Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Tại buổi tọa đàm, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các vị lãnh đạo đã trình bày tham luận về thực trạng đội ngũ lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay. Phân tích những ưu điểm, kết quả cũng như yếu kém, bất cập và đề xuất các định hướng cụ thể.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phát biểu: "Chủ đề của cuộc tọa đàm bàn về vấn đề cấp thiết mà Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ những định hướng, nhiệm vụ cơ bản. Trong đó, nhân tố con người, đội ngũ luôn là vấn đề hàng đầu của bất cứ lĩnh vực nào".
PGS.TS Đào Duy Quát, nguyên Phó trưởng Ban thường trực Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương nêu một số bất cập: người thưởng thức nghệ thuật có xu hướng đề cao đội ngũ sáng tác, còn các nhà nghiên cứu lý luận, phê bình thì giữ vai trò thấp hơn, thậm chí bị coi thường. Sự thiếu hụt đội ngũ kế cận là tình trạng đáng báo động, nhiều cây bút lớn tuổi không còn viết lý luận, phê bình nhưng thế hệ trẻ lại chưa đủ lực lượng và bản lĩnh để lấp khoảng trống.
Đứng dưới góc độ một người nghệ sĩ, PGS.TS nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học, nghệ thuật Việt Nam bày tỏ lo lắng, trong khi văn học tập trung được một lực lượng tương đối thì các lĩnh vực nghệ thuật khác (sân khấu, điện ảnh, mỹ thuật, âm nhạc, nhiếp ảnh, kiến trúc, múa, văn nghệ dân gian...) lại thiếu hụt đội ngũ lý luận. Thống kê cụ thể từ Hội Nhạc sĩ Việt Nam có 1.500 hội viên, tuy nhiên mảng lý luận chuyên nghiệp thì chưa quá trăm người.
Tình trạng ngại “dấn thân” vào đời sống âm nhạc của các nhà lý luận đã tạo lỗ hổng lớn, tồn tại nhiều năm. Do vậy, một số nhà phê bình không chuyên là các nhà báo, những người quan tâm đến đời sống âm nhạc phải “gánh vác” nên đôi khi có góc nhìn phiến diện, chưa chính xác.
Nhìn vào bức tranh toàn cảnh, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Giảng viên Cao cấp Khoa Nghệ thuật, Đại học Sài Gòn cho rằng đội ngũ phê bình âm nhạc chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng từ chính các đơn vị đào tạo, cũng như cấp lãnh đạo. “Sở dĩ phê bình chưa trở thành ngành học hay nội dung đào tạo và cũng chưa có nhiều người theo học là do thu nhập”.
PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm đề xuất những giải pháp như bồi dưỡng, củng cố đội ngũ phê bình hiện nay để phát huy tiềm lực trong tương lai gần; chủ động nghiên cứu, biên soạn chương trình và những yêu cầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực mới.
Đặc biệt, tại buổi tọa đàm, PGS.TS Phan Trọng Thưởng, nguyên Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã phân biệt ranh giới giữa lý luận và phê bình, vì đây là 2 lĩnh vực, 2 bộ môn, 2 đối tượng nghiên cứu khác nhau. Sự gộp chung lâu nay chỉ là cách nói, thói quen và làm phức tạp hơn khi đánh giá, nhận xét. Người làm lý luận chưa chắc đã là nhà phê bình, và ngược lại.
Ông cũng ủng hộ các hoạt động bồi dưỡng nhằm kích thích năng lực, sở trường để phát hiện nhân tố mới.
Dưới góc độ quản lý nhà nước, PGS.TS Lê Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho hay, để thu hút nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, Bộ đã xây dựng đề án tuyển sinh riêng và rất cần sự quan tâm, đồng hành của các hội văn học nghệ thuật, cơ sở đào tạo chuyên ngành.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ ghi nhận, các ý kiến thảo luận tại cuộc tọa đàm rất thẳng thắn, thể hiện cách nhìn, đánh giá khách quan, sự tâm huyết với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đội ngũ lý luận, phê bình văn học nghệ thuật theo tinh thần Nghị quyết 23-NQ/TW. Từ đó, sẽ xác định phương hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển văn học nghệ thuật nói chung, cũng như công tác lý luận, phê bình nói riêng trong những năm tới.
" alt="Thiếu những cây bút trẻ về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật" />- Có qui mô bề thế và "hoành tráng" lớn "nhất, nhì" ở Quảng Ngãi, thế nhưng Trung tâm dạy nghề huyện Trà Bồng có số học viên "lèo tèo". Cho nên đại đa số lớp học, xưởng thực hành nghề đầy bụi phủ, nhện giăng.
Được vào sử dụng từ tháng 9.2013, với kinh phí khoảng 32 tỷ đồng, do Tổng công ty Lương thực Miền Nam tài trợ xây dựng, Trung tâm dạy nghề Trà Bồng nằm ở xã Trà Thủy có tổng diện tích 10.835m2, gồm: 11 phòng dạy lý thuyết (40 học viên/lớp); 4 nhà xưởng thực hành; khu nội trú đảm bảo nơi ở cho khoảng 250 học viên...
Với trang thiết bị đầy đủ và khá hiện đại, Trung tâm dạy nghề huyện Trà Bồng có quy mô không thua gì trường dạy nghề của tỉnh và đứng đầu trong hệ thống Trung tâm nghề cùng cấp trên địa bàn tỉnh.
Nhện giăng, bụi phủ ở trường nghề to nhất nhì Quảng Ngãi
Thế nhưng trái ngược với sự bề thế và hoành tráng đó, số lượng học viên tuyển sinh và đào tạo tại đây vô cùng khiêm tốn, với số lượng khoảng 400 em/năm.
Đến tháng 5.2015, cơ sở này được sát nhập và trở thành Trung tâm Giáo dục thường xuyên-Hướng nghiệp và dạy nghề (TTGDTX-HN&DN) huyện Trà Bồng. Tuy nhiên tình trạng "vắng" học viên ngày trầm trọng.
