Nhận định, soi kèo U21 Charlton vs U21 Birmingham, 20h00 ngày 15/4: Khách ‘ghi điểm’

Ngoại Hạng Anh 2025-04-19 03:28:59 947
ậnđịnhsoikèoUCharltonvsUBirminghamhngàyKháchghiđiểlich thi dau bong da ngay mai   Hư Vân - 15/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/3f792133.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Shorta SC, 23h30 ngày 17/4: Đối thủ khó chơi

Peter Scott-Morgan là một nhà khoa học người Anh đã 61 tuổi. Giống với nhà vật lý Stephen Hawking, năm 2017, Scott-Morgan phải nhận chẩn đoán ALS, căn bệnh thoái hóa thần kinh quái ác khiến người mắc phải nó tê liệt hoàn toàn.

Không chấp nhận số phận ấy, Scott-Morgan biết khoa học công nghệ bây giờ có thể giúp mình sống. Ông đang muốn nâng cấp cơ thể mình thành Peter 2.0 - một cyborg hay người lai máy tiên tiến nhất trong toàn bộ lịch sử 13,8 tỷ năm của vũ trụ.

Có một danh sách đầy đủ các thiết bị y tế đang giúp Scott-Morgan di chuyển, giao tiếp, ăn uống và thậm chí thở hộ ông ấy. Và trong tương lai gần, những công nghệ này sẽ còn có thể được nâng cấp hơn nữa.

Nhà khoa học này đã nâng cấp cơ thể mình thành một người lai máy tiên tiến nhất trong lịch sử

Theo Scott-Morgan, tất cả những thiết bị này không phải là thứ giúp ông ngăn chặn cái chết – đó là một sự nâng cấp đối với cơ thể sinh học.

"Vâng, tôi biết, điều này nghe thật giống như khoa học viễn tưởng", Scott-Morgan thừa nhận trên blog của mình. "Nhưng một số bộ não hàng đầu thế giới sẽ cùng nhau tham gia vào một liên minh với các siêu tập đoàn công nghệ cao hùng mạnh, họ sẽ biến điều đó trở thành hiện thực vào cuối năm nay".

Đó là một dấu mốc cho Scott-Morgan chờ đợi, hi vọng là ông ấy vẫn còn đủ thời gian. Cơ thể sinh học của Scott-Morgan đang suy giảm nhanh chóng bởi ALS. Căn bệnh được biết sẽ tấn công vào cơ bắp và các nơ-ron thần kinh.

Chúng ta biết mỗi cơ bắp trên cơ thể mình đều được điều khiển bởi những nơ-ron vận động nằm trong não ở thùy trán. Chúng được kiểm soát bằng tín hiệu điện chạy qua chạy lại giữa các khớp nối thần kinh và nơ-ron vận động trong não và tủy sống.

Những tế bào này nếu ở trong não được gọi là các nơ-ron vận động trên, nếu trong xương sống được gọi là nơ-ron vận động dưới. ALS khiến các tế bào thần kinh vận động trên, dưới hoặc cả hai bị mất tác dụng.

Hậu quả là một khi mắc ALS, bệnh nhân sẽ cảm nhận cơ thể dần dần mất từng khả năng vận động của các nhóm cơ cho đến khi liệt hẳn. Họ dần mất khả năng đi lại, không thể nhai, nuốt, thậm chí là không thể hít thở.

Thông thường, quá trình này sẽ tiến triển nhanh trong vòng 2-5 năm. Bệnh nhân ALS tử vong vì 2 nguyên nhân chính: mất chức năng cơ hoành khiến họ không thể thở hoặc mất chức năng cơ nuốt dẫn đến không thể ăn uống, mất nước và suy dinh dưỡng nặng.

Theo Scott-Morgan, tất cả những thiết bị này không phải là thứ giúp ông ngăn chặn cái chết – đó là một sự nâng cấp đối với cơ thể sinh học.

Giống Stephen Hawking, hệ thống thần kinh của Scott-Morgan đang dần mất khả năng chi phối các chức năng chốt yếu điều khiển vận động tự nguyện. Ông đã rơi vào tình trạng tê liệt hoàn toàn.

Đầu tuần qua, người đàn ông 61 tuổi vừa được về nhà sau gần một tháng chăm sóc đặc biệt trong bệnh viện. Để có thể bảo toàn mạng sống cho ông – hay cách mà Scott-Morgan nói là nâng cấp cơ thể ông ấy – các bác sĩ đã phải thực hiện tổng hợp một số thủ thuật kỳ lạ.

