当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Một trường hợp có mạch máu bị vôi hóa do thuốc lá (Ảnh: BV).
Cụ thể, có 25 căn bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá - như đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi - là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam. Theo nghiên cứu của Bệnh viện K (Hà Nội), tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc lá lên đến 96,8%.
Sử dụng thuốc lá gây ra 85.500 ca tử vong mỗi năm, còn hút thuốc lá thụ động gây ra 18.800 ca tử vong. Tổng cộng, Việt Nam có 104.300 ca tử vong/năm vì các bệnh liên quan đến thuốc lá (theo cập nhật 2021 của WHO).
Số ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 73% tổng số ca tử vong do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do tỷ lệ sử dụng thuốc lá cao.
Mỗi năm, người Việt chi khoảng 49.000 tỷ đồng để mua thuốc lá (số liệu năm 2020). Tuy nhiên, theo ước tính sơ bộ của Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá ở nước ta lên đến 108.000 tỷ đồng/năm.
Trong hơn 10 năm qua, tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nam giới trưởng thành (trên 15 tuổi) giảm trung bình 0,5%/năm, còn tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc lá đã giảm đáng kể tại hầu hết các khu vực có quy định cấm.
Tuy nhiên, chỉ trong vòng 2 năm, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử của học sinh 13-15 tuổi đã gia tăng đáng kể (từ 3,5% năm 2022 lên 8% năm 2023).
Điều này cho thấy, những thành tựu Việt Nam đã đạt được trong việc giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá điếu thông thường trong gần 10 năm qua có nguy cơ bị phá bỏ, bởi việc gia tăng sử dụng thuốc lá điện tử của giới trẻ.
Do đó, về chính sách, bà Hương cho biết trong năm 2024 và 2025, Việt Nam sẽ xây dựng lộ trình tăng thuế đối với các sản phẩm thuốc lá, để đảm bảo đến năm 2030 mức thuế đạt tỷ trọng trên giá bán lẻ theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.
Cơ quan chức năng cũng đề xuất ban hành quy định về ngăn ngừa các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha và các sản phẩm thuốc lá mới khác trong cộng đồng; tiếp tục xây dựng môi trường không khói thuốc; tăng cường hoạt động thanh kiểm tra và áp dụng công nghệ trong việc giám sát, theo dõi những hành vi vi phạm…
Có tình trạng lợi dụng thuốc lá điện tửđể sử dụng ma túy
Ông Hồ Hồng Hải, Phó Vụ trưởng, Vụ Pháp chế, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, những báo cáo kết quả giám sát từ các Ủy ban của Quốc hội và nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng tại Việt Nam ngày càng tăng, nhất là ở giới trẻ, học sinh, sinh viên.
Hiện nay, có tình trạng lợi dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để lưu hành, sử dụng ma túy trái phép. Cụ thể, trong quý I của năm, công an cả nước đã phát hiện, xử lý 111 vụ và 152 đối tượng liên quan đến thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Trong đó, có 33 vụ với 73 đối tượng bị khởi tố do phạm tội về ma túy, còn lại bị xử lý hành chính về hành vi kinh doanh hàng hóa không có nguồn gốc xuất xứ.
Ngoài ra, các báo cáo cũng chỉ ra những tác hại của việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đến sức khỏe, kinh tế, an ninh trật tự, môi trường.
Có thể kể đến như: tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm, rối loạn tâm thần, giảm khả năng học tập, năng suất lao động và ảnh hưởng đến sự phát triển của thanh thiếu niên; gây cháy nổ, thương tích khi thiết bị điện tử hỏng, lỗi; tạo gánh nặng kinh tế;
Bên cạnh đó, thuốc lá dễ bị lợi dụng để tẩm ướp, pha trộn ma túy, các chất gây nghiện, dẫn đến nguy cơ gây mất trật tự, an toàn xã hội, cũng như gia tăng ô nhiễm môi trường...