Theo đó ngoài 150 em học chữ, số lượng tuyển và dạy nghề năm 2015 chỉ khoảng 294 người. Nhiều phòng học, xưởng thực hành... gần như “cửa đóng, then cài”, bụi bám đầy tường.
Ông Trình Công Đường, Phó giám đốc TTGDTX-HN&DN huyện Trà Bồng thừa nhận: Do không tuyển được học viên nhiều phòng học, xưởng thực hành của trung tâm phải thường xuyên đóng cửa.
Một số hình ảnh phóng viên Dân Việt ghi lại tại trung tâm Trà Bồng:
Dù được đầu tư kinh phí lên đến 32 tỉ đồng...
.... thế nhưng phòng học, xưởng luôn vắng người.
Nhện giăng ở phân xưởng thực hành cơ khí.
..... còn xưởng thực hành may thì bụi bám, lá phủ.
Theo Công Xuân/ Dân Việt
" alt="Nhện giăng, bụi phủ ở trường nghề to nhất nhì Quảng Ngãi" /> - Trên trang cá nhân, diễn viên Hồng Đăng đăng hình ảnh hài hước của bạn diễn Hồng Diễm để chúc mừng sinh nhật. Nam diễn viên viết: "Cách đây mười mấy năm khi còn trẻ thì mình cũng có ham hố làm anh. Nhưng giờ thấy tuổi già ập đến rồi thôi xưng hô về đúng tuổi nhé. Chúc mừng sinh nhật bà chị Nguyễn Hồng Diễm, chúc bà chị luôn xinh đẹp, thành công hơn nữa trong mọi lĩnh vực nhé".
Hồng Đăng không quên nhắn nhủ tới Hồng Diễm là mỗi tháng anh mất thêm một khoản tiền để mua dung lượng bộ nhớ, để lưu đống ảnh thần thánh của cô.
Hồng Đăng và Hồng Diễm là cặp đôi có hơn 10 năm đóng cặp "yêu đương" trên màn ảnh. Mỗi khi Hồng Diễm và Hồng Đăng xuất hiện, khán giả đều trầm trồ vì sự đẹp đôi của 2 diễn viên. Hồng Diễm sở hữu nhan sắc hài hoà cùng giọng nói nhẹ nhàng, trong khi đó Hồng Đăng cũng sở hữu vẻ nam tính đầy cuốn hút. Chính vì vậy, dù đã "yêu nhau" trong 6 bộ phim, cặp đôi “song Hồng” vẫn chiếm được nhiều cảm tình của đông đảo khán giả yêu thích phim Việt.
Hồng Đăng bên 'người tình màn ảnh' Hồng Diễm Hồng Đăng, Hồng Diễm biết cách thu hút khán giả xem phim ở nét diễn xuất tự nhiên, tình cảm, "diễn như không diễn". Những mối tình mà họ đã khắc hoạ trong các bộ phim như Cầu vồng tình yêu, Cả một đời ân oán, Hoa hồng trên ngực trái... hay mới nhất là Hướng dương ngược nắng đều đưa người xem đến với những cảm xúc thật nhất của tình yêu. Đó là cảm xúc từ giằng xé, day dứt, thất vọng đến hạnh phúc ngập tràn khi cặp đôi có cái kết viên mãn.
Trong nhiều bài phỏng vấn, Hồng Đăng cũng bày tỏ niềm cảm kích khi có người bạn diễn ăn ý nhất như Hồng Diễm. Anh cho biết, mình và Hồng Diễm chỉ cần một ánh mắt hay một nụ cười là hiểu được cách diễn của nhau. Anh cũng thích nhất ở Hồng Diễm cách diễn bản năng cũng như cách thể hiện cảm xúc của nữ diễn viên tay ngang.
Trên phim, Hồng Đăng trở thành "soái ca" của Hồng Diễm, cùng cô viết lên nhiều chuyện tình lãng mạn. Thế nhưng, theo dõi trang cá nhân của cả hai, tôi nhiều lần phải ngỡ ngàng, ngơ ngác vì sự "trở mặt" của anh chàng… khi từ "chân ái" bỗng hóa "thánh cà khịa".
Có lần, Hồng Diễm vừa chia sẻ hình ảnh xinh đẹp của mình trên trang cá nhân cùng người hâm mộ. Cô nàng khoe gương mặt tươi trẻ ngời ngời cùng thần thái cuốn hút khiến bao fan mê mẩn. Giữa cơn mưa lời khen của người hâm mộ, Hồng Đăng lại bình luận mà Hồng Diễm cho là "móc mỉa" cô: “Đẹp thật đấy… Phải nói ở cái tuổi này còn giữ được thế này là quá siêu rồi”.
Trước đó, Hồng Diễm đăng bức ảnh khoe visual đỉnh cùng lối ăn diện quyến rũ. Bức ảnh này của "chị đẹp" đã làm Hồng Đăng phải thảng thốt "Táo bạo đấy". Sau nhiều lần bị Hồng Đăng trêu, Hồng Diễm cũng phản kháng. Nữ diễn viên đăng bức ảnh mình chụp cùng bạn diễn - nhưng được cái chỉ mỗi cô trông ổn và xinh xắn lên mạng xã hội. Hồng Diễm còn mượn diễn biến của phim để làm lý do chính đáng cho mình: "Chia tay rồi, không cần post ảnh đẹp lên làm gì anh nhỉ". Trước sự phũ phàng của người đẹp, Hồng Đăng chỉ thốt nổi một chữ "Hận".
Hồng Diễm và Hồng Đăng trong Gặp gỡ diễn viên truyền hình:
Ngân An
Đọ vẻ gợi cảm vợ của 2 cô vợ Hồng Đăng, Mạnh Trường
Cả Hồng Đăng và Mạnh Trường đều đang có một gia đình hạnh phúc với những người vợ xinh đẹp, chu toàn và những đứa con xinh xắn, khỏe mạnh.
