Hơn 200 golfer dự giải golf Chung tay vì an toàn giao thông
Giải năm nay dự kiến quy tụ khoảng 220 golfer chia làm 3 bảng,ơngolferdựgiảigolfChungtayvìantoàngiaothôbóng đá c1 hôm nay thi đấu gậy 18 hố, điểm tính theo HDC ngày (System 36). Tổng giá trị giải thưởng ước tính lên tới gần 3 tỷ đồng. Trong đó, đáng chú ý nhất là 8 giải HIO có giá trị rất lớn.

Theo BTC, toàn bộ số tiền tài trợ, ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và golfer sau khi trừ chi phí sẽ được chuyển vào Chương trình Chung tay vì an toàn giao thông.
Trước đó, vào cuối năm 2023, Chương trình Chung tay vì an toàn giao thông tài trợ kinh phí 1 tỷ đồng xây đập tràn tại thôn Chăm Pộng, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Giải golf Chung tay vì an toàn giao thông 2024 diễn ra vào ngày 3/11 tại Ninh Bình.

Hoa khôi bóng chuyền Kim Thanh bất ngờ trở lại, xinh đẹp hơn xưa
Sau một năm nghỉ thi đấu, Hoa khôi bóng chuyền Đặng Thị Kim Thanh gây bất ngờ khi tái xuất, tiếp tục chinh chiến tại các giải đấu trong nước và có cơ hội trở lại ĐTQG.(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
Từ TP Vinh, chúng tôi vượt chặng đường gần 300km đến với xã Mỹ Lý và Bắc Lý (huyện Kỳ Sơn). Thầy cô Trường Tiểu học 2 ở các xã này phải sinh hoạt trong điều kiện không có điện lưới, không nước sạch sinh hoạt, không sóng điện thoại… bởi nơi đây chỉ có 4/25 bản có điện.
Cõng học sinh đến trường khai giảng
Thầy Lữ Văn Chắn, giáo viên Trường Tiểu học Mỹ Lý 2 (xã Mỹ Lý), cho biết cứ khi nào có mưa là nước suối dâng lên chia cắt đường khiến mọi người đi lại rất khó khăn và nguy hiểm.
“Hơn một tuần trước, nước tràn đập khe Xiển, thầy trò phải cõng xe máy qua. Vào mùa mưa nước chảy xiết, thầy hoặc cô đi qua một mình rất khó khăn để vượt qua suối” – thầy Chắn chia sẻ.
Các thầy cô ở xã Mỹ Lý thường xuyên phải băng suối ở đập khe Xiển để đến trường đứng lớp Trường Tiểu học Mỹ Lý 2 có 5 điểm nhỏ và 1 điểm chính. Điểm xa nhất là ở bản Nhọt Lợt, cách điểm chính khoảng 20km. Đây là điểm trường có địa hình đồi dốc, đi lại khó khăn và phải vượt qua nhiều khe suối có nước chảy xiết đổ xuống dòng sông Nậm Nơn.
Hơn 1 tuần trước, các thầy phải khiêng xe máy để băng qua khúc suối nguy hiểm khi có mưa đổ về Trung uý Phạm Thành Đăng – Đồn Biên phòng Mỹ Lý dẫn cháu Già Bá Thông (sinh năm 2010, học lớp 4A) là con nuôi tại đồn đến Trường Tiểu học Mỹ Lý 2 chuẩn bị khai giảng năm học mới. Hai 'bố con' phải vượt qua những chặng đường núi dốc gồ ghề, hiểm trở và nhiều con suối để đến điểm trường chính.
Em Thông thuộc diện gia đình hộ nghèo người H'Mông có 7 khẩu, ở bản Nhọt Lợt được đồn Biên phòng nhận nuôi từ năm 2019.
Thanh xuân 15 năm ‘cắm bản’ nuôi con chữ
Thầy Trần Minh Kiên (sinh năm 1980, quê ở huyện Tân Kỳ) là giáo viên có thâm niên 15 năm tại Trường Tiểu học Mỹ Lý 2. Từ năm 2005, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Vinh, thầy từ thị trấn Mường Xén thuê xe máy chở vào trường Mỹ Lý.
