Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
ĐBSCL vẫn là "vùng trũng" giáo dục
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh đây là hội nghị quan trọng để trao đổi bàn bạc giải quyết bài toán không mới nhưng rất cần có sự đầu tư thêm và đầu tư sâu, đó là phát triển giáo dục ĐBSCL.
Hội nghị đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, phổ thông khu vực ĐBSCL được tổ chức tại Cần Thơ vào ngày 25/5 Theo ông Nhạ, dù có sự cố gắng trong phát triển kinh tế, quan tâm tới các vấn đề xã hội, nhưng ĐBSCL vẫn là “vùng trũng” về giáo dục đào tạo.
“Chúng ta cần bàn tương lai cho giáo dục ĐBSCL trong 5-10 năm tới. Vấn đề đặt ra là phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL. Nhưng làm cách nào cần được phân tích kỹ lưỡng, thấu đáo - đâu là nút thắt do khách quan, đâu là do chủ quan. Nếu không quyết tâm hóa giải những hạn chế của giáo dục thì khoảng cách giữa điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và cung cấp nguồn nhân lực sẽ ngày càng xa".
Theo ông Nhạ, qua thực tiễn quản lý và đánh giá khảo sát cho thấy những nguyên nhân dẫn tới việc phát triển giáo dục của ĐBSCL còn nhiều hạn chế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị Vẫn lời người đứng đầu Bộ GD-ĐT thì chi ngân sách giáo dục của ĐBSCL thấp nhất cả nước, thấp hơn cả những vùng khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên. Chi bình quân ngân sách cho giáo dục chưa cao. Cơ cấu chi bất hợp lý.
Bên cạnh đó, nếu mở rộng khu công nghiệp khu chế xuất, di dân cơ học, hạ tầng xã hội có nguy cơ phá vỡ. Số trường lớp gia tăng nhưng qua khảo sát cho thấy chưa được đầu tư đúng mức.
"Có thể coi đây là Hội nghị Diên Hồng với ĐBSCL về giáo dục và đào tạo" - ông Nhạ nhấn mạnh. Mục tiêu của hội nghị này nhằm soát xét thực trạng, tìm ra những vấn đề đang cản trở nâng cao chất lượng, từ đó đề xuất những nhóm giải pháp để phát triển giáo dục ĐBSCL, trong đó có cơ chế chính sách đặc thù cho vùng, đảm bảo tính khả thi.
Ông Nhạ cho biết từ gợi ý giải pháp của các địa phương tại hội nghị, Bộ GD-ĐT sẽ tổng hợp đề xuất Chính phủ cơ chế đầu tư cho giáo dục ĐBSCL.
Cần cho địa phương cơ chế tự chủ ngân sách
Tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng đề xuất cần cho địa phương cơ chế tự chủ ngân sách vì không thể bám Nhà nước mãi.
Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng phát biểu tại hội nghị Theo ông Hưởng, địa phương nào trong vùng có điều kiện thì cho tự chủ ngân sách. “Nơi nào khó khăn thì Nhà nước lo, còn nơi nào có điều kiện thì cho tự chủ để phát triển lên... Nếu được thì Tiền Giang xin được làm thí điểm về cơ chế tự chủ này”.
Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Minh Tâm thì đề xuất trong thời gian tới, Bộ cần tiếp tục kiến nghị lên cấp cao hơn về việc tinh giản biên chế giáo viên. Ông Tâm cho rằng không thể thực hiện việc này một cách cơ học, mà phải đảm bảo nơi nào có học trò nơi đó có giáo viên.
“Vừa rồi họp HĐND tỉnh, thì Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã có những kiến nghị này. Tỉnh nói là làm gì thì làm nhưng vẫn phải giảm 10% - vấn đề này rất khó".
Lý do ông Tâm đưa ra là hiện nay, giao biên chế sự nghiệp giáo dục ở Đồng Tháp vẫn chưa đủ theo định mức ở các cấp học. Nếu tính theo định mức từ cấp học mầm non đến phổ thông thì thiếu khoảng 1.000 biên chế mới đủ theo định mức được giao. "Đã giao chưa đủ mà lại giờ còn giảm nên rất khó khăn" - ông Tâm nói...
Phó GĐ Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Minh Tâm Kết luận tại hội nghị, ông Nhạ cho biết hiện nay, Bộ GD-ĐT đang xây dựng bộ chỉ số đánh giá giáo dục các địa phương, qua đó nhìn nhận chất lượng giáo dục của từng địa phương, từng vùng, từ đó biết đâu là vùng trũng và trách nhiệm của từng bộ, ngành, địa phương.
Ông Nhạ khẳng định không thể giải quyết những vấn đề của giáo dục bằng những chủ trương chung chung mà cần tính đến đặc thù, để mỗi địa phương chủ động vươn lên chứ không phải nhìn nhau phát triển.
Ông Nhạ cũng nhấn mạnh Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm chuyên môn chứ không quyết định tuyển bao nhiêu giáo viên. Vì vậy, địa phương cần chủ động rà soát các điều kiện đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Bộ đã ban hành.