" alt="Hồng Đăng tặng quà sinh nhật không ngờ cho Hồng Diễm" /> - Chiều 15/3, phòng Thanh tra và Cục thuế Thượng Hải đăng thông báo về việc Đặng Luân trốn thuế.
"Dựa trên manh mối giám sát thuế và phân tích dữ liệu, chúng tôi nghi ngờ Đặng Luân trốn thuế. Sau khi điều tra, từ năm 2019 đến 2020 anh đã khai man bằng cách chuyển đổi bản chất thu nhập từ các doanh nghiệp ảo. Qua đó, anh trốn thuế thu nhập cá nhân hơn 47 triệu NDT (168 tỷ đồng) và nộp thuế thu nhập cá nhân gần 14 triệu NDT (50 tỷ đồng)", đại diện Cục thuế cho hay.
Đặng Luân bị cáo buộc trốn thuế. Theo Sina, sau khi vụ việc bị phát hiện, phía Đặng Luân đã thừa nhận sai lầm. Anh tích cực hợp tác với cơ quan chức năng để nộp hơn 44 triệu NDT (158 tỷ đồng) và chủ động báo cáo các sai phạm khác. Nam diễn viên bị xử phạt tổng cộng 106 triệu NDT (380 tỷ đồng).
Thông tin được đăng tải gây chú ý với truyền thông Hoa ngữ. Trên Weibo, từ khóa "Đặng Luân trốn thuế" lọt top tìm kiếm nhiều nhất chỉ sau ít phút. Phía nam diễn viên cũng xác nhận vụ việc, cho biết sẽ đưa ra phản hồi trong thời gian sớm nhất.
Việc bị xử phạt trốn thuế khiến Đặng Luân đối diện với những chỉ trích từ khán giả. Mặt khác, anh cũng có nguy cơ bị "đóng băng" sự nghiệp vì gian lận kinh tế. Một số tên tuổi sao hạng A trước đó như: Phạm Băng Băng, Trịnh Sảng, Lưu Hiểu Khánh... mất trắng tên tuổi, thậm chí có người phải ngồi tù vì vướng tội danh tương tự.
Đặng Luân là một trong những sao nam 9X được săn đón bậc nhất tại Trung Quốc hiện nay. Đặng Luân sinh năm 1992, từng tốt nghiệp tại Học viện Hý kịch Thượng Hải, Nam diễn viên bắt đầu sự nghiệp diễn xuất vào năm 2012. Nhờ vai diễn Từ Hạo trong bộ phim Không phải hoa chẳng phải sươngcủa đạo diễn Quỳnh Dao, anh được nhiều khán giả biết đến.
Tên tuổi anh phủ sóng khắp làng giải trí Hoa ngữ nhờ thành công của 2 phim truyền hình đình đám Bởi vì gặp được emvà Sở Kiều truyện. Năm 2019, Đặng Luân cùng với Lý Hiện, Vương Nhất Bác, Tiêu Chiến trở thành "Tứ đại nam thần" thế hệ mới của showbiz.
Thúy Ngọc
Trịnh Sảng sống chật vật, kiện đòi nợ 5 công ty hơn 300 tỷ
Nữ diễn viên bức xúc vì bị 5 công ty quỵt tiền cát-xê. Cô quyết định khởi kiện để đòi lại số tiền mình xứng đáng được nhận.
" alt="Đặng Luân bị nộp phạt vì trốn thuế, đối diện nguy cơ mất sự nghiệp" /> - Được vinh danh thủ khoa Sư phạm ngành Vật Lý tại lễ tốt nghiệp khóa 66 (lứa sinh viên sinh năm 1998), nhiều người ngạc nhiên khi biết Dũng đã 30 tuổi.
“Trước khi học ĐH Sư phạm Hà Nội, em đã có thời gian theo học tại ĐH Bách Khoa Hà Nội và ĐH Công Nghệ Nanyang (Singapore)”, Dũng cho hay.
Phạm Việt Dũng nói lời cảm ơn gia đình, nhà trường, thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ để mình "được sống lại thời sinh viên một lần nữa". Ảnh: Thanh Hùng Hai lần bỏ dở đại học
Năm 2008, Phạm Việt Dũng trúng tuyển và trở thành sinh viên khoa Điện - Điện tử của Trường ĐH Bách khoa với tổng điểm 27,5, đạt điểm 10 tuyệt đối môn Vật Lý.
Tuy nhiên, học được 2 năm, Dũng tự ôn thi rồi được nhận học bổng vào Trường ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) - trường top 2 châu Á và 13 thế giới (theo QS 2021). Tại đây, Dũng tiếp tục theo học ngành Vật lý và Vật lý ứng dụng.
“Khi vượt qua được kỳ thi rất khắc nghiệt của ĐH Công nghệ Nanyang, mình mong chờ được sang đó để học ngành mà mình đam mê, trong một môi trường rất năng động và sở hữu những trang thiết bị hiện đại nhất.
Nhưng Vật lý lại không phải là thứ mình học được nhiều nhất. Mình đã tham gia những hoạt động ở ngoài, được đi nhiều nơi và gặp nhiều người hơn. Và rồi trong đầu bắt đầu xuất hiện một câu hỏi: “Tại sao đất nước họ lại phát triển hơn quê hương mình. Chỉ từ một làng chài nhỏ bé, sao họ lại có thể vươn lên mạnh mẽ như vậy”, Dũng kể.
Câu hỏi đó ám ảnh Dũng suốt một thời gian dài, và cuối cùng Dũng nhận ra rằng giáo dục có một tác động rất lớn.
“Nghĩ đến thời gian học Vật lý ở Việt Nam và ở Singapore thì thấy rằng có một sự khác nhau rất lớn về cách dạy. Chúng ta gần như dạy học “chay” khi hiếm hoi được làm thí nghiệm hay sản phẩm học tập. Khi đó mình đã nghĩ trở về Việt Nam để thay đổi”.
Phạm Việt Dũng, sinh năm 1990 trở thành thủ khoa đầu ra của ngành Sư phạm Vật lý và Á khoa của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng Quyết định được đưa ra khi Dũng sắp sửa hoàn thành 4 năm học và chỉ còn một vài tháng nữa là tốt nghiệp.