Chúng bao gồm đặt một máy thở mini, cũng như một ống dẫn thức ăn vào thẳng dạ dày ông ấy. Scott-Morgan cũng được đặt túi đại tràng. Toàn bộ thanh quản của ông cũng đã bị loại bỏ, để phòng ngừa nguy cơ ông ấy bị chết nghẹn bởi chính nước bọt của mình.

Cũng giống như Stephen Hawking, Scott-Morgan bây giờ cũng phải nhờ một giọng nói máy tính để giao tiếp.

Tất cả những công nghệ này đang được xem là "một bản nâng cấp" trong mắt Scott-Morgan. Nhưng rõ ràng là chúng chưa đạt đến độ khiến nhà robot học hài lòng. Scott-Morgan đang chờ đợi những công nghệ hiện đại hơn xuất hiện.

"Từ bây giờ đến một hoặc hai năm nữa, chúng ta sẽ có thể tạo ra một cái gì đó mang tính cách mạng. Hiện đã có nhiều công nghệ khá tốt tồn tại nhưng chúng còn rời rạc với nhau", ông nói.

Những thứ Scott-Morgan đề cập đến bao gồm cả giao diện máy tính -não và công nghệ theo dõi ánh mắt dường như vẫn còn đang ở đường chân trời. Nhưng trong hình dung của Scott-Morgan, một Peter 2.0 của tương lai không chỉ bị giới hạn bởi cơ thể trong không gian vật lý, mà nó sẽ còn có một trí tuệ trong không gian kỹ thuật số.

"Chỉ có Peter 2.0 mới có thể làm điều đó, bởi vì anh ta không chỉ là một cơ thể sinh học được nâng cấp gấp đôi và có thể được điều khiển từ xa", ông giải thích.

Cùng với chồng mình là ông Francis, Scott-Morgan đã thành lập một quỹ nghiên cứu để phát triển các công nghệ nâng cấp cơ thể trong tương lai.

Cùng với chồng mình là ông Francis, Scott-Morgan đã thành lập một quỹ nghiên cứu để phát triển các công nghệ robot và AI, nhằm giúp bất cứ bệnh nhân nào mắc phải các khuyết tật như mình có thể nâng cấp cơ thể họ.

Đối với Scott-Morgan, bệnh ALS không phải là một bản án tử, nó là một cơ hội. Với tất cả những thiết bị trên người đang biến ông ấy thành Peter 2.0, Scott-Morgan đùa rằng cơ thể ông ấy đang có tốc độ nâng cấp nhanh hơn cả Microsoft.

Theo GenK

">

Nhà khoa học này muốn nâng cấp cơ thể mình thành một người lai máy tiên tiến nhất trong lịch sử

Bạn có biết rằng có một loại chất độc gây nguy hiểm chết người luôn ẩn nấp xung quanh chúng ta, đó chính là aflatoxin - đây được biết đến là chất gây ngộ độc và nhân tố gây ung thư mạnh nhất.

 

Anh tử vong, em nguy kịch nghi ngộ độc: Bệnh nhi vẫn đang hôn mê sâu

Nữ giám đốc ngân hàng người Hong Kong tử vong sau tiêm 16 mũi botox

 

Aflatoxin là gì? ở những thực phẩm nào dễ sản sinh aflatoxin? Làm cách nào để phòng ngừa ngộ độc aflatoxin?

1. Aflatoxin là gì?

Aflatoxin lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1960 và là một chất gây nhiễm thực phẩm thường gặp trong điều kiện tự nhiên được sản sinh bởi nấm aspergillus (flavus, parasiticus và nomius) thông thường có Aflatoxins B1, B2, G1, G2, M1, M2, B2a, G2a, BM2a và GM2a...

Khi nhìn bằng mắt thường, nấm aspergillus thường biểu hiện là màu xanh lá cây, aspergillus sản sinh aflatoxin không mùi, không vị, không màu và có thể chịu được nhiệt độ bình thường (nhiệt độ để phá hủy được aflatoxin đạt tới 280°C), vì vậy phương pháp nấu và chế biến thông thường không thể tiêu diệt hoàn toàn độc tính của nó, một khi aflatoxin xuất hiện, gần như rất khó loại bỏ.