Đại diện Vụ Pháp chế, Bộ Thông tin và Truyền thông, nhấn mạnh, với ưu thế thông tin nhanh, phổ cập rộng, cách thức chuyển tải nội dung phong phú và hấp dẫn, có tác động lớn đến xã hội, báo chí đã trở thành lực lượng chủ lực, góp phần thực hiện tốt công tác tuyên truyền về Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá nhiều năm qua.
Việc các cơ quan báo chí cùng chung tay đẩy mạnh truyền thông về tác hại của thuốc lá, nhất là thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng rất cần thiết trong thời gian này.
" alt="Người Việt hút thuốc 49.000 tỷ đồng/năm, chữa bệnh liên quan tốn 108.000 tỷ"/>Người Việt hút thuốc 49.000 tỷ đồng/năm, chữa bệnh liên quan tốn 108.000 tỷ
Các bệnh nhân ung thư vú ngày càng được phát hiện sớm hơn, do chị em có ý thức với căn bệnh này, khám sàng lọc theo định kỳ. Theo số liệu của bệnh viện K những năm gần đây tỷ lệ khám phát hiện ung thư vú giai đoạn sớm (giai đoạn 0, 1, 2) đã đạt trên 70%.
Nhờ vậy, tỉ lệ điều trị khỏi ung thư vú cũng tăng lên. Tại Bệnh viện K, tỉ lệ điều trị khỏi ung thư vú là 75%, ngang với Singapore. Nếu công tác sàng lọc, phát hiện sớm được đầu tư hơn, 95% ca ung thư vú được điều trị khỏi.
TS Quang thông tin thêm, điều trị ung thư vú hiện nay đã có những bước tiến lớn về phương pháp điều trị như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và kết hợp với các phương pháp điều trị khác như liệu pháp nội tiết tố, liệu pháp sinh học (điều trị nhắm trúng đích), liệu pháp miễn dịch và thực tế đã cải thiện đáng kể chất lượng điều trị ung thư vú.
Thực tế điều trị tại Bệnh viện K, có những bệnh nhân ung thư vú được chữa khỏi, sống thêm vài chục năm, vẫn lập gia đình, sinh con bình thường.
" alt="Ung thư vú: Chữa khỏi 75%"/>Đồng thời, dự thảo bước đầu quy định về cơ chế tham chiếu trong đăng ký lưu hành.
Đây là công cụ được nhiều nước trên thế giới triển khai trong nhiều năm vừa qua, nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước. Nó giúp rút ngắn thời gian thẩm định qua việc sử dụng báo cáo kết quả thẩm định của các cơ quan quản lý dược chặt chẽ, đáng tin cậy.
Các chuyên gia kỳ vọng, nhờ đó người dân có cơ hội tiếp cận thuốc mới ngang bằng hay nhanh hơn khu vực. Một số sản phẩm mới chỉ mất 4-10 tháng đã có mặt ở các nước như Singapore hay Philippines (nhờ vào cơ chế tham chiếu), trong khi ở Việt Nam phải mất gần 2 năm.
Việc đẩy nhanh đăng ký thuốc cũng tạo động lực cho các công ty dược phẩm ưu tiên đưa các thuốc mới về Việt Nam. Đồng thời, hạn chế đứt gãy nguồn cung ứng thuốc trên thị trường, tránh nguy cơ thiếu thuốc như đã từng xảy ra.
Trong khi đó, vẫn đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn, hiệu quả của thuốc cho người dân.
Việc ban hành luật Dược sửa đổi bổ sung với nội dung hiện tại, trước mắt sẽ giải quyết nguy cơ đứt gãy nguồn cung liên quan đến các thủ tục đăng ký thuốc. Về lâu dài, điều này sẽ tăng sự tiếp cận thuốc phát minh, chất lượng hàng đầu thế giới và tạo điều kiện phát triển ngành dược phẩm Việt Nam.