“Mình bị gia đình phản đối rất nhiều với quyết định về Việt Nam trong khi mình có thể học lên cao và làm việc tại nước ngoài với một mức thu nhập tốt. Đây là một chuyện rất khó chấp nhận và khiến gia đình sốc”.
Trái ngọt từ ước mơ "viển vông"
Ôn thi đại học lại sau nhiều năm, Dũng vẫn đạt 24,5 điểm và là thủ khoa ngành Sư phạm Vật lý bằng Tiếng Anh ở tổ hợp xét tuyển A1 (Toán, Lý, Anh).
Là sinh viên năm Nhất khi đã 26 tuổi, thời gian đầu, Dũng có chút mặc cảm về tuổi tác.
“Nhưng cái mặc cảm lớn hơn là khi đó, những người bạn bên Singapore đã có gia đình và sự nghiệp, còn mình thì bắt đầu lại từ vạch xuất phát. Thậm chí đã có lúc mình nghĩ liệu có quyết định sai lầm, rồi chỉ biết tự nhủ phải tiếp tục tiến lên bởi không còn đường lùi”, Dũng chia sẻ.
Sáu năm học đại học trong và ngoài nước với kiến thức chuyên môn và vốn tiếng Anh khá, nhưng Dũng đặt ra cho mình một nguyên tắc bất di bất dịch là đi học đầy đủ.
Là “anh cả” của lớp, Dũng mở những buổi học củng cố kiến thức Vật lý và Tiếng Anh miễn phí.
“Mình muốn trở về Việt Nam để góp phần thay đổi giáo dục thì có gì tốt hơn là truyền động lực và những kiến thức mà mình đã có được cho chính những người bạn cùng lớp để có thể lan tỏa”.
Ngoài ra, Dũng cũng đi dạy STEM và dạy Toán, Vật lý bằng tiếng Anh, tham gia một số dự án giáo dục, đào tạo giáo viên.
Cách đây hơn 2 năm, Dũng đã lập kênh Youtube rồi tự lên ý tưởng, vẽ 3D, thực hiện các clip dạy STEM hoàn toàn miễn phí.
“Thực tế, nhiều cử nhân sư phạm Vật lý ra trường không biết cách hàn mạch điện hay cách dùng các dụng cụ cơ khí,... . Trong khi đó, xu hướng giáo dục STEM, tích hợp lại cần có những sản phẩm học tập trực quan cho học sinh”, Dũng lý giải.
Bỏ đại học hàng đầu thế giới, nam sinh 30 tuổi về nước học sư phạm Sau 4 năm học, Dũng đạt tổng điểm 3,94/4, trở thành thủ khoa của khoa Sư phạm Vật lý và cũng là Á khoa toàn trường năm nay.
“Ngày hôm nay, mặc dù muộn, nhưng mình tin rằng đã làm cho gia đình tự hào, không chỉ vì kết quả đã đạt được, mà hơn hết, là vì mình đã dám sống với mơ ước tưởng chừng viển vông, dám hy sinh đánh đổi rất nhiều thứ vì lý tưởng đã tự đặt ra từ khi còn trẻ”, Dũng nói.
Phạm Việt Dũng bên gia đình của mình trong ngày tốt nghiệp Đến dự lễ bế giảng của con trai, ông Phạm Văn Long (56 tuổi) xúc động: "Trước đây, gia đình tôi rất thất vọng chuyện con bỏ học và cơ hội việc làm ở Singapore. Giờ đây, chúng tôi tự hào về kết quả mà con đạt được".
Dũng cho biết sẽ làm chuyên gia phát triển chương trình và đào tạo giáo viên cho một trường dân lập ở Hà Nội.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng Sư phạm mong học trò đến những 'miền nắng gió'
“Hãy đến với làng quê, về nơi xóm thợ, đặt chân đến bản làng xa, đến vùng sông nước phương Nam hay miền Trung nắng gió, nơi ấy đang rất cần các em”.
" alt="Thủ khoa 30 tuổi trường Sư phạm từng bỏ dở đại học hàng đầu thế giới" /> - Vào năm 1999, người đàn ông Indonesia bắt đầu bước vào đại học năm 18 tuổi, lấy bằng Kỹ sư Công nghiệp trước khi kiếm thêm 31 tấm bằng khác.
Các lớp học dường như phủ kín lịch trình của Kusama. Để cân bằng lịch trình bận rộn, anh lên khung thời gian cụ thể cho mỗi khóa học: một lớp vào buổi sáng, một vào ban đêm, một vào cuối tuần và một trực tuyến.
Năm 2012, với 18 bằng cấp, chứng chỉ ở tuổi 31, Kusama đã giữ kỷ lục đạt nhiều danh hiệu học thuật đa ngành nhất cả nước theo Bảo tàng Kỷ lục Indonesia (MURI).
Đồng thời, phá vỡ kỷ lục học nhiều tín chỉ nhất với 111 tín chỉ trong một học kỳ duy nhất. Trong khi đó, để hoàn thành lượng tín chỉ này, một sinh viên thông thường cần tới 4 hoặc 5 học kỳ. Nhờ những thành tích “khủng” này, Kusuma giờ đây thậm chí còn có trang Wikipedia của riêng mình.
Kusuma - Người có nhiều bằng cấp nhất Indonexia Trong một cuộc phỏng vấn năm 2017, Kusuma chia sẻ với người dẫn chương trình rằng không có kiến thức nào bị lãng phí; ông áp dụng tất cả những gì mình học được trên trường lớp trong cuộc sống hàng ngày.
Tài khoản LinkedIn của ông liệt kê hàng loạt những công việc đa dạng, từ một nhà phân tích tài chính cho một trong những tập đoàn lớn nhất của Indonesia, một nhà tư vấn thuế cho tới một nhà tư vấn kinh doanh cho một ngân hàng.
Kumusa cũng thành lập công ty tư vấn thuế của riêng mình vào tháng 4 năm 2019 để thực hiện ước mơ trở thành một nhà tư vấn tích hợp.