{keywords}

Aflatoxin là chất gây ung thư nguy hiểm

2. Aflatoxin gây hại đến mức độ nào?

Độc tính aflatoxin tương đương gấp 10 lần lượng kali xyanua và gấp 68 lần so với asen. Khi nhiễm độc aflatoxin có các đặc điểm lâm sàng như gây ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính và gây ung thư. Ngoài ra nó có thể gây dị dạng và gây đột biến.

3. Aflatoxin gây ung thư như thế nào?

Aflatoxin gây ung thư ở phạm vi rộng là chất đã được thí nghiệm trên các loại động vật như các loại cá, các loại chim, gia súc và các vật nuôi trong nhà. Aflatoxin ngoài việc dẫn đến ung thư gan, nó còn gây ung thư dạ dày, ung thư thận, ung thư trực tràng, ung thư vú, buồng trứng và ruột non, cũng có thể gây quái thai.

{keywords}

4. Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin là gì?

Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin thường là sốt, nôn mửa, chán ăn, vàng da, bụng trướng nước, phù chi dưới và các triệu chứng khác, trong trường hợp nặng có thể gây suy gan và tử vong.

5. Aflatoxin thường phát triển ở nhiệt độ nào?

Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của nấm aspergillus là 26°C - 28°C, nhiệt độ càng cao, tốc độ tăng trưởng càng nhanh. Một khi ở trong môi trường có nhiệt độ từ 28°C - 33°C và độ ẩm 80% - 90%, nấm aspergillus bài tiết độc tố rất nhanh.

6. Những loại thực phẩm nào dễ bị nhiễm aflatoxin?

Các loại hạt như: đậu phộng, quả óc chó, hạt dưa, hạt hướng dương, hạt dẻ, nhân hạt thông,… Nếu các hạt có màu hơi vàng hoặc thậm chí đen, có vị đắng, vỏ nhăn đổi màu, và có dấu hiệu của nấm mốc, rất có thể đã bị nhiễm aflatoxin cần phải loại bỏ. Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu - rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc aspergillus flavus và aspergillus parasiticus và sản sinh ra độc tố aflatoxin.

{keywords}

Aflatoxin được chứng minh được phát triển nhanh hơn trong môi trường ẩm ướt, vì vậy với các loại hạt mọc mầm thì nguy cơ nhiễm độc tăng lên gấp nhiều lần.

Thực phẩm lên men tự chế biến: khi quá trình lên men hoàn tất, trên bề mặt của thực phẩm lên men có thể xuất hiện nấm mốc thường có váng màu trắng, đen hoặc nhầy nhớt - dấu hiệu cơ bản của việc nhiễm độc aflatoxin.

7. Làm thế nào để ngăn ngừa ngộ độc aflatoxin?

Bạn nên mua thực phẩm tươi, bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. Ngoài ra, phải bảo đảm thực phẩm khô, bởi vì ở môi trường ẩm ướt rất dễ sản sinh nấm aspergillus flavus.

Đối với thực phẩm khô như lạc, đậu hay gạo bị mốc, nhiều người thường chủ quan chà sạch mốc, vo rửa kỹ hoặc đem phơi, sấy khô để dùng lại tuy nhiên các chuyên gia lại cảnh báo đây là thói quen vô cùng nguy hiểm.

Các biện pháp vo rửa, chà sát hay phơi sấy chỉ giúp làm sạch nấm mốc, nhưng một khi độc tố aflatoxin từ nấm mốc đã ngấm vào thực phẩm thì những cách làm này không giúp loại bỏ nguy cơ nhiễm độc. Do vậy, cách tốt nhất là hãy loại bỏ những thực phẩm có dấu hiệu mốc và không sử dụng những thực phẩm đã biến đổi màu.

Hà Vũ (Dịch theo Sina) 

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Đi bộ đều đều 30 phút/ngày hay uống thực phẩm chức năng có thể giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả không?

">

Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?

Họp báo công bố hoàn thành đề án.

Công nghệ truyền hình đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ truyền hình cơ học đến truyền hình điện tử (đen trắng), sang truyền hình màu, đến nay là truyền hình số và trong tương lai có thể sẽ là truyền hình thông minh, truyền hình 3D.

Những ngày đầu tiên của năm 2021, Việt Nam vừa hoàn thành Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 được ban hành theo Quyết định số 2451 ngày 27/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Trải qua 9 năm phấn đấu không mệt mỏi, đến nay Đề án số hóa truyền hình đã đạt và vượt tất cả các mục tiêu ban đầu đề ra, góp phần thực hiện cam kết của toàn khối ASEAN năm 2010 là tắt sóng hoàn toàn truyền hình tương tự vào năm 2020.