“Quãng đường dài 60km. Dọc đường đi, tôi gặp cơn bão số 5, mưa gió ngập hết đường, ướt hết quần áo. Xe không thể đi tiếp, tôi đành gửi đồ đạc ở dọc đường và trở lại thị trấn Mường Xén. 3 ngày sau mới đi vào lại” –thầy Kiên nhớ lại chặng đường gian nan ngày đầu.
Thầy Kiên (áo đỏ) và các thầy cô trong trường Tiểu học Mỹ Lý 2 trò chuyện với bộ đội Biên phòng. Các thầy cô ở đây kể thêm có 6 bản dọc tuyến xã Mỹ Lý 2 đi bộ rất khó khăn và ở các điểm trường không có sóng điện thoại.
“Ở cùng một xã nhưng có khi phải chờ hàng giờ để gửi một lá thư tay thông báo đến các điểm trường vì không có sóng điện thoại. Còn đi xe máy phải mất hơn 1 tiếng mới đến điểm trường bản Xốp Dương và Cha Nga. Có ngày, chúng tôi chỉ chờ người dân đi qua để gửi nhờ một lá thư” – thầy Kiên chia sẻ
Cũng theo các thầy cô, vì đi lại quá vất vả nên dù dạy học ở trong một xã nhưng đầu tuần đi thì cuối tuần mới về nhà một lần. Quãng đường 40km nhưng thầy cô ở đây phải chạy xe gần 4 tiếng đồng hồ trong điều kiện thời tiết nắng ráo.
“Ở lâu thì cũng quen với khó khăn rồi, nhưng vẫn thấy khổ nhất là những ngày mưa lũ, có lúc khiêng xe qua sông mà tôi sợ mất mạng. Ở đây không như ngoài thị trấn, nhiều khi muốn về đưa con đi chơi cũng là một mơ ước”, thầy Kiên bộc bạch.
Cũng vì điện, nước chưa có nên ở trường dù quạt trần lắp sẵn nhưng không có điện để sử dụng, máy tính có nhưng không thể vào mạng. Mùa nắng có quạt nhưng mồ hôi nhễ nhại, mùa mưa thì trời tối sẫm không thể dạy học...
Ông Xồng Bá Cha, Hiệu trưởng Tiểu học Mỹ Lý 2, cho biết mùa mưa năm ngoái cả trường bị ngập, thiệt hại nhiều trang thiết bị dạy học. Tổng học sinh ở 6 điểm là 246 cháu, trong đó học sinh bán trú là 106 em.
Thầy hiệu trưởng bày tỏ “hy vọng sớm có 2 cây cầu để thầy trò và người dân đi lại thuận tiện hơn từ trung tâm xã vào bản xa Nhọt Lợt, Cha Nga và Sốp Dương".
Đại uý Nguyễn Xuân Sơn – Chính trị viên Phó Đồn Biên phòng Mỹ Lý (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cho biết, trên địa bàn 2 xã Bắc Lý và Mỹ Lý có 25 bản điểm trường, trong đó có 9 trường học chính gồm 3 cấp Mầm non, Tiểu học và THCS. Học sinh chủ yếu đồng bào người Thái, H’Mông, Khơ Mú với tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trên 70%.
Vào dịp các dịp Tết cổ truyền, nghỉ hè và đầu năm học mới, lực lượng Bộ đội Biên phòng thường xuyên phối hợp với nhà trường cùng đi vận động các em có ý định bỏ học đến trường trở lại.
“Các em học sinh người H’Mông đến tuổi dậy thì ở cấp THCS dễ bị bắt làm vợ. Đặc biệt khối lớp 9, nếu gia đình định hướng không tốt thì dễ bỏ học và đi lấy chồng” – Đại uý Sơn thông tin.