“Tư vấn tích hợp có thể giải quyết đa dạng các vấn đề kinh doanh. Tôi đã được Cục Thuế quốc gia chứng nhận để thực hiện tư vấn quốc tế”, Kus Kusuma nói.
Mặc dù Kusuma cho biết sẽ tiếp tục bổ sung thêm bằng cấp vào “bộ sưu tập” của mình, ông vẫn còn một chặng đường dài trước nếu muốn đánh bại V.N. Parthiban, một giáo sư Ấn Độ đã dành hơn 30 năm để kiếm 145 bằng cấp học thuật và chứng chỉ các chuyên ngành. Giống như Kusuma, ông Parthiban vô cùng yêu thích việc học tập và nghiên cứu.
Kusuma cũng dường như không có dấu hiệu dừng lại niềm đam mê học tập suốt đời của mình.
“Học đại học là một sở thích đối với tôi, tôi thực sự thích học hỏi”, Giáo sư Kusuma nói với CNN Indonesia. Tôi chắc chắn rằng bằng cách đại học sẽ cung cấp cho tôi nhiều kiến thức hữu ích để áp dụng vào thực tế.
Mai Nguyễn (Theo Nextshark)
" alt="Dùng cả 'thanh xuân' để học đại học" />
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·MobiFone bất ngờ đẩy mạnh mảng kinh doanh IoT
- ·Hương Giang lấn át Kỳ Duyên, bị ví như thầy bói ở Siêu mẫu Việt Nam
- ·Tỷ phú Chính Chu xuất hiện bên Hà Phương, đập tan tin đồn ly hôn
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- ·Lãnh đạo TP Hải Phòng đôn đốc đẩy nhanh chuyển đổi số
- ·Hạn chế những chuyến bay vòng tại Nội Bài nhờ phần mềm dùng chung
- ·Hơn 20% học sinh tiểu học TP.HCM học thêm
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Đào Tố Loan xúc động bật khóc khi hát 'Người đi tìm hình của nước'
- - Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ nhằm nâng cao chất lượng của bậc đào tạo này. Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, quy chế mới sẽ được sửa đổi theo hướng đặt chất lượng lên hàng đầu, giảm quy mô số lượng đào tạo.
- Trong thời gian vừa qua, nhiều cơ sở đào tạo tiến sĩ chạy theo số lượng mà không để ý đến chất lượng, nhiều luận án tiến sĩ ít giá trị thực tế, không có tính khoa học. Xin ông cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT về hiện tượng này?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Trước hết phải khẳng định trong điều kiện trong điều kiện cơ sở vật chất cũng như đầu tư như hiện nay các cơ sở giáo dục đào tạo được tiến sĩ là sự cố găng lớn, cần phải đánh giá cao.
Hầu hết cơ sở đào tạo tiến sĩ hiện nay chấp hành nghiêm quy chế. Tuy nhiên, vẫn có nơi có lúc cơ sở buông lỏng quản lý chất lượng, chạy theo số lượng dẫn đến có những luận án tiến sĩ không đảm bảo chất lượng, gây bức xúc trong xã hội.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn - Nguyên nhân của tình trạng vàng thau lẫn lộn trong đào tạo tiến sĩ thời gian qua là do đâu, thưa ông?
- Nguyên nhân đầu tiên là do nghiên cứu sinh (NCS) ko xác định rõ động cơ khi làm nghiên cứu sinh (NCS). NCS là đào tạo ra các nhà nghiên cứu với những trí tuệ mới chứ không phải đào tạo kỹ năng làm nghề. Nhiều NCS không xác định được rõ động cơ, mục tiêu này nên dẫn đến chất lượng không đảm bảo.
Nguyên nhân nữa là người hướng dẫn NCS do chất lượng chưa đồng đều nên quá trình hướng dẫn còn hạn chế, do hạn chế nên không tiếp cận được với học thuật thế giới.
Nguyên nhân tiếp theo là về phía cơ sở giáo dục đào tạo TS. Do chưa thực hiện nghiêm quy chế nên chất lượng bị buông lỏng, một số cơ sở hội đồng không đảm bảo yếu tố khách quan.
Nguyên nhân cuối cùng do nguồn lực đầu tư của nhà nước, kinh phí đào tạo của chúng ta quá thấp, không đủ để NCS thực hiện các nghiên cứu có chất lượng.
- Được biết, Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ, xin ông cho biết, quy chế đào tạo tiến sĩ trong thời gian tới sẽ được điều chỉnh theo hướng nào?
Thủ tướng vừa ký ban hành Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia. Khung cơ cấu hệ thống quy định rõ TS là nghiên cứu và thời gian đàoa tạo 3-4 năm. Khung trình độ tiêu chuẩn đầu ra tiến sĩ, được xây dựng theo khung tham chiếu ASEAN.
Hai khung trình độ này sẽ cơ sở để thực hiện sửa đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ cũng như thiết kế chương trình phù hợp.
Đẻ thỏa mãn các tiêu chí, NCS phải có tiêu chí đầu vào nhất định đòi hỏi cao hơn trước dây, trước hết là ngoại ngữ. Trước đây quy định ngoại ngữ là chuẩn đàu ra, giờ không phù hợp, mà phải quy định đầu vào, ngoại ngữ là công cụ cần thiết sử dụng vào nghiên cứu.
Công trình TS, luận án TS là công trình khoa học phải chứa đựng cái mới, phải đăng trên các tạp chí quốc tế để người ta bình luận, phản biện để thấy cái mới trong các luận án. Chúng ta muốn hội nhập quốc tế thì buộc phải công bố quốc tế.
Việc quy định người hướng dẫn để NCS thực hiện tốt vai trò nghiên cứu của mình thì định hướng nghiên cứu của các thầy rất quan trọng. Thầy phải đi trước, có hợp tác quốc tế mới định hướng hướng dẫn NCS thành công luận án của mình.
Để thực hiện mọi điều trên, vấn đề quy định kinh phí, chi phí đào tạo NCS cũng phải nâng lên.