Căn cứ tinh thần Nghị quyết 29, Nghị quyết 18, 19 các địa phương triển khai dồn dịch, sắp xếp cơ sở trường lớp, xây dựng đề án quy hoạch giai đoạn tới.
"Các địa phương cần lưu ý tới chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả khi xây dựng đề án quy hoạch sắp xếp trường lớp. Sau khi xây dựng xong đề án quy hoạch cần có nghị quyết của tỉnh ủy thực hiện đề án. Nếu không có nghị quyết cụ thể để HĐND giám sát, sau này việc triển khai thực hiện đề án khó khăn" - ông Nhạ lưu ý và cũng đề nghị địa phương tránh tính trạng giao khoán cho ngành giáo dục, quá trình thực hiện phải có lộ trình, bước đi, tăng cường giám sát.
"Phải làm rõ trách nhiệm, đâu là của Bộ, ngành, đâu là của địa phương. Lưu ý trong đề án, đối với đội ngũ giáo viên phải đảm bảo đúng đủ, tạo điều kiện tốt nhất cho thầy cô. Hiện nay, cường độ làm việc của giáo viên rất cao mà chính sách đãi ngộ không thay đổi, tôi đề nghị các địa phương cùng chung sức thực hiện. Với đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ phục vụ cần kiên quyết tinh gọn".
Ông cũng đề nghị lãnh đạo địa phương quan tâm biên chế và năng lực đội ngũ Phòng Giáo dục. Sắp xếp, dồn dịch trường lớp nhưng phải đảm bảo gần khu dân cư, học sinh không bỏ học.
Đặc biệt, ông Nhạ đề nghị các địa phương tăng tỷ lệ ngân sách chi cho giáo dục, nhất là chi đầu tư phát triển trường lớp, thiết bị. Xem xét lại cơ cấu chi ở từng cấp học và tăng cho mầm non. Cố gắng tăng tỷ lệ huy động trẻ đến trường, chống tái mù, nâng tỷ lệ người biết chữ, phổ cập, ổn định phổ cập....
"Mục tiêu trước mắt là hoàn thành lấp trũng, sau đó là vun cao cho giáo dục đào tạo của vùng" - ông Nhạ tha thiết đề nghị.
Họp giám đốc 63 tỉnh thành, hiến kế 6 giải pháp thi THPT quốc gia tốt hơn
Cuộc họp Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2018 mở rộng với sự tham dự của các thành viên Ban chỉ đạo và giám đốc 63 Sở GD-ĐT đã đưa 6 nhóm giải pháp để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 tốt hơn.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL'" />Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Phải nâng trũng, vun cao cho giáo dục ĐBSCL'Chưa kể, ông còn có trách nhiệm khi địa phương để xảy ra tiêu cực thi của năm 2018. Điều này khiến dư luận không khỏi băn khoăn cho lời hứa hẹn của Bộ GD-ĐT về một kỳ thi 2019 diễn ra thật nghiêm túc, an toàn.
Để làm rõ điều này, VietNamNet đặt vấn đề với chính Thanh tra Bộ GD-ĐT về công tác tổ chức, chuẩn bị nhân sự tham gia kỳ thi sắp tới. Dưới đây là trao đổi với ông Tống Duy Hiến, Phó Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT:
Phóng viên: Đại diện nhiều Sở GD-ĐT cũng chia sẻ rất bất ngờ khi Chánh Thanh tra Sở GD-ĐT Sơn La xuất hiện ở Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra thi THPT quốc gia 2019 trong khi sự việc tại địa phương vốn thuộc trách nhiệm của ông chưa giải quyết xong. Về phía Bộ GD-ĐT, phải chăng cũng đồng ý với việc tham gia này?
Ông Tống Duy Hiến: Thực hiện kế hoạch công tác năm 2019 và để thống nhất triển khai công tác thanh tra, ngày 22/4 vừa qua Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thi THPT quốc gia năm 2019.
Theo văn bản triệu tập của Bộ thì yêu cầu mỗi sở GD-ĐT cử 1 lãnh đạo sở và 1 lãnh đạo thanh tra sở tham dự hội nghị. Như mọi năm, các sở chủ động cử cán bộ dự hội nghị theo thành phần triệu tập, Bộ không yêu cầu đăng ký đại biểu trước.
Theo danh sách tổng hợp đại biểu dự hội nghị thì Sở GD-ĐT Sơn La có 2 người là ông Phan Ngọc Sơn – Chánh Thanh tra và 1 thanh tra viên.
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Sơn La thì về phía lãnh đạo sở hiện tại đồng chí giám đốc Sở nghỉ phép, 1 phó giám đốc nghỉ hưu, 1 phó giám đốc bị khởi tố và 1 phó giám đốc được ủy quyền trực và điều hành cơ quan sở nên không có lãnh đạo sở tham dự. Về phía thanh tra sở thì 1 phó chánh thanh tra nghỉ hưu (vào tháng 3/2019), chỉ còn ông Phan Ngọc Sơn là Chánh Thanh tra và 1 thanh tra viên.