Trung uý Phạm Thành Đăng dẫn em Thông đến trường chuẩn bị khai giảng năm học mới Cõng học sinh vượt suối là chuyện bình thường mỗi khi mùa mưa lũ Hai bố con bên bờ suối cùng máy thuỷ điện nhỏ Chăm con nuôi còn hơn cả con mình Người dân đi lại qua suối khó khăn Thầy cô cõng học sinh băng qua suối Vào mua mưa, nước dâng cao trên các con suối nên rất cần những cây cầu Bộ đội Biên phòng đồn Mỹ Lý cõng học sinh đến trường trước năm học mới Các thầy nỗ lực khiêng xe vượt suối để vào trường chuẩn bị khai giảng Thầy cô cõng học trò qua suối chuẩn bị ngày khai giảng
Để học trò có mặt đầy đủ trong lễ khai giảng, các thầy cô giáo của huyện Mường Tè, Lai Châu phải đi đến từng nhà, vận động từng em quay trở lại điểm trường từ nhiều hôm trước đó.
" alt="Băng rừng, vượt suối mang con chữ cho học trò nơi miền Tây xứ Nghệ" />Băng rừng, vượt suối mang con chữ cho học trò nơi miền Tây xứ Nghệ- Năm nay mình 22 tuổi, mới kết hôn được 6 tháng nhưng cuộc sống không hạnh phúc vì chồng suốt ngày đi nhậu.
TIN BÀI KHÁC
Anh đi du học 5 năm, làm sao mà em đợi được?" alt="Vợ đòi li hôn vì chồng thích ... nhậu" />Vợ đòi li hôn vì chồng thích ... nhậuPhụ huynh: Người ung dung, người hốt hoảng
Suốt một tuần vừa qua, hàng sáng chị Thúy Loan (Quận 1, TP.HCM) đưa cậu con trai năm nay vào lớp 1 tới trường học, rồi chiều đón về. Từ lúc đó cho đến tối, con chị chỉ việc ăn uống, đọc sách, xem tivi hay đi học thêm một hai tiếng ở lớp vẽ, lớp Tiếng Anh…, rồi đi ngủ.
Ở nhiều trường học, học sinh và giáo viên khá hào hứng với chương trình và SGK lớp 1 mới. Ảnh: Thanh Hùng “Sách vở cháu để trên lớp hết, về nhà không có bài tập, nên thú thực là suốt mấy ngày đầu tôi chẳng biết con học cái gì” – chị Loan kể.
Nhưng đến buổi học thứ tư, khi đón con chị thấy bé tỏ ra căng thẳng. Gạn hỏi thì bé nói vì mình viết chậm hơn các bạn, chị bắt đầu cảm thấy lo lắng.
“Trường cháu học theo bộ sách Chân trời sáng tạo. Nghe cháu nói vậy tôi mới xem lại thì thấy hết hồn. Tôi không cho con đi học trước khi vào lớp 1 nên chỉ sợ bây giờ con không theo kịp chương trình, không học được như các bạn thì cháu sẽ chán và sợ đến lớp. Chắc chắn rằng tới đây tôi sẽ phải kèm cháu học thêm ở nhà, nếu cần sẽ tìm gia sư” – chị Loan khẳng định.
Chị Như Mai, phụ huynh có con học tại một trường tiểu học ở Quận 3, TP.HCM cũng tỏ ra rất lo về chương trình mới. Đã có một bé năm nay lên lớp 5, bây giờ so sánh sách mới với sách cũ, chị Mai bảo “hoảng thật sự” vì chương trình mới dạy nhiều thứ trong một tiết học quá, không biết làm sao con theo nổi.
“Bé lớn của tôi trước đây học khác, bây giờ cháu nhỏ học bộ sách khác tôi thấy khó hơn hẳn. Vì vậy, dù trường không giao bài tập về nhà nhưng ngay từ hôm bắt đầu đi học, vợ chồng tôi đã thay phiên nhau kèm cháu học thêm vào buổi tối rồi”.
Một phụ huynh khác của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm dù cũng nhận xét sách mới "dạy vùn vụt" nhưng chị ung dung hơn, không phải vì chương trình quá dễ với con mà do chị đã cho con… đi học trước.