Hoàn thành 4 mục tiêu lớn

Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ số trên phạm vi toàn quốc. Hiệu quả sử dụng tần số của truyền hình số mặt đất dẫn tăng 30 lần so với truyền hình tương tự. Vì vậy, đã giải phóng được 112MHz thuộc băng tần 700MHz – là băng tần “vàng” để phủ sóng 5G toàn quốc, trong khi vẫn có đủ tần số cho nhiều kênh truyền hình hơn trước.

Cùng với đó, đã mở rộng đáng kể vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất, từ phủ trung tâm của 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2011 (tương đương 20% dân số) đến nay đã vươn đến tất cả 63 địa phương trên toàn quốc (tương đương với 80% dân số), xuống đến huyện, xã, thôn, bản.

Ngoài ra, đã thu hút được nguồn lực xã hội để phủ sóng truyền hình mà trước kia là “sân” riêng của các Đài PTTH nhà nước. Nếu như năm 2011 chỉ có Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC làm truyền hình số mặt đất thì đến năm 2020 đã có 5 đơn vị làm, trong đó có 4 công ty cổ phần. Nguồn lực xã hội tham gia số hoá truyền hình đã đạt trên 50%.

Cuối cùng, 100% các đài PTTH địa phương đã được tổ chức, sắp xếp lại theo hướng chuyên môn hoá tập trung vào sản xuất nội dung chương trình. Cách đây 9 năm, tức là vào năm 2011 thì 100% các nhà đài vừa làm nội dung, vừa truyền dẫn, phát sóng.

Trong 10 nước ASEAN, Việt Nam là nước thứ 5 hoàn thành việc tắt sóng truyền hình tương tự, 4 nước đã hoàn thành trước là: Brunei (2017), Singapore (2019), Malaysia (2019) và Thailand (đầu năm 2020), đều là các nước có qui mô dân số nhỏ hơn, và địa hình dễ phủ sóng hơn. Việt Nam đã giữ đúng cam kết với toàn khối ASEAN - hoàn thành việc tắt sóng trước năm 2020.

Việt Nam là nước thứ 78 trên 193 nước hoàn thành việc tắt sóng truyền hình tương tự. Tức là thuộc nhóm các nước hoàn thành sớm.

Những “chìa khoá” thành công

Tắt sóng truyền hình tương tự là một việc khó, nhất là khi bắt đầu Đề án này năm 2011 - có đến 80% các hộ gia đình vẫn chưa có đầu thu kỹ thuật số. Việt Nam cũng là một nước lớn về dân số, đứng thứ 13-14 trên thế giới, địa hình lại phức tạp, nhiều đồi núi, làm cho việc số hoá truyền hình còn khó hơn nữa. Tuy nhiên những cách tiếp cận phù hợp đã góp phần thực hiện thành công Đề án. Đầu tiên là có lộ trình phù hợp.

Làm thí điểm trước tại Đà Nẵng, sau 3 năm chuẩn bị thì Đà Nẵng là địa phương đầu tiên tắt sóng thành công. Tiếp theo là các thành phố lớn, thu nhập cao, sau đó là các tỉnh đồng bằng và cuối cùng là các địa phương miền núi.

Song song với đó là đi thẳng vào công nghệ hiện đại. Công nghệ DVB-T2 được chọn khi mới chỉ có 6 nước chọn công nghệ này. Đây là công nghệ tiên tiến, vừa có chất lượng cao hơn, vừa tiết kiệm băng tần hơn. Thực tế đã chứng minh đây là lựa chọn đúng đắn khi năm 2020 này, 90% các nước sử dụng công nghệ DVB thì đều chọn công nghệ DVB-T2.

Trong khi ngân sách nhà nước còn khó khăn, Bộ TT&TT đã đề xuất Chính phủ cho phép sử dụng quỹ VTCI để hỗ trợ các hộ nghèo và cận nghèo thiết bị thu kỹ thuật số. Đã có gần 2 triệu hộ gia đình được hỗ trợ với chi phí trên 1.000 tỷ đồng. Các hộ nghèo và cận nghèo đã được xem các chương trình truyền hình với chất lượng cao và miễn phí.