- Với trường hợp của ông Sơn, con được nâng 8,7 điểm, dù hiện tại cơ quan chức năng chưa có kết luận lý do được nâng, nhưng dư luận cho rằng phải chịu trách nhiệm trước hết ở vai trò chánh thanh tra của Sở bởi sự việc bê bối xảy ra trong ngành giáo dục Sơn La. Chánh Thanh tra của môt địa phương để xảy ra sự việc như thế, theo ông cần phải xử lý như thế nào?
Do có con thi tại Hội đồng thi tỉnh Sơn La năm 2018 nên ông Sơn không tham gia công tác tổ chức kỳ thi năm 2018 tại Sơn La theo quy chế thi THPT quốc gia.
Về trách nhiệm của ông Sơn trong việc con ông được nâng 8,7 điểm theo phản ánh của báo chí thì sau khi cơ quan công an điều tra có kết luận, nếu ông Sơn có liên quan thì sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Nhiều lãnh đạo, cán bộ Sở GD-ĐT Sơn La có con nằm trong danh sách thí sinh được nâng điểm thi THPT quốc gia năm 2018. - Người làm công tác thanh tra phải có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao, nắm vững quy chế. Việc Chánh tranh tra Sở GD-ĐT có con được nâng điểm thi năm 2018 lại dự hội nghị tập huấn thanh tra thi năm 2019 để về triển khai cho địa phương lại đặt ra những nghi ngại về chất lượng cán bộ làm công tác thi của không chỉ địa phương này mà các địa phương khác. Quan điểm của ông ra sao về điều này?
Như đã nói ở trên, việc cử cán bộ tham dự tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thi THPT quốc gia năm 2019 do Giám đốc sở Sơn La quyết định, trong khi chưa có văn bản chính thức nào khẳng định ông Sơn có liên quan đến việc con ông được nâng điểm.
Tuy nhiên, qua phản ánh của báo VietNamNet, Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo trực tiếp cho lãnh đạo Sở GD-ĐT Sơn La có giải pháp thay thế, không để ông Sơn tham gia hướng dẫn, chỉ đạo hoặc tham gia thanh tra ở kỳ thi năm nay. Đồng thời chúng tôi cũng sẽ rà soát kỹ điều kiện, tiêu chuẩn đối với những người tham gia thanh tra, kiểm tra thi để đảm bảo nghiêm túc, đúng quy định.
- Để hạn chế các tiêu cực tương tự có thể xảy đến như năm 2018, Bộ GD-ĐT, đặc biệt phía Thanh tra Bộ đã có những giải pháp “mạnh tay” gì cho năm 2019, thưa ông?
Căn cứ quy chế thi, hướng dẫn thanh tra, kiểm tra thi năm nay, chúng tôi đang hoàn thiện hướng dẫn, trong đó nêu rõ những nội dung cần phải thanh tra, kiểm tra ở tất cả các khâu của kỳ thi và biện pháp thanh tra, kiểm tra cụ thể các nội dung. Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến công tác coi thi và chấm thi. Các cơ sở giáo dục đại học sẽ chủ trì chấm thi trắc nghiệm; bố trí camera giám sát 24/24 tại các phòng chấm thi, phòng bảo quản đề thi, bài thi; cụ thể hóa các nội dung liên quan đến trách nhiệm và xử lý sai phạm đối với những người tham gia thanh tra, kiểm tra thi.
Bên cạnh việc chỉ đạo các sở GD-ĐT tổ chức thanh tra, kiểm tra nghiêm túc; Bộ sẽ tổ chức các đoàn thanh tra với sự tham gia của Thanh tra Bộ, cán bộ thanh tra nội bộ, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học. Đội ngũ này sẽ được tập huấn kỹ nghiệp vụ, quán triệt kỹ về trách nhiệm, yêu cầu trước khi đi thanh tra.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Các trường quân đội buộc thôi học 7 thí sinh được nâng điểm
Sáng nay 25/4, các học viện, trường sĩ quan trong Quân đội đã công bố quyết định buộc thôi học và bàn giao 7 thí sinh về địa phương do bị giảm điểm sau khi chấm thẩm định.
" alt="Con được nâng điểm, Chánh thanh tra Sở GD Sơn La vẫn tập huấn thi 2019: Chuyện tréo ngoe" />Con được nâng điểm, Chánh thanh tra Sở GD Sơn La vẫn tập huấn thi 2019: Chuyện tréo ngoe- Thời trang công sở luôn toát lên vẻ đẹp cơ thể của người phụ nữ và nét lịch sự, thanh lịch. Tuy nhiên không phải chị em nào cũng may mắn sở hữu một cơ thể cân đối để diện những bộ đồ công sở hút mắt dễ dàng. Bởi vậy, chúng tôi sẽ mách cho chị em có vai và bắp tay to một số nguyên tắc để chọn đồ công sở hợp với mình.