Hiện chi phí 15 triệu/năm qua thấp, khó có thể đào tạo NCS bài bản. Mỗi lần nghiên cứu ra cái mới phải thí nghiệm thực hành, thực tập, buộc phải có có đầu tư nhất định. Nếu có ít ngân sách chúng ta tập trung đầu tư cho ít nghiên cứu sinh hơn, còn hơn đầu tư dàn trải.
Mục đích của việc sửa quy chế là nâng cao chất lượng, hạn chế số lượng trong điều kiện nguồn lực đầu tư có giới hạn hiện nay.
- Vậy làm thế nào để kiểm soát chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ của các cơ sở để tăng chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo này, thưa ông?
- Chúng tôi mong muốn xây dựng điều kiện tiếp nhận NCS. Chẳng hạn, tuyển NCS thì không tuyển theo đợt nữa mà tuyển khi trường có đề tài nghiên cứu, có tiền. Các trường có thể đăng tải thông báo tuyển NCS cho các đề tài cụ thể với điều kiện làm việc, mức đãi ngộ cụ thể để các NCS có thể nộp hồ sơ. Như vậy, thầy sẽ tìm được NCS giỏi để làm.
Hiện nay, nhiều người không có đề tài, không có tiền nhưng do yêu cầu của cơ sở nên hàng năm vẫn có chỉ tiêu tuyển sinh. Trường tuyển rồi giao cho các thầy. Quy định hiện hành cũng chỉ quy định số lượng NCS mà các PGS, GS được hướng dẫn chứ không quy định điều kiện nhận NCS cụ thể như thế nào. Chính vì thế, việc đào tạo tiến sĩ hiện nay mới nảy sinh nhiều bất cập.
..." alt="Chưa có nước nào đào tạo tiến sĩ rẻ như Việt Nam" /> - ĐHQG Hà Nội vừa thông báo dừng kì thi đánh giá năng lực. “Số phận” kỳ thi đánh giá năng lực mà ĐH QG TP.HCM có chủ trương tổ chức năm 2017 sẽ như thế nào.
Trước đó, ĐHQG TP.HCM công bố chủ trương tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực vào năm 2017. Theo đó bài thi được tổ chức theo định hướng đánh giá năng lực học đại học chứ không nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bài thi dự kiến làm trên giấy gồm 1 câu tự luận, 125 câu trắc nghiệm trong thời gian 180 phút.
Thí sinh TP.HCM tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Cấu trúc bài thi gồm 2 phần: Phần 1 đánh giá khả năng sử dụng ngôn ngữ, và phần 2 kiểm tra khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề.
Trong phần 1 dự kiến sẽ có 25 câu trắc nghiệm tiếng Việt đánh giá khả năng dùng từ, đọc hiểu và phân tích bài viết; 25 câu trắc nghiệm đánh giá khả năng đọc hiểu tiếng Anh; một bài luận tiếng Việt khoảng 25 - 50 dòng trình bày về một chủ đề cho sẵn.
Trong phần 2 là kiểm tra trắc nghiệm tư duy logic thể hiện qua kiến thức toán học và bài trắc nghiệm kiểm tra khả năng phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề với 50 câu về kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế và kỹ thuật.
Theo dự kiến của ĐHQG TP.HCM, kỳ thi đánh giá năng lực sẽ diễn ra sau 2 tuần kỳ thi THPT do Bộ GD-ĐT tổ chức và được tổ chức ở 3 điểm: TP.HCM, Cần Thơ và Quy Nhơn.
Trong năm đầu tiên bài thi có thể chỉ theo hình thức trắc nghiệm, phần tự luận kiểm tra khả năng diễn đạt tiếng Việt sẽ thực hiện sau 2 năm tiếp theo để thí sinh có thời gian chuẩn bị.
Bên cạnh đó, phương án tuyển sinh của ĐHQG TP.HCM trong năm 2017 vẫn đưa ra nhiều tiêu chí khác nhau để xét tuyển. Trong đó mở rộng ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi các trường phổ thông chuyên và năng khiếu từ 10% (năm 2016) lên 20 - 30%; sử dụng kết quả kỳ thi THPT, có những ngành xét 100% chỉ tiêu và có những ngành chỉ xét một phần chỉ tiêu dựa trên kết quả này.
Đối với một số ngành sẽ xét dựa trên kết quả kỳ đánh giá năng lực do ĐHQG TP.HCM tổ chức. Kết quả kỳ đánh giá năng lực có thể được sử dụng xét tuyển trực tiếp hoặc là điểm thành phần trong tổng điểm xét tuyển.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng ĐHQG TP.HCM cho biết "Hiện tại chúng tôi đang bàn bạc và thảo luận trong ban giám đốc và có quyết định cụ thể trong tuần này".
Theo ông Chính, kế hoạch đã ban hành nhưng hiện tại ĐHQG TP.HCM đang cân nhắc thấu đáo mọi vấn đề trước khi công bố. Tuy nhiên, vấn đề ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi các trường phổ thông chuyên và năng khiếu từ 10% (năm 2016) lên 20 - 30% chắc chắn vẫn sẽ thực hiện, và năm nay sẽ mở rộng hơn năm trước. ĐHQG TP.HCM sẽ hoàn thiện để gửi đề án lên Bộ GD-ĐT.
Trong khi đó, lãnh đạo một trường đại học thành viên của ĐHQG TP.HCM cho biết "Mặc dù Ban giám đốc ĐHQG TP.HCM rất muốn tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trong năm 2017 nhưng chắc chắn chưa thể làm được. Nếu nhanh lắm cũng phải đến 2018 mới làm được”.
Vị này cũng cho biết, với việc Bộ GD-ĐT tổ chức thi như hiện nay ĐHQG TP.HCM không nên tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực riêng. "Bài học là từ ĐHQG Hà Nội. Qua hai năm tổ chức đánh giá năng lực nhưng ĐHQG Hà Nội chưa đánh giá được cái hay, cái được, đầu tư tiền của rất nhiều nhưng cuối cùng cũng phải dừng lại..." - vị này bình luận.