Cùng với đó là việc thiết lập riêng một tổng đài để tiếp nhận phản ánh và hỗ trợ các hộ dân trong quá trình chuyển đổi. Các khó khăn khi sử dụng công nghệ mới hoặc thiếu sóng truyền hình kỹ thuật số đã được trợ giúp và xử lý kịp thời.

Vì việc tắt sóng truyền hình liên quan đến hàng trăm triệu dân, trên 20 triệu hộ gia đình trên toàn quốc, nên truyền thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nhân dân phải nhận thức được việc tắt sóng tương tự là để nâng cao chất lượng truyền hình, là để xem được nhiều kênh hơn, trong đó có những kênh chuyên đề về y tế, giáo dục, nông nghiệp giúp nâng cao đời sống cho bà con, là để Việt Nam sánh vai với các nước khác để từ đó mà ủng hộ chính sách của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy công nghệ mới. 24 hội nghị tập huấn, mỗi quận/huyện có ít nhất 8 cán bộ được tập huấn, hệ thống loa phường xã đã liên tục và tích cực truyền thông về chương trình chuyển đổi từ sóng truyền hình tương tự sang sóng truyền hình số hoá.

Trong tương lai, việc chuyển đổi công nghệ trong nhiều lĩnh vực sẽ xảy ra. Những kinh nghiệm tốt của tắt sóng truyền hình tương tự và số hoá truyền hình sẽ giúp chúng ta thực hiện thành công hơn những chuyển đổi trong thời gian tới. Đất nước muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải liên tục chuyển đổi, chuyển đổi để tiến tới những điều tốt đẹp hơn.

VietNamNet

Các tỉnh cuối cùng đã ngừng phát sóng truyền hình analog

Các tỉnh cuối cùng đã ngừng phát sóng truyền hình analog

Khi tắt sóng truyền hình tương tự (analog), người dân sẽ có 3 cách để xem truyền hình số là mua đầu thu chuẩn DVB T2/MPEG4, đăng ký dịch vụ truyền hình trả tiền hoặc mua tivi tích hợp sẵn đầu thu kỹ thuật số.  

">

Số hoá truyền hình là bài học chuyển đổi để phát triển đất nước

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng

 - Trường mầm non tại Gia Lai đã phải đóng cửa để dập dịch tay chân miệng.

6 trẻ chết vì tay chân miệng, Bộ Y tế yêu cầu chống dịch khẩn

Tay chân miệng tăng đột biến: Lý giải bất ngờ từ Viện trưởng Pasteur

Bé 2 tuổi tử vong vì mắc tay chân miệng

Thông tin từ Phòng y tế huyện Ia Grai (Gia Lai) cho biết, số ca bệnh tay chân miệng trên địa bàn đang tăng mạnh, huyện phải đóng cửa một trường mầm non để dập dịch.

Tính từ đầu tháng 10 đến nay, trên địa bàn có hơn 40 ca mắc bệnh tay chân miệng, trong đó tập trung chủ yếu tại xã Ia Yok.

{keywords}
Trường mầm non phải đóng cửa để dập dịch bệnh tay chân miệng

Chỉ riêng tại Trường Mầm non 1/5 (xã Ia Yok) đã có tới 27 ca mắc bệnh. Đây là điểm khởi phát dịch bệnh, sau đó lan sang các trường khác và khu dân cư.

UBND huyện Ia Grai đã có công văn yêu cầu đóng cửa Trường Mầm non 1/5 để dập dịch.

Lãnh đạo Phòng Y tế huyện Ia Grai cho biết, huyện đang chỉ đạo các xã theo dõi, giám sát chặt diễn biến dịch bệnh. Khi phát hiện trường hợp phát bệnh mới phải cáo báo kịp thời để cách ly, xử lý.

Chuyên gia điểm mặt dấu hiệu tay chân miệng trở nặng có thể khiến trẻ tử vong

Chuyên gia điểm mặt dấu hiệu tay chân miệng trở nặng có thể khiến trẻ tử vong

 VietNamNet sẽ có cuộc đối thoại với các chuyên gia về bệnh tay chân miệng cũng như tư vấn để phòng ngừa và tránh những biến chứng nguy hiểm ở trẻ nhỏ.

">

Đóng cửa trường mầm non vì dịch… tay chân miệng

{keywords} 

Chính vì vậy, trên một số dòng điện thoại Android, các nhà sản xuất smartphone đã tích hợp tính năng phát thông báo rung khi đầu dây bên kia nhấc máy. Cụ thể, bạn chỉ việc quay số và chờ, điện thoại sẽ phát thông báo rung báo hiệu cho bạn biết khi người kia đã nhấc máy, bạn không cần áp điện thoại vào tai.