MC Phan Anh cùng vợ và 3 con trình diễn thời trang" alt="Chọn thời trang công sở cho chị em có vai và bắp tay to" />Chọn thời trang công sở cho chị em có vai và bắp tay toNhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Bí mật đằng sau hình thể gợi cảm, bụng múi tuổi 45 của Trương Ngọc Ánh
- Mix thời trang công sở đúng chuẩn cùng váy ren
- Sự khiếm nhã quanh tin đồn Bảo Anh, Midu mang thai
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Twitter cung cấp dịch vụ tick xanh tại Việt Nam giá 190.000 đồng/tháng
- Xem nông dân Thái dùng Doraemon để cầu mưa
- Nhiều thí sinh phải điều chỉnh hồ sơ xét tuyển ĐH
-
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:57 Nhận định bóng ...[详细]
-
Cuốn sách nghệ sĩ piano lừng danh Yamashita Yosuke khuyên đọc
"Đây là cuốn sách mà những người yêu âm nhạc trên toàn cầu không thể bỏ lỡ", nghệ sĩ piano Yamashita Yosuke nhận xét. Nội dung cuốn sách như góp nhặt từ những lần ngồi xuống tâm tình, hàn huyên cùng một người bạn đáng tin cậy, để từ chuyện đời mà nghe ra chuyện nhạc, chuyện jazz. Ngoài khía cạnh âm nhạc, cuốn sách được coi như nguồn tư liệu về chủ đề nhân học, xã hội học để tham khảo.
Trong cuốn sách, nghệ sĩ Quyền Văn Minh tự sự: "Tôi tên là Văn Minh, trong 'nền văn minh', và họ tôi là Quyền, trong 'quyền lợi'. Cho nên tôi nghĩ rằng tôi 'có quyền sống một cuộc sống văn minh'. Tôi có quyền sống một cuộc sống phẩm giá, bất chấp những gian khó và thách thức trong hành trình chơi jazz… Tôi có một giấc mơ chơi jazz ở Việt Nam. Vì jazz, tôi đã gặp nhiều gian khó. Vì jazz, tôi đã nhận nhiều hạnh phúc và vui thú. Giờ tôi đã nghỉ hưu ở nhạc viện, đó là công việc với đất nước nhưng công việc với cây saxophone không bao giờ ngừng lại".
Cuốn sách Chơi jazz ở Việt Nam: Quyền Văn Minh và nhạc jazz Hà Nộilà bước đệm cho những nghiên cứu và hiểu biết sâu hơn về nhạc jazz ở Việt Nam, nằm trong tủ sách Âm nhạc của Omega Plus.
"Đây là cuốn sách mà những người yêu âm nhạc trên toàn cầu không thể bỏ lỡ", nghệ sĩ piano Yamashita Yosuke nhận xét.
Quyền Văn Minh sinh năm 1954, được xem là “Bố già của nhạc jazz Việt Nam”. Ông không chỉ là nghệ sĩ saxophone jazz, giảng viên đầu tiên của bộ môn saxophone tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam mà còn là một trong những nhạc sĩ jazz ưu tú nhất Việt Nam.
Cuốn sách GS Nguyễn Lân Dũng khuyên nên có trong tủ sách gia đìnhTri thức về vạn vật là 1 trong 5 cuốn sách yêu thích nhất của GS Nguyễn Lân Dũng và được ông đọc đi đọc lại nhiều lần." alt="Cuốn sách nghệ sĩ piano lừng danh Yamashita Yosuke khuyên đọc" /> ...[详细]
-
Thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin phải làm gì khi bị nhà mạng khóa số?
Người dùng di động chờ chuẩn hóa thuê bao tại điểm giao dịch của một nhà mạng trên phố Tôn Đức Thắng (Hà Nội). Ảnh: Trọng Đạt Sau khi bị khóa 1 chiều, số thuê bao này sẽ tiếp tục bị khóa 2 chiều trong 15 ngày tiếp theo, và sẽ bị thu hồi số sau 30 ngày kể từ thời điểm bị khóa 2 chiều.
Khi bị khóa liên lạc 1 chiều, người dùng di động phải thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao để được mở lại liên lạc. Việc chuẩn hóa thông tin thuê bao có thể được thực hiện thông qua website hoặc ứng dụng của nhà mạng
Trong trường hợp bị khóa liên lạc 2 chiều, người dùng cần đến trực tiếp các điểm giao dịch của nhà mạng trên toàn quốc để được hỗ trợ thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao.
Tính đến sáng 31/3, đã có có 1,99 triệu thuê bao thực hiện việc chuẩn hóa thông tin cá nhân. Như vậy, trên cả nước vẫn còn 1,86 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin cá nhân theo quy định. Bộ TT&TT sẽ không lùi thời hạn chuẩn hóa thông tin thuê bao. Do vậy, những thuê bao này có nguy cơ bị khóa nếu không thực hiện việc cập nhật.
Sau 30 ngày kể từ thời điểm khóa 2 chiều, các số thuê bao chưa thực hiện chuẩn hóa lại thông tin sẽ được nhà mạng thu hồi theo quy định của pháp luật.
Cách chuẩn hóa thông tin thuê bao nhà mạng Viettel
Người sử dụng mạng Viettel có thể chuẩn hóa thông tin thuê bao theo hướng dẫn dưới đây." alt="Thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin phải làm gì khi bị nhà mạng khóa số?" /> ...[详细] -
eSport: Mỏ vàng để phát triển kinh tế số
ESport đang được xem là mỏ vàng của ngành game. Ảnh: Vi Khoa Theo ông Bảo, như vậy cứ hai người chơi game sẽ có một người xem. Tốc độ tăng trưởng người xem lớn, doanh thu eSport thế giới năm 2022 là hơn 1,3 tỷ USD. Nhưng ông lưu ý, chỉ có 10% đến trực tiếp từ game, 90% đến từ các ngành khác.