Bên cạnh đó, một số ý kiến cũng đề xuất Bộ Y tế cần có kế hoạch chuyển tiếp rõ ràng để áp dụng theo quy định mới, đảm bảo không có khoảng trống pháp lý sau ngày 31/12/2024 đối với các thuốc đang đợi gia hạn theo luật hiện hành.
Đây là thời điểm thuốc, nguyên liệu làm thuốc trong nước và nước ngoài có giấy đăng ký lưu hành được tiếp tục sử dụng theo quy định tại khoản 1 điều 3 nghị quyết số 80/2023/QH15 hết hiệu lực. Điều này nhằm tránh gây thiếu thuốc phòng và trị bệnh.
Bên cạnh đó, cần đảm bảo các văn bản dưới luật được sửa đổi, ban hành đúng thời gian để không có khoảng trống pháp lý trong quá trình triển khai.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dược trong nước
Theo ông Trung, dự thảo luật sửa đổi này cũng có nhiều ưu đãi mang tính đột phá so với luật Dược 2016 để đẩy mạnh phát triển công nghiệp dược.
Cụ thể, các lĩnh vực ưu tiên phát triển gồm: Nghiên cứu phát triển công nghệ, sản xuất hoặc chuyển giao công nghệ để sản xuất, thuốc mới hoặc biệt dược gốc, thuốc hiếm, thuốc generic đầu tiên, thuốc công nghệ cao, vaccine và sinh phẩm…
Dự thảo cũng nêu rõ các chính sách, hình thức và mức độ ưu đãi (quy định các dự án được hưởng chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, các dự án được ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt sản xuất thuốc mới, thuốc phát minh, thuốc biệt dược gốc…).
Bên cạnh đó, dự thảo còn mở rộng quyền kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh dược có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) tại Việt Nam.
Trong đó, cho phép các doanh nghiệp này được trực tiếp phân phối các thuốc do chính doanh nghiệp sản xuất, đặt gia công, chuyển giao công nghệ tại Việt Nam. Từ đó, thu hút doanh nghiệp FIE đầu tư vào lĩnh vực này để nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
Các chuyên gia cho rằng ngoài luật Dược sửa đổi, để thu hút đầu tư FDI, đặc biệt vào ngành dược phẩm giá trị cao sẽ cần có thêm những chính sách ưu đãi riêng biệt, rõ nét, vượt trội trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ trong khu vực hiện nay.
Điều này đặt trách nhiệm lên Ban chỉ đạo quốc gia Phát triển ngành Dược tiếp tục đưa ra các chiến lược phát triển ngành phù hợp từng thời điểm và xu hướng trên thế giới, liên tục theo dõi, đánh giá công tác thi hành chính sách phát triển ngành và phản hồi thực tế từ các doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Việt Nam đặt mục tiêu vào năm 2030 trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực. Cụ thể, phấn đấu giá trị xuất khẩu thuốc sản xuất trong nước đạt khoảng 1 tỷ USD vào năm 2030 và 20 tỷ USD vào năm 2045 (thống kê hiện tại là dưới 200 triệu USD).
Đồng thời, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, gia công có phối hợp chuyển giao công nghệ sản xuất ít nhất 100 thuốc biệt dược gốc, vaccine, sinh phẩm bao gồm cả sinh phẩm tương tự và một số thuốc mà Việt Nam chưa sản xuất được (thống kê hiện tại dưới 20 thuốc).
" alt="Sửa luật Dược để người dân tiếp cận thuốc mới nhanh hơn"/>Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
Dự thảo luật Dược sửa đổi được kỳ vọng sẽ giúp phát triển ngành công nghiệp dược trong nước (Ảnh: Hoàng Lê).
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dược trong nước
Theo ông Trung, dự thảo luật sửa đổi này cũng có nhiều ưu đãi mang tính đột phá so với luật Dược 2016 để đẩy mạnh phát triển công nghiệp dược.