Rất tiếc, không phải tất cả các dòng smartphone Android đều được tính hợp tính năng này. Và ngay cả iPhone của Apple cũng không có khả năng tương tự. Mặc dù vậy, nếu bạn đang sở hữu cùng lúc điện thoại iPhone/Android và đồng hồ thông minh chẳng hạn Misfit Phase, bạn có thể kết hợp chúng lại với nhau để tạo thông báo rung như kể trên. Sau đây là hướng dẫn chi tiết cách thực hiện.

Lưu ý: Bài viết được thực hiện trên iPhone SE và đồng hồ Misfit Phase. Đối với các dòng iPhone/Android và đồng hồ thông minh khác, bạn chỉ cần tìm đến phần thông báo và thực hiện tương tự.
Đầu tiên, bạn cần cài đặt ứng dụng Misfit cho iPhone từ App Store hoặc từ địa chỉ sau.

Tiếp theo, bạn mở ứng dụng, chọn thẻ Devices, bấm nút hình dấu cộng ở phía trên góc phải, và chọn đồng hồ Misfit Phase, sau đó làm theo hướng dẫn trên màn hình để hoàn tất quá trình kết nối.

Kế đến, bạn chọn tùy chọn App Notifications từ thẻ Devices.

Chọn tùy chọn Calls và sau đó kích hoạt công tắc nằm bên cạnh tùy chọn Enable Call Notifications.

{keywords}
 

Kể từ bây giờ, mỗi khi bạn thực hiện cuộc gọi cho ai đó và đầu dây bên kia nhấc máy, ngay lập tức đồng hồ sẽ phát thông báo rung báo hiệu cho bạn biết, bạn không cần áp điện thoại vào tai để chờ như trước đây.

Cũng tại màn hình App Notification, bạn có thể kích hoạt thông báo rung cho tin nhắn SMS từ mục Text hoặc bấm nút Add Notification để kích hoạt thông báo rung cho các ứng dụng khác.



{keywords}
 

Ca Tiếu

Cách kích hoạt chế độ "nghỉ ngơi" trên Android để có giấc ngủ ngon

Cách kích hoạt chế độ "nghỉ ngơi" trên Android để có giấc ngủ ngon

Khi bật chế độ Nghỉ ngơi trên Android, bạn có thể dễ dàng rời xa chiếc điện thoại để đi vào giấc ngủ ngon.

">

Cách tạo thông báo rung khi người nhận nhấc máy trên iPhone và Android

{keywords}Sáng 13/11, xuất hiện nhiều xe ô tô xung quanh trụ sở FastGo. Trên xe phủ kín băng rôn có nội dung tố cáo hãng gọi xe này có hành vi lừa đảo.

Theo FastGo, trong tháng 10/2019, các tài xế này có tỷ lệ hoàn thành cuốc khách lần lượt là 52,34%, 59,89% và 72,02%. Họ không đáp ứng đủ các điều kiện cam kết, đặc biệt là đối với tỷ lệ hoàn thành chuyến đi. Chính vì vậy, FastGo quyết định khởi kiện cả 3 tài xế vì đã có hành động làm ảnh hưởng đến uy tín công ty.

Sau khi ngồi vào bàn đàm phán, trước những lý lẽ đưa ra từ phía FastGo, các tài xế sau đó đã nhận sai, xin lỗi và hứa sẽ không tái phạm. Tại buổi làm việc, FastGo đã chấp thuận lời xin lỗi và xem xét rút đơn kiện đối với các tài xế. Đơn vị này cũng cho biết sẽ xem xét cho các đối tác tài xế này tiếp tục tham gia chương trình hỗ trợ mua xe theo thoả thuận trước đây.

Trước đó như VietNamNet đã đưa tin, sáng 13/11, xuất hiện nhiều xe ô tô dừng đỗ, gây mất trật tự xung quanh tòa nhà 18 Tam Trinh (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây cũng là nơi đặt trụ sở FastGo. Những chiếc ô tô đều được phủ kín bởi các băng rôn có nội dung tố cáo hãng gọi xe này có hành vi lừa đảo.

Trọng Đạt

">

Rút đơn kiện vụ 3 tài xế tố cáo ứng dụng FastGo lừa mua xe

友情链接