Cụ thể, trong 1,384 tỷ USD doanh thu thì tỉ trọng được chia như sau: 837,3 triệu USD đến từ các hoạt động kêu gọi tài trợ, 46,3 triệu USD đến từ hoạt động streaming, 53,9 triệu USD đến từ lĩnh vực quảng cáo digital, 107,9 triệu USD đến từ việc bán vé và các hoạt động mua bán vật phẩm liên quan đến giải đấu, 207,8 triệu USD đến từ tiền bản quyền phát sóng và nhà phát hành trò chơi chỉ chiếm doanh thu rất nhỏ là 130,7 triệu USD.
Ông Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng, hiện eSport tại Việt Nam vẫn còn quá nhỏ so với thế giới. Tuy nhiên, với thế mạnh về lực lượng công nghệ thông tin, dân số trẻ, nắm bắt xu hướng thế giới nhanh, Việt Nam có tiềm năng để khai thác thị trường công nghệ toàn cầu. Chính vì thế, cần phát triển hệ sinh thái eSport để phát triển ngành kinh tế số. Việc phát triển trên hệ sinh thái mạng sẽ tạo ra dữ liệu số, đây chính là "mỏ vàng" cho ngành công nghệ thông tin.
Các đội tuyển eSport Việt Nam có nhiều thành tích trong khu vực. Ảnh: Vi Khoa Đồng quan điểm, ông Lã Xuân Thắng, Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến VNG cũng cho biết, eSport đang ngày càng có vai trò quan trọng trên thế giới với doanh thu và lượng người xem đông đảo ở trên. Việt Nam có nhiều thành tích tốt với eSports dù ở giai đoạn manh nha. SEA Games 2022, Việt Nam có 4 Huy chương vàng, 2 Huy chương bạc, đứng đầu khu vực Đông Nam Á về lĩnh vực này.
Theo ông Thắng, bên cạnh những đóng góp cho nền kinh tế, trong những năm gần đây, eSport còn có vai trò quan trọng trong phát triển ngành game trong nước, đó là dần xoá bỏ được các định kiến của xã hội đối với game như xem game là loại hình độc hại, gây nghiện...
Và với các yếu tố như dân số đông, nhiều bạn trẻ, có nền tảng hạ tầng Internet, giá rẻ, tốc độ mạng cao nhất Đông Nam Á, số lượng người sử dụng smartphone trên 90% người trưởng thành, ông Thắng cho rằng eSport tại Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong tương lai.
"Tôi tin eSport sẽ đóng góp giá trị cho sự phát triển chung ngành game thế giới và Việt Nam",ông Thắng nói.
Tuy nhiên, ông Lã Xuân Thắng cũng chia sẻ thêm, để phát triển eSport nói riêng và ngành game nói chung thì cần tạo cú hích về chính sách, quan điểm của Chính phủ trong việc đóng góp cho nền kinh tế số. Chẳng hạn như ở Singapore, để đưa các sự kiện eSport lớn trên thế giới về tổ chức tại nước này, trong năm 2022, chính phủ của họ đã miễn phí hoàn toàn địa điểm tổ chức sự kiện hay giải đấu.
Đề xuất đưa chuyên ngành game vào đào tạo trong trường đại học
Để phát triển nguồn nhân lực cho ngành game, một trong những mục tiêu sắp tới là đưa chuyên ngành này đào tạo trong các trường đại học." alt="eSport: Mỏ vàng để phát triển kinh tế số" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đề xuất giảm số lượng trường đại học công lập tại Việt Nam
Tái cấu trúc hệ thống các trường đại học, cao đẳng là vấn đề được các chuyên gia đặt ra tại Hội thảo Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 12/6.
Tại hội thảo, nhiều ý kiến được đưa ra nhằm khắc phục những bất cập còn tồn tại của giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam.
“GDĐH Việt Nam nên xây dựng theo mô hình university thực sự”
GS Lâm Quang Thiệp - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT - cho biết giai đoạn 1990, Bộ đã đề nghị xây dựng 2 đại học quốc gia và 3 đại học vùng theo mô hình đại học đa lĩnh vực. Tuy nhiên, việc thực hiện này đã diễn ra không đúng như thiết kế.
Lý do chủ yếu là các trường thành viên phản đối việc sáp nhập vì mất nhiều ghế “quản lý”. Các nhà tổ chức phải thỏa hiệp bằng cách hứa hẹn giữ nguyên vị trí các trường thành viên, do đó các quy chế tổ chức được xây dựng theo mô hình “đại học hai cấp”.
Mô hình này đã làm vô hiệu hóa hoàn toàn các ưu thế của mô hình đai học đa lĩnh vực. Trước những nhược điểm ấy, GS Thiệp đề xuất hệ thống GDĐH của Việt Nam nên xây dựng theo mô hình university thực sự.