Cụ thể, các lĩnh vực ưu tiên phát triển gồm: Nghiên cứu phát triển công nghệ, sản xuất hoặc chuyển giao công nghệ để sản xuất, thuốc mới hoặc biệt dược gốc, thuốc hiếm, thuốc generic đầu tiên, thuốc công nghệ cao, vaccine và sinh phẩm…
Dự thảo cũng nêu rõ các chính sách, hình thức và mức độ ưu đãi (quy định các dự án được hưởng chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, các dự án được ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt sản xuất thuốc mới, thuốc phát minh, thuốc biệt dược gốc…).
Bên cạnh đó, dự thảo còn mở rộng quyền kinh doanh cho các cơ sở kinh doanh dược có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) tại Việt Nam.
Trong đó, cho phép các doanh nghiệp này được trực tiếp phân phối các thuốc do chính doanh nghiệp sản xuất, đặt gia công, chuyển giao công nghệ tại Việt Nam. Từ đó, thu hút doanh nghiệp FIE đầu tư vào lĩnh vực này để nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
Đề xuất cho bán thuốc online
Một trong những điểm mới của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược là ghi nhận hình thức mua bán thuốc qua hình thức thương mại điện tử hay còn gọi là bán online.
Đây là lần đầu tiên chúng ta đưa ra các quy định về việc mua bán online. Cụ thể, dự thảo chỉ cho phép bán thuốc online với những thuốc không kê đơn và thuốc không trong danh mục hạn chế sử dụng hoặc thuốc kiểm soát đặc biệt.
Ngoài ra, dự thảo cũng quy định thêm các quy định về điều kiện kinh doanh loại thuốc, đối tượng được tham gia mua bán, bảo mật thông tin, truy xuất nguồn gốc, quản lý chất lượng, quản lý giá thuốc, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc, quy trình giao thuốc, vận chuyển, trách nhiệm của người thực hiện kinh doanh thương mại điện tử.
Chia sẻ tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Thương mại điện tử và dược phẩm - xu hướng, thách thức và giải pháp" trên báo Dân trí ngày 16/10, PGS.TS Lê Văn Truyền, Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, cũng bày tỏ quan điểm ủng hộ việc mua bán qua thương mại điện tử.
Dù vậy, ông lưu ý thuốc là một mặt hàng đặc biệt, nên việc đưa thuốc lên thương mại điện tử cần đảm bảo 2 vấn đề: Người mua được hướng dẫn tư vấn sử dụng thuốc. Sản phẩm thuốc phải là sản phẩm được Bộ Y tế cấp phép.
Ông cũng cho rằng trên thực tế, quá trình mua bán thuốc ở Việt Nam cũng đang gặp nhiều vấn đề. Như các nước phát triển, việc mua thuốc rất chặt chẽ. Ở Việt Nam có chuyện mua theo mách bảo người hàng xóm, mua kháng sinh không cần đơn, điều này gây tác hại lâu dài.
"Tôi đồng tình với luật Dược trước tiên áp dụng với chuỗi nhà thuốc lớn với vài nghìn nhà thuốc trong hệ thống, trải khắp các địa bàn trên toàn quốc, là công ty kinh doanh chuỗi nhà thuốc", PGS Truyền nói.
Việt Nam đặt mục tiêu vào năm 2030 trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực. Cụ thể, phấn đấu giá trị xuất khẩu thuốc sản xuất trong nước đạt khoảng 1 tỷ USD vào năm 2030 và 20 tỷ USD vào năm 2045 (thống kê hiện tại là dưới 200 triệu USD).
Đồng thời, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, gia công có phối hợp chuyển giao công nghệ sản xuất ít nhất 100 thuốc biệt dược gốc, vaccine, sinh phẩm bao gồm cả sinh phẩm tương tự và một số thuốc mà Việt Nam chưa sản xuất được (thống kê hiện tại dưới 20 thuốc).