Trong khi đó, chị Thu Hải có con học lớp 1 tại Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (Quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết mới đi học một tuần nhưng con chị cảm thấy vui khi tới lớp.
Trước khi vào năm học mới, chị Hà không hề cho con đi học thêm ở bất cứ chỗ nào nên bây giờ, mỗi tối bé mất từ 1-2 tiếng để luyện bài. Chị Hà bảo các bạn có đi học trước thì sẽ làm nhanh hơn, chỉ mất khoảng 20 phút. Dù vậy, chị cũng không hề lo lắng hay định cho con học thêm vì hàng ngày con vẫn hào hứng đến trường.
Giáo viên: Dạy 2, 3 hay 4 vần không phải là vấn đề
Trước những lo lắng của phụ huynh, cô Phạm Thúy Hà, Tổ trưởng Tổ Phổ thông, Phòng GD-ĐT Quận 4, nhìn nhận chương trình cũ tồn tại 20 năm, do vậy phụ huynh cảm thấy quen thuộc, nhưng giáo dục cần phải tiến lên chứ không thể dậm chân tại chỗ.
“Chương trình mới không khó, nhưng đúng là bước đầu quan sát SGK, giáo viên và phụ huynh sẽ có cảm giác “hết hồn”” – cô Hà nhận xét.
Cô Hà cho biết lúc mới tiếp cận SGK mới, nhiều giáo viên cũng lo lắng khi trong 1 tiết có thể dạy đến 4 vần. Thế nhưng sau khi đã được tập huấn, việc dạy 2, 3 hay 4 vần không còn vấn đề, mà quan trọng là giáo viên nắm được phương pháp để dạy.
Buổi học đầu tiên theo chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng Cũng theo cô Hà, nội dung chương trình lớp 1 mới không khó mà có tính toàn diện và theo đúng định hướng phát triển năng lực học sinh.
Ở chương trình cũ, trong một tiết học, giáo viên phải chuyển tải kiến thức đại trà theo quy định, còn việc tiếp nhận như thế nào là tùy từng học sinh - em giỏi có thể tiếp thu nhiều hơn, em kém thì ít hơn, và việc đánh giá dựa vào điểm số thông qua bài kiểm tra. Với chương trình mới, khả năng học sinh học tới đâu giáo viên sẽ dạy tới đó. Học sinh giỏi thể hiện năng lực tốt giáo viên sẽ dạy sâu hơn, em kém hơn sẽ dạy nhẹ hơn. Trong cùng một lớp nhưng học sinh không phải đạt một lượng kiến thức như nhau.
Cô Hà đưa dẫn chứng: Trong sách Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo ở bài âm a, sau khi học sinh đã được nhận diện, đọc và viết âm a, chữ a thì ở hoạt động luyện tập, các em sẽ được củng cố. Trong hoạt động này, sách thiết kế âm anằm ở vị trí trung tâm, xoay quanh đó là các hình ảnh mà tên gọi của nó chứ đựng âm a, chữ a như lá, gà, bà, ba, ba lô. Việc sắp xếp này nhằm dạy theo cá thể hóa và theo năng lực học sinh. Một học sinh bình thường hoặc hơi chậm có thể chỉ nói lá, gà, bà, ba, nhưng một học sinh giỏi có thể nói “con gà trống”. Hoặc các em có thể nói “ba lô” nhưng em khá hơn sẽ nói “ba mang ba lô”, em xuất sắc hơn sẽ nói “ba và con mang ba lô đi chơi”.
Còn cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình hiện đang chủ nhiệm và dạy lớp 1 thì ở lớp 1 cơ bản giáo viên vẫn dạy nghe, nói, đọc, viết. “Tuy nhiên, trước đây thì chú trọng kiến thức còn bây giờ chú trọng kỹ năng” - cô Nếp nói.
Cô Nếp đưa ví dụ ở môn Tiếng Việt của sách Cánh diều: Trước đây, nếu học âm o, học sinh chỉ biết từ con, thì bây giờ học sinh có thể biết được những tiếng có âm onhư tò, mò, no... Vì vậy, học sinh biết được thực tế qua mỗi bài học, mở rộng vốn từ nhiều hơn.