Lê Huyền
" alt="Tin trong ngày: Kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM thế nào?" />Sân trước tòa nhà khoa Hóa học tại Caltech đột ngột trở nên rất yên tĩnh
Đầu năm 2020, nghiên cứu sinh và giáo sư trong khoa Hóa học đều chuẩn bị kỹ càng để chào đón người đỗ chương trình tiến sĩ vào năm học mới.
Vào đầu tháng 3, cũng như nhiều trường đại học trên nước Mỹ, nhà trường quyết định hủy tất cả những sự kiện lớn. Chúng tôi chuyển sang chào đón các sinh viên tương lai qua mạng - điều chưa từng có ở Caltech.
Ngày 13/3, chúng tôi nhanh chóng hoàn tất những thí nghiệm quan trọng và dọn dẹp dụng cụ để bắt đầu kì “giãn cách xã hội” lâu dài. Caltech cũng yêu cầu sinh viên và giáo sư làm việc tại nhà từ ngày 16/3. Đối với những nhóm nghiên cứu thực nghiệm như chúng tôi, đây là một bước ngoặt 180 độ, bởi không ai có thể tiến hành thí nghiệm hóa học tinh vi tại nhà. Hơn nữa, rất nhiều sinh viên lo ngại về tiến trình nghiên cứu để kịp thời hạn tốt nghiệp.
Nếu như ở Việt Nam, không khó khăn gì để kiếm được một chiếc khẩu trang bằng vải thì ở Mỹ, khi dịch bệnh bùng phát, siêu thị và cửa hàng dược phẩm đều không có khẩu trang bán cho người tiêu dùng. May mắn đã tới khi người bạn Trung Quốc tặng chúng tôi mỗi người mấy cái khẩu trang mà bạn được gia đình gửi sang. Vậy là cũng tạm ổn.
Nghiên cứu sinh tại Caltech đều được trả lương hàng tháng từ quỹ nghiên cứu của các giáo sư để trang trải cho cuộc sống hàng ngày. Thật may mắn cho chúng tôi khi Caltech cam kết sẽ không cắt bỏ hay giảm số tiền lương trong giai đoạn khó khăn này. Hơn nữa, du học sinh cũng không lo sợ mất nguồn thu nhập từ những việc làm thêm tại các quán ăn, cửa hàng như sinh viên ở nhiều nước khác, bởi theo luật nhập cư của Mỹ, sinh viên tại các trường đại học không được phép làm việc cho các cơ sở không thuộc trường của mình nếu không có sự chấp thuận của Cục Di dân.
Thi toàn diện qua Zoom
Bước vào năm thứ hai của chương trình tiến sĩ Hóa học, tôi và các bạn cùng khóa đều phải chuẩn bị báo cáo cho kì thi toàn diện giữa tháng 2 – tháng 4, bước quan trọng để các giáo sư trong khoa xem xét về tiến độ nghiên cứu và quyết định xem thí sinh có được tiếp tục theo học hay không.
Thí sinh tự chọn ngày thi vấn đáp cho mình từ đầu năm học, và tôi đã lên lịch ngày 9/4. Bởi vậy, làm việc tại nhà là cơ hội để tôi tập trung soạn thảo bản báo cáo cũng như suy nghĩ kĩ càng hơn về những số liệu đã thu thập trong một năm nghiên cứu.
Trong giai đoạn cách ly này, chiếc máy tính trở thành nhân vật chính cho những cuộc họp mặt. Chỉ trong vòng vài tuần, phần mềm Zoom hỗ trợ họp trực tuyến bỗng biến thành công cụ không thể thiếu đối với người dân Mỹ.
Nhiều nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án và nhận bằng tiến sĩ qua Zoom, và kì thi toàn diện của tôi cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, kì thi đặc biệt này cũng có lợi thế, bởi sự căng thẳng cũng bớt phần nào. Tôi bước vào kì thi với sự nhẹ nhõm và vượt qua thử thách này sau 90 phút vấn đáp.
Tôi cũng đã có dịp họp mặt với những người bạn đại học ở khắp nơi trên nước Mỹ và thế giới qua Zoom, hỏi thăm và trò chuyện trong thời kì phức tạp này. Một nhóm bạn của tôi tại Los Angeles cũng gặp gỡ trên Zoom để tập thể dục tại nhà, giúp giảm mệt mỏi khi phải làm việc nhiều giờ liên tục trước máy tính cũng như tăng sức đề kháng.
Nhiều hoạt động khác trong cộng đồng Caltech đều diễn tra trên mạng internet. Những câu lạc bộ đều họp mặt trực tuyến, và cứ hàng tuần, nghiên cứu sinh từ mọi ngành nghề đều có thể trò chuyện và giao lưu trên đường link do Hội đồng Học sinh phụ trách.
Về nhà trốn dịch hay ở lại Mỹ, sự lựa chọn khó khăn
Người Việt Nam duy nhất cùng khóa với tôi là bạn Thành Trung, đang theo học chương trình tiến sĩ Toán học. Môn Toán học vốn không yêu cầu nhiều dụng cụ phức tạp như khoa học thực nghiệm, nên việc học tập tại nhà cũng không quá khó khăn.
Đối với Trung, khó khăn lớn nhất là việc chấm điểm trên mạng, vì đây là lần đầu tiên sử dụng công cụ chấm điểm trực tuyến đối với nhiều trợ giảng và giáo sư. Tuy vậy, Trung cảm thấy kì “giãn cách xã hội” cũng có một số lợi thế nhất định, chẳng hạn như dễ liên lạc hơn với những giáo sư nổi tiếng trong khoa, những người thường quanh năm bận rộn bởi các buổi thuyết trình về công trình nghiên cứu của mình tại nhiều trường đại học trên thế giới. Đây là một điều rất quan trọng, bởi Trung đang tất bật tìm đọc tài liệu để lựa chọn đề tài cho luận án trước khi năm học kết thúc...
