đói, mệt hay buồn.
Giúp trẻ học những từ quan trọng
Một vài từ khá phổ biến, chúng chỉ cần nhìn chữ học thuộc bằng cách nghe chứ không cần đánh vần.
Tìm sách chúng thích
Những sách đọc trong trường thường hỗn tạp nào là các thể loại sách cũ kỹ, kỳ cục, với sách mới, hay, có vần có điệu và sách cũ câu từ chán ngắt lặp đi lặp lại.
Nếu con bạn không may đem sách về nhà đọc các cuốn thể loại “Chiếc mũ màu đỏ. Chiếc mũ màu xanh.Chiếc mũ màu vàng”, bạn có lẽ nên tìm những cuốn sách thú vị hơn để đọc ở nhà.
Chọn những cuốn sách về những gì chúng thích thú hoặc làm chúng cười nghiêng ngả. Bỏ đi những truyện vỡ lòng nhàm chán khó đọc, những bài thơ thô và cốt truyện ngớ ngẩn.
Duy trì việc đọc với chúng
Hãy đọc những cuốn sách vải rực rỡ, những câu chuyện tưởng tượng đầy kích thích, truyện cổ tích nhẹ nhàng. Hãy để trí tưởng tượng của trẻ điền vào những điều tuyệt vời để tăng cường thêm mối liên kết giữa đọc và yêu thích đọc.
Mỗi đứa trẻ xứng đáng khám phá toàn bộ thế giới mà trẻ mong muốn từ sách vở, những gì bạn cần làm là mở ra cánh cổng để trẻ bước vào.
Thảo Huỳnhdịch
" alt="13 bí quyết dạy trẻ đọc sách"/>PGS Đào cho biết thời gian gần đây Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tiếp nhận nhiều ca nhét dị vật vào vùng kín, thường gặp ở trẻ nhỏ sống xa cha mẹ.
Bác sĩ Đào khuyến cáo phụ huynh khi chăm sóc vùng kín em bé cần vệ sinh hàng ngày, dạy bé không được đưa bất kỳ vật gì vào trong âm đạo. Gia đình nên chú ý đến những vật nhỏ không để gần tầm tay trẻ, bé rất dễ nhét vào các lỗ tự nhiên như lỗ mũi, lỗ tai, lỗ âm đạo. Nếu phát hiện cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất, tránh gây hậu quả nghiêm trọng như viêm phần phụ ở trẻ em.
Bé 5 tuổi bất tỉnh bên đống rác sau tiếng nổ lớnEm bé ở Bình Phước bất tỉnh với vết thương trên đầu, bên cạnh là bình gas mini cũ. Nhiều mảnh xương sọ vỡ ra đã cắm vào nhu mô não của cậu bé." alt="Tìm thấy dị vật trong vùng kín bé gái 5 tuổi"/>