Còn ở môn Toán, cô Nếp cho hay hiện đã dạy các bài phải-trái, trước-sau, ở giữa, số 1-2-3thì SGK mới có nhiều ưu điểm hơn. Nếu như trước đây, giáo viên dạy kiến thức trước thì hiện nay, học sinh được khám phá, giáo viên theo dõi và hưỡng dẫn các em nên rất vui…
Do đó, dù học theo sách nào, cô Hà cũng khuyên phụ huynh không nên quá lo lắng vì các giáo viên được giao dạy lớp 1 năm nay đã có phương pháp sư phạm, được tập huấn kỹ lưỡng.
“Việc thay đổi là tất yếu, nếu học sinh tiếp cận khó khăn thì sẽ có sự hỗ trợ của giáo viên. Phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng sẽ linh hoạt để giải quyết được vấn đề mà phụ huynh lo lắng” - cô Hà khẳng định.
Ngân Anh - Lê Huyền
Mẹ phát khóc vì không mua nổi SGK cho con
Năm học mới đã chính thức bắt đầu được gần một tuần. Tuy nhiên, đến thời điểm này, không ít phụ huynh ở TP.HCM hay Đồng Nai vẫn đang lo lắng tìm mua sách giáo khoa cho con.
" alt="Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mới" />Phụ huynh người ung dung, người lo lắng vì SGK mớiNhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- MU và kỷ nguyên Erik ten Hag: Premier League rất xa vời
- Phụ nữ có dễ chấp nhận con riêng của chồng tương lai?
- Làm gì khi phỏng vấn viên là người quen?
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- HLV Nguyễn Trung Kiên quyết đưa Phù Đổng FC về hạng Nhất
- Hà Nội đấu Bình Dương, Quang Hải chứng tỏ bản lĩnh sao lớn
- Học IELTS, chọn giáo viên nước ngoài hay người Việt?
-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14 Hà Lan ...[详细]
-
Thủ tục chối bỏ quyền nhận nuôi trẻ mồ côi, phải làm thế nào?
-
Việt Nam bị từ chối đăng cai AFF Cup 2020
Đội tuyển Việt Nam không thể trở thành chủ nhà AFF Cup 2020, theo ý tưởng của VFF khi Covid-19 bùng phát ở khu vực.
AFF Cup 2020 giữ nguyên thể thức như 2018 Việt Nam kiểm soát tốt đại dịch Covid-19, khi hai tháng nay không có ca lây nhiễm cộng đồng nào, trong lúc nhiều nước Đông Nam Á vẫn gặp khó khăn.
Cách nay hơn một tuần, VFF đề xuất đăng cai giải vô địch Đông Nam Á lần thứ 13 trong lịch sử.
Trang VOCKET FC (Malaysia) đưa tin, trong cuộc họp mới nhất, các quan chức AFF thông qua việc duy trì thể thức thi đấu như kỳ 2018.
Theo đó, mỗi đội tuyển có 2 trận sân nhà và 2 trận sân khách ở vòng bảng.
Đại diện AFF tin rằng, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng ở Đông Nam Á sẽ được kiểm soát vào cuối năm.
Chính vì thế, AFF muốn duy trì thể thức không có chủ nhà cố định ở AFF Cup 2020.
Tuy nhiên, AFF tiếp tục theo dõi tình hình y tế của các quốc gia, chủ yếu là liệu các chính phủ có cho phép nhập cảnh với người nước ngoài hay không.
Ở AFF Cup 2020, vì ảnh hưởng của Covid-19, nên có một số thay đổi đáng kể.
Đáng chú ý là các đội được đăng ký danh sách dự giải lên 30 người. Trong đó, số cầu thủ được đăng ký chính thức cho mỗi trận là 23 người.