Muốn vậy, theo ông, tùy theo điều kiện cụ thể nên xử lý một đại học hai cấp theo một trong hai giải pháp. Thứ nhất, cho phép các trường thành viên đơn ngành, đơn lĩnh vực phát triển thành các university và đại học hai cấp biến thành một tập đoàn các university.
Thứ hai, đại học hai cấp chuyển thành một university đơn nhất thực sự, thay đổi bộ phận điều phối trung gian thành cấp điều hành trực tiếp; toàn bộ university có một chương trình đào tạo chung.
GS Lâm Quang Thiệp cũng đề xuất Việt Nam nên xây dựng hệ thống GDĐH đẳng cấp thế giới hơn là tập trung phần lớn nguồn nhân lực của mình để tạo ra số ít các trường đại học đẳng cấp thế giới.
“Hệ thống GDĐH mang đẳng cấp thế giới là hệ thống mạnh, đa dạng, phân tầng, đáp ứng có hiệu quả các yêu cầu khác nhau của sự phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu học tập”.
TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cũng nhìn nhận, nguyên nhân làm cho các trường đại học đa lĩnh vực ở Việt Nam chưa thể hiện được sức mạnh tổng hợp của mình như đại học đa lĩnh vực đích thực là do chưa phải là một chỉnh thể thống nhất. Chúng chỉ được vận hành dưới dạng một “tập đoàn đại học” hay “liên hiệp các trường đại học chuyên ngành”.
Mặt khác, về mặt pháp lý, các trường thành viên đã được Nhà nước công nhận có tư cách gần như một trường đại học độc lập, làm cho hoạt động của các đại học đa lĩnh vực trở nên rời rạc và vô hiệu hóa các trường này.
Để các trường đại học đa lĩnh vực thực sự trở thành những “quả đấm thép” của GDĐH Việt Nam, một trong những giải pháp được TS Khuyến đưa ra phải trao quyền tự chủ, đồng thời đề nghị xóa đi cơ chế bộ chủ quản.
“Khi đó, bộ chủ quản chỉ cử một người tham gia vào hội đồng trường để điều hành, chứ không phải bắt hội đồng trường phải báo cáo công việc và có đồng ý hoặc không. Nếu chấp nhận cơ chế trao quyền tự chủ cho nhà trường thì phải bỏ cơ chế bộ chủ quản”, ông Khuyến nói.
Nên giảm bớt trường công lập
Cũng tại hội thảo, TS Nguyễn Bá Cần, nguyên Phó vụ trưởng Vụ Cơ sở vật chất, thiết bị trường học (Bộ GD-ĐT) đã chỉ ra những điều chưa đạt được trong việc quy hoạch mạng lưới cơ sở GDĐH ở Việt Nam.
Theo TS Cần, hầu hết các cơ sở GDĐH dù định hướng nghiên cứu hay định hướng ứng dụng đều tập trung ưu tiên cho mở rộng tuyển sinh đầu vào đào tạo đại trà. Hoạt động đào tạo tinh hoa và nghiên cứu khoa học của các trường thuộc tốp trên chưa thể hiện được vai trò đầu tàu, chi phối, hỗ trợ cho các cơ sở thuộc tốp trung và tốp dưới.
Về số lượng và quy mô sinh viên đào tạo tại các cơ sở đều tăng về số lượng nhưng không tăng tỉ lệ phần trăm theo quy hoạch.
Ông Cần lấy dẫn chứng, năm 1995, cả nước có 23 cơ sở đào tạo ngoài công lập với quy mô đào tạo là 54.100 sinh viên, chiếm 14,7% tổng số quy mô sinh viên của cả nước. Đến năm 2018, số cơ sở đào tạo ngoài công lập tăng lên thành 65, với quy mô là 267.530 sinh viên, chiểm tỷ lệ 15,7% tổng số quy mô sinh viên.
“Như vậy, trong suốt 23 năm, tỷ lệ sinh viên đại học ngoài công lập so với tổng quy mô sinh viên của cả nước chỉ tăng đúng... 1%, trong khi mục tiêu đặt ra là 30% trong năm 2020”, ông Cần cho biết.
Trong khi đó, ông Trần Đức Cảnh, chuyên gia tư vấn cho nhiều đại học tại Hoa Kỳ, thành viên Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2016-2021, đưa ra đề xuất nhằm tái cấu trúc hệ thống các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2020-2045 phù hợp với mô hình phát triển nguồn nhân lực cùng giai đoạn.
Ông Cảnh kiến nghị Nhà nước nên có chủ trương tập hợp số lớn đại học cùng chuyên ngành thành đa ngành, giảm số trường đại học công lập từ 171 trường xuống còn khoảng 160 trường nhằm quản lý và phân phối nguồn lực hiệu quả.
Nếu thực hiện tái cấu trúc đại học, cao đẳng theo quy mô nói trên, ông Cảnh nhận định sẽ giúp Việt Nam có được nguồn nhân lực có cơ cấu hợp lý, thích ứng với sự thay đổi liên tục của thị trường lao động. Đến năm 2045, dân số Việt Nam có bằng đại học (4 năm) tăng từ 9,3% đến 20% đáp ứng nhu cầu quản lý, kỹ thuật và chuyên môn.
