Chị bế đứa con gái 3 tuổi rưỡi tới bệnh viện điều trị vì chứng bệnh nóng sốt kéo dài, da dẻ nhợt nhạt yếu đuối. Sau một tuần con nhập viện, chị liên tiếp nhận những tin dữ từ thông báo của bác sĩ. Bé Lê Nguyễn Thùy Dương đã mắc phải căn bệnh ung thư máu. 

Nén chặt nỗi đau, chị và gia đình cùng tập trung mọi nguồn lực để điều trị cho con. Mỗi một toa thuốc truyền vào cơ thể là như một lần chết đi sống lại. Có những lúc bé Dương yếu ớt, bỏ ăn nhiều ngày khiến cha mẹ vô cùng sợ hãi. Điều may mắn là sau mỗi đợt điều trị, bé Thùy Dương  lại khỏe khoắn dần lên.

{keywords}
Bệnh ung thư máu tái phát bé Thùy Dương cầu cứu

Bé Thùy Dương đáp ứng tốt với thuốc điều trị nên sau hơn một năm bé thoát khỏi cảnh "ăn dầm nằm dề" trong bệnh viện, được xuất viện về nhà. Bé chỉ phải tới viện một tháng một lần để tái khám và uống thuốc duy trì. 

Niềm vui chưa được bao lâu, đến cuối năm 2019, cô bé phải trở lại bệnh viện trong tình trạng yếu ớt, xanh tái, mệt mỏi... Căn bệnh ung thư máu của Thùy Dương bị tái phát. Lúc nhập viện, bé Dương thiếu cả 3 dòng máu, hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu. 

Sau khi khám và làm các xét nghiệm cận lâm sàng, bác sĩ lập phác đồ điều trị cho bé. Theo phác đồ này, bé Thùy Dương sẽ phải nằm viện dài dài tương đương với lần điều trị trước hoặc có thể dài hơn.

Từng toa thuốc được truyền vào cơ thể, sức khỏe của bé cũng lúc trồi lúc sụt. Hàng ngày phải truyền thuốc, tiêm nhiều đến mức cô bé cứ nhìn thấy kim tiêm và bác sĩ là khóc và trốn. 

{keywords}
Những đơn thuốc đặc trị khiến gia đình dần khánh kiệt

Cha mẹ cùng kiệt

Để cô con gái có đủ tiền chữa bệnh trong suốt thời gian dài qua, gia đình chị Thúy Kiều và anh Nguyên Thành đã vô cùng vất vả mới vay mượn đủ tiền. 

Gia đình anh đã phải thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng vay được 50 triệu đồng để chữa bệnh cho con. Số tiền đó không đủ, họ phải vay rất nhiều những khoản tiền nhỏ của người thân và bạn bè. Các khoản nợ nhỏ sau nhiều năm cộng dồn lại đến nay đã thành khoản nợ lớn hơn trăm triệu đồng.

Từ một gia đình có thể tự làm để trang trải cuộc sống, đến nay họ nợ đầm đìa. Hiện tại họ cũng đang loay hoay không biết làm cách nào có tiền để tiếp tục chữa bệnh cho con. 

{keywords}
4 năm giấc ngủ chập chờn lo cho con gái mắc bệnh hiểm nghèo

Từ ngày bé Thùy Dương bị bệnh, chị Kiều gần như không làm được việc gì. Mỗi lần con được "về phép" một vài tuần chị tranh thủ nhận quần áo gia công về cắt chỉ kiếm 50 ngàn đồng/ngày. 

Anh Thành vẫn phải cố bám trụ làm việc ở công ty. Tuy nhiên, tiền lương hơn 5 triệu đồng/tháng để lo cho bố mẹ và con cái sinh hoạt trong một tháng cũng đã rất khó khăn. Số tiền chữa bệnh cho bé Thùy Dương không biết kiếm ở đâu ra.

Chia sẻ với chúng tôi chị Kiều buồn rầu: "Cháu nhà tôi mắc phải căn bệnh hiểm nghèo quá! Mỗi lần cháu điều trị tính theo năm theo tháng chứ không phải theo ngày nữa. Tiền thuốc thì đắt đỏ, có lọ thuốc giá gần 4 triệu đồng. Có khi một toa thuốc cháu phải truyền 3 lọ thì tiền đâu ra mà kịp kiếm. Chúng tôi đã dốc lòng dốc sức vì con nhưng ngặt nỗi tiền bạc thiếu giờ biết phải làm sao?"

Cô bé Thùy Dương vẫn còn đau đớn hay khóc vì bệnh trong người vẫn chưa giảm. Con đang cần lắm sự chung tay của độc giả giúp đỡ để con vượt qua cơn bạo bệnh. Hy vọng con sẽ mau khỏe không còn phải suốt ngày khóc lóc, sợ sệt những mũi tiêm của bác sĩ.