TT
" alt="Việt Nam bị từ chối đăng cai AFF Cup 2020" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:57 Nhận định bóng ...[详细]
-
Điểm sàn Trường Đại học Y Dược TP.HCM cao nhất là 23
Ngày 18/9, Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu các ngành của trường. Thí sinh muốn đăng ký xét tuyển phải có tổng điểm của 3 môn thi bằng hoặc trên mức điểm tối thiểu.
Trong đó, điểm sàn ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt là 23 điểm. Điểm sàn ngành Y học cổ truyền, Dược họ là 21. Các ngành còn lại có mức điểm sàn là 19.
Riêng ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học và Điều dưỡng có thêm phương thức xét tuyển theo hình thức kết hợp với chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.
Điểm sàn Đại học Y Dược TP.HCM với từng ngành như sau:
Trường ĐH Y Dược TP.HCM không sử dụng điểm thi được bảo lưu từ các kỳ thi THPT, THPT quốc gia các năm trước để tuyển sinh.
Nhà trường tuyển sinh theo 2 phương thức xét tuyển độc lập nhau. Thí sinh có thể đăng ký cả hai phương thức khi xét tuyển.
Thí sinh đã trúng tuyển sẽ không được tham gia xét tuyển bởi các phương thức tuyển sinh khác.
Thúy Nga
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch lấy điểm sàn từ 19-24
Điểm sàn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 cao nhất 24 điểm.
" alt="Điểm sàn Trường Đại học Y Dược TP.HCM cao nhất là 23" /> ...[详细] -
Danh sách hơn 2.000 thí sinh vừa trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa công bố điểm chuẩn phương thức đánh giá năng lực.
Theo thống kê có 3 ngành có điểm trúng tuyển từ hơn 900 điểm (thang điểm 1.200).
Có gần 27% thí sinh trúng tuyển có điểm thi đánh giá năng lực từ 900 điểm trở lên, trong đó có 72 (chiếm 3.33%) thí sinh trúng truyển có điểm thi từ 1.000 điểm trở lên.
Điểm trung bình các thí sinh trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa TP.HCM là 852 điểm.
Thí sinh cao điểm nhất trúng tuyển vào trường đồng thời là thí sinh có điểm cao nhất của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2020 là 1.118 điểm.
Điểm chuẩn cụ thể các ngành như sau:
Thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển TẠI ĐÂY. Kết quả tuyển sinh chỉ tra cứu trực tuyến, không gửi qua bưu điện. Mỗi thí sinh trúng tuyển có ngày, giờ nhập học và mã số nhập học riêng.
Thí sinh làm thủ tục nhập học trước ngày 15/9. Xem giấy tờ nhập học TẠI ĐÂY.
Thí sinh trúng tuyển không làm thủ tục nhập học trong thời gian quy định sẽ bị loại khỏi danh sách.
Thí sinh trúng tuyển đã nộp Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT bản chính sẽ không được rút lại với bất kỳ lý do nào.
Lê Huyền
Gần 1.500 thí sinh trúng tuyển ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức đánh giá năng lực. Có 1.485 thí sinh trúng tuyển theo phương thức này.
" alt="Danh sách hơn 2.000 thí sinh vừa trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Người đàn ông không được xác nhận tình trạng hôn nhân
- Tôi hiện là sinh viên, đang học tập và công tác tại Hàn Quốc từ tháng 9 năm 2009. Trong giai đoạn suốt từ 2002 đến 2009 tôi có học tập và công tác ở nhiều nơi như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhật Bản và Thái Lan.
TIN BÀI KHÁC
Chồng gì mà không đóng góp tiền cho vợ nuôi con" alt="Người đàn ông không được xác nhận tình trạng hôn nhân" />
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Vòng 1/8 Cúp QG: Đại chiến ở Cẩm Phả, chờ Công Phượng toả sáng
- Xin cứu gấp người phụ nữ đơn độc bán vé số dạo bị suy tim nguy kịch
- Hiệp hội Sắn Việt Nam trao 320 triệu đồng ủng hộ bà con vùng lũ Quảng Bình, Quảng Trị
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Nhận định vòng 7 V
- Lá thư yêu thương học sinh Hà Nội gửi tới các bạn miền Trung