" alt="Chiều nay, Quốc hội biểu quyết thông qua dự án Luật Dược sửa đổi"/>Chiều nay, Quốc hội biểu quyết thông qua dự án Luật Dược sửa đổi
Quá trình nội soi cổ tử cung, bác sĩ phát hiện vết trắng không điển hình. Nghi ngờ bất thường, bệnh nhân được sinh thiết cổ tử cung để thực hiện xét nghiệm giải phẫu bệnh. Chị H. cho biết bản thân như "sét đánh ngang tai" với kết luận ung thư biểu mô vảy.
Chị H. càng sụp đổ hơn khi biết bệnh có nguy cơ cần phẫu thuật cắt bỏ tử cung hoàn toàn. Điều này đồng nghĩa rằng, chị có thể không còn khả năng sinh sản.
Đối mặt với biến cố lớn của cuộc đời, chị ân hận với biết bao câu hỏi "giá như" tầm soát, dự phòng bệnh sớm hơn, "giá như" không mải mê chạy theo công việc và bỏ ngoài tai những khuyến cáo sàng lọc bệnh.
Hơn 2.000 phụ nữ tử vong vì ung thư cổ tử cung mỗi năm
Theo thống kê từ Tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN), năm 2020, Việt Nam có đến hơn 4.132 phụ nữ mắc mới ung thư cổ tử cung, 2.223 trường hợp tử vong vì căn bệnh này.
Theo WHO có tới 99,7% trường hợp mắc ung thư cổ tử cung do virus HPV, với 14 type được xếp vào nhóm nguy cơ cao dẫn đến khối u ác tính ở cổ tử cung. Trong đó, phổ biến nhất là type 16 và 18 - nguyên nhân của hơn 70% trường hợp gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới.
BS.CKI. Nguyễn Thị Thùy Linh - chuyên khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC cho biết, phụ nữ trưởng thành hoạt động tình dục đều có nguy cơ nhiễm HPV một lần trong đời. Thế nhưng phải mất từ 10 - 15 năm kể từ khi nhiễm HPV, cơ thể mới xuất hiện các triệu chứng bất thường để thôi thúc chị em đi thăm khám. Do chủ quan nên nhiều trường hợp đi khám đã tiến triển ung thư cổ tử cung.
Bộ Y tế khuyến cáo, nữ giới đã quan hệ tình dục, đặc biệt nữ giới từ 21 tuổi trở lên cần xét nghiệm HPV định kỳ tối thiểu 5 năm một lần để kịp thời xử lý trong trường hợp phát hiện các bất thường ở cổ tử cung.
Xét nghiệm HPV tự lấy mẫu - Xóa tan những rào cản tâmlýe ngại
Hệ thống Y tế MEDLATEC hiện là địa chỉ phân phối bộ xét nghiệm HPV tự lấy mẫu được nhiều người lựa chọn. Do được thiết kế khoa học, đính kèm hướng dẫn sử dụng chi tiết, dễ hiểu, chị em có thể tự lấy mẫu xét nghiệm đúng cách theo hướng dẫn từ MEDLATEC.
Sở hữu hệ thống Labo xét nghiệm phủ khắp toàn quốc, MEDLATEC đảm bảo thời gian trả kết quả xét nghiệm HPV nhanh chóng, cụ thể: nhận mẫu trước 9h sáng, trả kết quả trước 16h cùng ngày; nhận mẫu sau 9h sáng, trả kết quả trước 16h ngày hôm sau.
Dịch vụ xét nghiệm HPV tự lấy mẫu được triển khai tại Hệ thống Y tế MEDLATEC với 5 bước đơn giản như sau:
Bước 1: người dân trên toàn quốc có nhu cầu, đăng ký qua tổng đài 1900 56 56 56.
Bước 2: nhân viên y tế MEDLATEC đến địa chỉ khách hàng đã đăng ký để bàn giao bộ xét nghiệm HPV tự lấy mẫu.