Thúy Nga – Thanh Hùng
Thủ tướng: Không để tự chủ đại học "gây rối loạn"
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị sớm đưa vào chương trình giảng dạy của các trường vấn đề khởi nghiệp một cách sâu sắc và thực tế hơn. Ươm mầm khởi nghiệp là một mục tiêu của đại học.
" alt="Đề xuất giảm số lượng trường đại học công lập tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhiều đại học chưa kịp công bố dữ liệu thí sinh
- Theo quy định trong ngày 3/8 các trường đại học phải tiến hành việc cậpnhật và công bố dữ liệu thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1. Tuy nhiênđến sáng 4/8, website của nhiêu trường đại học vẫn để trống thông tin này.Thống kê hồ sơ xét tuyển của 37 đại học" alt="Nhiều đại học chưa kịp công bố dữ liệu thí sinh" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:59 Nhận định bóng ...[详细]
-
Xu hướng đào tạo chuẩn quốc tế ở các trường đại học
Để đáp những ứng yêu cầu mới của thị trường lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của sinh viên, nhiều trường đại học, thậm chí cả ở bậc giáo dục THPT đã đưa vào giảng dạy các chương trình Tin học, Ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế trong những năm gần đây. Theo các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo đại học của Việt Nam phải hướng đến đạt chuẩn quốc tế và chỉ khi làm được điều này thì ngành giáo dục mới thực hiện được sứ mệnh của mình trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập sâu rộng.
Nhiều trường đại học, THPT đã đưa vào giảng dạy chương trình Tin học văn phòng quốc tế Microsoft Office Specialist (MOS) cho học sinh, sinh viên Thực tế trong những năm qua, rất nhiều trường đại học trên cả nước đã liên kết với các tổ chức giáo dục quốc tế để đưa vào giảng dạy các chương trình Tin học và Ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế. Bên cạnh Ngoại ngữ được coi như chiếc “chìa khóa” mở cửa tương lai cho giới trẻ, thì Tin học và các kỹ năng mềm cần thiết đang được nhiều trường đại học đưa vào chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên “hành trang” thiết yếu giúp các em tự tin bước vào thị trường lao động hội nhập khi rời giảng đường.
Hiện nay, chứng chỉ Tin học MOS (Microsoft Office Specialist) là chứng chỉ duy nhất đánh giá kỹ năng Tin học văn phòng được công nhận trên toàn cầu đang được nhiều trường đưa vào giảng dạy. Chứng chỉ này do Tổng giám đốc Microsoft trực tiếp ký tên, là Chứng nhận kỹ năng sử dụng các sản phẩm Microsoft Office: Word, Excel, PowerPoint, Access, Outlook cho người học và đây được đánh giá là công cụ hữu hiệu nâng cao hiệu quả và năng suất công việc.
Ông Đoàn Hồng Nam, Chủ tịch Tổ chức Giáo dục IIG Việt Nam “Trong bối cảnh đào tạo nguồn nhân lực thế hệ mới của Việt Nam bắt kịp được với công nghệ, với xu hướng số của nền kinh tế đang là mối quan tâm hàng đầu, thì việc trang bị cho sinh viên kỹ năng Tin học chuẩn quốc tế ngay từ trong nhà trường sẽ là nền tảng khởi đầu quan trọng góp phần tạo ra một thế hệ lao động mới có tính toàn cầu” - ông Đoàn Hồng Nam, Chủ tịch IIG Việt Nam chia sẻ.
Doanh nghiệp vào cuộc
Để từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, trong nhiều năm qua, không chỉ những nhà lãnh đạo đứng đầu ngành giáo dục, các trường đại học, các tổ chức giáo dục vào cuộc mạnh mẽ mà còn nhận được sự chung tay của các doanh nghiệp đầu tầu của Việt Nam. Trong đó, phải kể đến Viettel - một doanh nghiệp đi đầu về đầu tư vào giáo dục cho thế hệ trẻ với khát vọng “các em sẽ đồng hành cùng với Viettel trên con đường hiện thực hóa khát vọng đưa công nghệ thông tin vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội”.
Là doanh nghiệp đồng hành cùng với tổ chức giáo dục IIG Việt Nam đưa cuộc thi Vô địch Tin học Văn phòng thế giới-Viettel 2019 (MOS World Championship-Viettel 2019) đến với thế hệ trẻ Việt Nam, Viettel đã tiếp sức đem cơ hội tiếp cận chứng chỉ Tin học chuẩn quốc tế đến cho hàng triệu học sinh, sinh viên (HSSV) trên toàn quốc, đồng thời đưa các em HSSV tài năng của Việt Nam tranh tài và bước lên bục vinh quang trên trường quốc tế.