Nhà ăn Chandler là nơi nhiều sinh viên hay tụ tập sau những giờ học hay nghiên cứu căng thẳng, nhưng giờ đây cũng rất vắng bóng người Khác với sinh viên cao học sống trong những căn hộ quanh Caltech, nhiều sinh viên đại học được khuyến khích trở về nhà để giảm thiểu rủi ro lây nhiễm trong kí túc xá. Hoàng Mai (sinh viên năm 3) đã quyết định trở về Việt Nam. Mai chỉ có một tuần để vừa chuẩn bị đồ đạc vừa hoàn thành những bài kiểm tra tại phòng trước khi lên máy bay về Việt Nam và bước vào 2 tuần cách li.
Khi kì học mới bắt đầu, Mai cũng lo ngại về việc lệch múi giờ khi theo dõi bài giảng trực tiếp qua Zoom. Thật may mắn, nhiều giáo sư Caltech đã liên lạc với sinh viên để lựa chọn thời gian phù hợp với múi giờ, cũng như ghi hình bài giảng cho sinh viên khắp nơi trên thế giới. Tuy vậy, Mai vẫn cảm thấy nuối tiếc khi không còn được lên phòng thí nghiệm hằng ngày, một công việc đã gắn bó với em từ lâu và vô cùng quan trọng trên con đường nghiên cứu Vật lí sau này.
Một số người khác kém may mắn hơn, trở về nhà thực sự là một lựa chọn khó khăn. Taleen Dilanyan là một người bạn của tôi trong khoa Hóa học. Taleen đến từ Iraq và đã may mắn tránh được chiến tranh Trung Đông từ năm 2012. Do vậy, bạn chỉ có một lựa chọn duy nhất là ở lại Caltech trong thời điểm phức tạp hiện tại.
Chủ trương cách li vẫn còn được bang California tiếp tục áp dụng cho tới ít nhất vào ngày 15/5. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng tất cả vẫn lạc quan tuân thủ “giãn cách xã hội” và duy trì học tập, nghiên cứu, mong nhanh chóng thoát khỏi đại dịch này.
Năm 2017, Caltech nhận giải Nobel Vật lí với phát hiện về sóng hấp dẫn của giáo sư Kip Thorne và Barry Barish. Năm 2018, trường lại đem về giải Nobel Hóa học với công trình nghiên cứu tiến hóa có định hướng của Giáo sư Frances Arnold. Gần đây, năm 2019, Caltech chào đón nữ giáo sư trẻ tuổi Katie Bouman, giảng dạy tại khoa Tin học. Đây là người đã xử lí hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ gây xôn xao thế giới vào tháng 4 năm ngoái.
Tôi cảm thấy thật may mắn khi được theo học bằng tiến sĩ Hóa học tại Caltech và được học hỏi từ giáo sư Frances Arnold cũng như hai vị giáo sư Robert Grubbs (Nobel 2005) và Rudolph Marcus (Nobel 1992).
Lê Nguyễn Vương Linh (NCS Tiến sĩ hóa sinh năm thứ 2 – Caltech)
GS Vũ Hà Văn: "Cần xem học tiến sĩ là một nghề được trả lương"
GS Vũ Hà Văn nói chương trình này nhằm hỗ trợ để các học viên cao học, các nghiên cứu sinh xuất sắc chuyên tâm học tập, vững tâm đi theo con đường nghiên cứu khoa học.
" alt="Trải nghiệm của một NCS Tiến sĩ tại Mỹ trong thời kỳ Covid" />Ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam. Ảnh: Việt Linh.
Hội nghị Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV diễn ra chiều 11/7 tại Hà Nội. Tại đây, Ban chấp hành Hội và các hội viên đã tổng kết lại các hoạt động thời gian qua, bàn bạc, thống nhất công tác trước thềm Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028.
Những thông tin cơ bản về ban chấp hành khóa V được ông Hoàng Vĩnh Bảo chia sẻ với ban chấp hành khóa IV. Đại hội dự kiến bầu ra 37 ủy viên ban chấp hành. Trong đó, 11/37 ủy viên tái cử (chiếm 30%), 26/37 người ứng cử lần đầu (chiếm 70%).
Ông cũng phổ biến kỹ công tác bỏ phiếu để Đại hội Đại biểu ngày 12/7 có thể diễn ra suôn sẻ. Ông nói: “Chúng ta là một trong 30 hội được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ. Hoạt động của Hội được Đảng và Nhà nước quan tâm”.
Các hội viên nhận định công tác chuẩn bị Đại hội lần này được Ban chấp hành Hội làm rất chặt chẽ, kỹ lưỡng.
Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra ngày 12/7 tại Hà Nội, gồm hai phiên. Tại đây, các báo cáo điều lệ sửa đổi, báo cáo của ban kiểm tra, báo cáo chính trị và báo cáo kiểm điểm sẽ được trình bày. Hội Xuất bản Việt Nam sẽ bầu ra Ban chấp hành, Ban thường vụ, đồng thời bàn bạc, thống nhất nội dung hoạt động thời gian tới.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam lần V được chuẩn bị kỹ lưỡng" /> - ĐHQG Hà Nội vừa thông báo dừng kì thi đánh giá năng lực. “Số phận” kỳ thi đánh giá năng lực mà ĐH QG TP.HCM có chủ trương tổ chức năm 2017 sẽ như thế nào.
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·CellphoneS mở bán Redmi Note 12 màu vàng
- ·Cách đọc sách lôi cuốn trẻ
- ·Hoa hậu Trái đất mà Phương Khánh đăng quang từng dính scandal bán giải gần 100 tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Cảnh diễn đáng nhớ trong phim Cuộc đời vẫn đẹp sao của NSƯT Hoàng Hải
- ·Con số chưa tiết lộ từ kết quả PISA 2015 của Việt Nam
- ·Nữ sinh hoàn cảnh khó khăn, mê võ thi Miss World Vietnam 2023
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Trường quốc tế ParkCity ưu đãi đặc biệt học phí năm học 2020