Bước 3: khách hàng tiến hành lấy mẫu theo hướng dẫn chi tiết.
Bước 4: khách hàng bàn giao mẫu cho nhân viên y tế bằng 2 cách (tự gửi đi, hoặc liên hệ MEDLATEC tới lấy).
Bước 5: nhân viên y tế chuyển mẫu về Trung tâm Xét nghiệm và thực hiện phân tích.
Bước 6: MEDLATEC trả kết quả xét nghiệm online. Đồng thời, người dân được tư vấn bởi các chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm và hẹn lịch tái khám (nếu có).
Với mong muốn đồng hành cùng phái đẹp xua tan lo lắng về bệnh ung thư cổ tử cung, từ nay đến hết ngày 31/12, Hệ thống Y tế MEDLATEC triển khai chương trình giảm 10% xét nghiệm HPV tự lấy mẫu tại nhà - tầm soát ung thư cổ tử cung, giá 630.000 đồng.
Phụ nữ lựa chọn tương lai hạnh phúc, đừng bỏ qua xét nghiệm HPV tầm soát sớm ung thư cổ tử cung. Liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 để đăng ký nhận ưu đãi, hoặc tư vấn sức khỏe.
" alt="Xét nghiệm HPV tự lấy mẫu"/>Vậy khởi động như thế nào để cả hai cùng được thăng hoa trên đỉnh? Đó là câu hỏi không tìm được lời giải đáp từ các cặp tình nhân đã, đang và sẽ yêu. Bởi theo các nhà khoa học thì khởi động nhanh hay chậm, đạt hay không vẫn là ẩn số và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ngoại cảnh, cơ địa, thời gian...
Bởi nếu thời gian quá nhanh dành cho khúc dạo đầu thì phái mạnh chưa đánh thức được hết các giác quan của phái nữ và như thế, cuộc chiến phải kết thúc sớm và kết quả cả hai đều là người thất bại. Thế nhưng, nếu bản nhạc hòa tấu tình yêu mà có khúc dạo đầu quá dài khiến người trong cuộc cảm thấy chán, hết sinh lực và kết quả là cũng không tìm được người chiến thắng.
Vậy thế nào cho đủ và vừa? Theo nghiên cứu, ở các cặp đôi dưới 50 tuổi thì khúc dạo chỉ nên “hòa tấu” từ 10 - 15 phút, thời gian đó giúp cả hai cùng đến được đích sớm và an toàn. Không có gì êm ả hơn khi cả hai cùng dạo đầu cho nhau.
Với phụ nữ, khúc dạo đầu vô cùng quan trọng nhưng nhiều ông chồng không và chưa hiểu tầm quan trọng đó đã làm hỏng “bữa tiệc” yêu . Như đã nói ở trên, để ấn nút start (khởi động), ngoại cảnh trong cuộc yêu cũng rất quan trọng: một mái tóc gọn gàng, sạch sẽ, hơi thở thơm tho, những cử chỉ nhẹ nhàng, âu yếm cũng sẽ là những đốm lửa khiến ngọn lửa đam mê bùng cháy. Khúc dạo đầu cũng là thời điểm tốt để hai người cùng tìm hiểu và khám phá lẫn nhau.
Lúc này bạn đừng ngại ngùng nói ra những ý thích của chính bạn và hỏi xem đối tác đã thực sự thích chưa... Có như thế, các bạn sẽ tìm thấy đích sớm. Mà hầu hết, nhạc trưởng cho bữa tiệc yêu lại thường thuộc phái mày râu, vì vậy đừng bao giờ quên khúc dạo đầu cho mỗi cuộc yêu bạn nhé!
Theo BS Trần Thanh Sơn
Sức Khỏe và Đời Sống
" alt="Chuyện ấy: "Hòa tấu" bao lâu để được thăng hoa?"/>