Các thí sinh dự thi Cuộc thi Vô địch Tin học Văn phòng Thế giới - Viettel 2019(MOS World Championship-Viettel 2019) Sau chặng đường 10 năm với sự nỗ lực rất lớn của các Bộ ngành, các tổ chức giáo dục, Cuộc thi Tin học Văn phòng lớn nhất thế giới này đã góp phần quan trọng trong việc trang bị kỹ năng Tin học theo chuẩn quốc tế - kỹ năng thiết yếu cho thế hệ trẻ trong thời đại công nghệ số cho HSSV Việt Nam.
Theo ông Đoàn Hồng Nam, Chủ tịch Tổ chức giáo dục IIG Việt Nam - đồng Trưởng Ban tổ chức cấp Quốc gia của Cuộc thi: “Qua các năm, cuộc thi đã góp phần thúc đẩy phong trào học tập Tin học theo chuẩn Quốc tế tại cấp phổ thông và đại học trên toàn quốc. So với quốc tế, trình độ của các thí sinh của Việt Nam không thua kém gì các quốc gia phát triển bởi những năm gần đây tỷ lệ thí sinh vượt qua bài thi ở Vòng loại Quốc gia lên tới hơn 80% - cao hơn nhiều so với tỷ lệ đạt bình quân lần đầu trên thế giới (60%). Nhiều năm liền, đoàn Việt Nam đi thi MOS World Championship thế giới và giành giải, có năm còn mang về 2 Huy chương trong số 3 Huy chương duy nhất cho mỗi nội dung thi, trong khi gần trăm quốc gia khác về tay không.”
Những con số này là những tín hiệu tích cực trong công cuộc đổi mới giáo dục đào tạo để hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực Việt có tính toàn cầu. Như kỳ vọng của người đứng đầu ngành giáo dục, Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ đã chia sẻ trong một cuộc hội thảo gần đây: “Nếu thế hệ trẻ có được kỹ năng tiếng Anh cùng kiến thức CNTT vững chắc thì chắc chắn sẽ hiện thực hóa được rất nhiều khát vọng. Chúng ta sẽ làm được nếu thực hiện tốt ngay từ bây giờ”.
Thúy Ngà
" alt="Đào tạo chuẩn quốc tế" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường
Lần gần đây nhất đến Trung Quốc, Elon Musk đã khiến cộng đồng mạng dậy sóng với điệu nhảy ở nhà máy của Tesla tại Thượng Hải Chuyến thăm của Elon Musk sẽ đánh dấu lần đầu tiên tỷ phú này trở lại Trung Quốc kể từ sau đại dịch Covid và Chủ tịch Tập Cận Bình tái cử nhiệm kỳ 3. Trước khi ông Lý Cường trở thành Thủ tướng vào tháng 3 vừa qua, ông từng giữ chức Bí thư Thượng Hải, tham gia giám sát quá trình xây dựng vận hành nhà máy của Tesla tại đây.
Lần cuối Musk tới Trung Quốc là đầu năm 2020 và khiến cộng đồng mạng dậy sóng với màn vũ đạo trong một sự kiện của nhà máy ở Thượng Hải.
Ông Lý Cường và Elon Musk gặp nhau trước đó tại lễ khánh thành nhà máy của Tesla năm 2019. Đến năm 2020, họ cùng tham gia một cuộc họp trực tuyến, nơi CEO SpaceX trực tiếp cảm ơn Bí thư thành uỷ Thượng Hải lúc bây giờ vì đã hỗ trợ hoạt động của nhà máy trong thời gian đại dịch bùng phát.
Chuyến thăm dự kiến của Musk diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài giúp củng cố nền kinh tế sau 3 năm bị vùi dập vì các biện pháp kiềm chế Covid.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đang đi đầu trong nỗ lực này, khi lần lượt phát biểu tại các sự kiện có sự tham gia của các lãnh đạo doanh nghiệp lớn như Tim Cook (Apple) và Albert Bourla (Pfizer) trong vài tuần vừa qua.
Dù vậy, các nguồn tin chưa nắm được nội dung Musk dự định thảo luận với nhà lãnh đạo cấp cao Bắc Kinh.
Về phía hãng xe điện, họ đang phải vật lộn với nhiều vấn đề, chẳng hạn như sự chậm trễ trong kế hoạch tăng gấp đôi công suất tại nhà máy ở Thượng Hải.
Xe điện của Tesla cũng bị cấm vào các khu liên hợp quân sự và địa điểm họp chính trị tại Trung Quốc do chính quyền lo ngại camera trên xe. Hiện công ty đang phải chờ đợi Bắc Kinh cấp phép công nghệ tự lái hoàn toàn tại đại lục.
Trung Quốc cũng là một trong những nguồn doanh thu lớn nhất, ngoài Mỹ, của Twitter, công ty truyền thông xã hội mà Musk đã mua lại vào năm ngoái với giá 44 tỷ USD.
Theo Reuters
" alt="Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường" />
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Vũ Yến Ngọc tái ngộ khán giả với ca khúc xúc động về tình mẫu tử
- ĐH đầu tiên công khai danh sách hồ sơ xét tuyển
- Indonesia: Thanh niên bị cấm hẹn hò sau 9h tối
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Ji Chang Wook đoạt giải thưởng điện ảnh châu Á
- Hãy giữ giá trị cốt lõi trong suốt chặng đường phát triển doanh nghiệp