Đức Toàn

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Nguyên Thành, thôn Điền Chánh, xã Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. SĐT: 037 243 3979

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.032 (bé Lê Nguyễn Thùy Dương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Chỉ kịp đặt vội tên, mẹ rơi nước mắt bế con sơ sinh đi chữa ung thư

Chỉ kịp đặt vội tên, mẹ rơi nước mắt bế con sơ sinh đi chữa ung thư

Ngay lúc mới sinh, cháu Hoàng Đức Duy đã xuất hiện những triệu chứng bất thường. Nghe kết quả xét nghiệm của bác sĩ, gia đình Duy như chết lặng.

" />

4 năm giấc ngủ chập chờn lo cho con gái mắc bệnh hiểm nghèo

Giải trí 2025-01-28 09:51:39 769

Hành trình chữa bệnh gian nan

Chị bế đứa con gái 3 tuổi rưỡi tới bệnh viện điều trị vì chứng bệnh nóng sốt kéo dài,ămgiấcngủchậpchờnlochocongáimắcbệnhhiểmnghèđa bóng da dẻ nhợt nhạt yếu đuối. Sau một tuần con nhập viện, chị liên tiếp nhận những tin dữ từ thông báo của bác sĩ. Bé Lê Nguyễn Thùy Dương đã mắc phải căn bệnh ung thư máu. 

Nén chặt nỗi đau, chị và gia đình cùng tập trung mọi nguồn lực để điều trị cho con. Mỗi một toa thuốc truyền vào cơ thể là như một lần chết đi sống lại. Có những lúc bé Dương yếu ớt, bỏ ăn nhiều ngày khiến cha mẹ vô cùng sợ hãi. Điều may mắn là sau mỗi đợt điều trị, bé Thùy Dương  lại khỏe khoắn dần lên.

{ keywords}
Bệnh ung thư máu tái phát bé Thùy Dương cầu cứu

Bé Thùy Dương đáp ứng tốt với thuốc điều trị nên sau hơn một năm bé thoát khỏi cảnh "ăn dầm nằm dề" trong bệnh viện, được xuất viện về nhà. Bé chỉ phải tới viện một tháng một lần để tái khám và uống thuốc duy trì. 

Niềm vui chưa được bao lâu, đến cuối năm 2019, cô bé phải trở lại bệnh viện trong tình trạng yếu ớt, xanh tái, mệt mỏi... Căn bệnh ung thư máu của Thùy Dương bị tái phát. Lúc nhập viện, bé Dương thiếu cả 3 dòng máu, hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu. 

Sau khi khám và làm các xét nghiệm cận lâm sàng, bác sĩ lập phác đồ điều trị cho bé. Theo phác đồ này, bé Thùy Dương sẽ phải nằm viện dài dài tương đương với lần điều trị trước hoặc có thể dài hơn.

Từng toa thuốc được truyền vào cơ thể, sức khỏe của bé cũng lúc trồi lúc sụt. Hàng ngày phải truyền thuốc, tiêm nhiều đến mức cô bé cứ nhìn thấy kim tiêm và bác sĩ là khóc và trốn. 

{ keywords}
Những đơn thuốc đặc trị khiến gia đình dần khánh kiệt

Cha mẹ cùng kiệt

Để cô con gái có đủ tiền chữa bệnh trong suốt thời gian dài qua, gia đình chị Thúy Kiều và anh Nguyên Thành đã vô cùng vất vả mới vay mượn đủ tiền. 

Gia đình anh đã phải thế chấp sổ đỏ cho ngân hàng vay được 50 triệu đồng để chữa bệnh cho con. Số tiền đó không đủ, họ phải vay rất nhiều những khoản tiền nhỏ của người thân và bạn bè. Các khoản nợ nhỏ sau nhiều năm cộng dồn lại đến nay đã thành khoản nợ lớn hơn trăm triệu đồng.

Từ một gia đình có thể tự làm để trang trải cuộc sống, đến nay họ nợ đầm đìa. Hiện tại họ cũng đang loay hoay không biết làm cách nào có tiền để tiếp tục chữa bệnh cho con. 

{ keywords}
4 năm giấc ngủ chập chờn lo cho con gái mắc bệnh hiểm nghèo

Từ ngày bé Thùy Dương bị bệnh, chị Kiều gần như không làm được việc gì. Mỗi lần con được "về phép" một vài tuần chị tranh thủ nhận quần áo gia công về cắt chỉ kiếm 50 ngàn đồng/ngày. 

Anh Thành vẫn phải cố bám trụ làm việc ở công ty. Tuy nhiên, tiền lương hơn 5 triệu đồng/tháng để lo cho bố mẹ và con cái sinh hoạt trong một tháng cũng đã rất khó khăn. Số tiền chữa bệnh cho bé Thùy Dương không biết kiếm ở đâu ra.

Chia sẻ với chúng tôi chị Kiều buồn rầu: "Cháu nhà tôi mắc phải căn bệnh hiểm nghèo quá! Mỗi lần cháu điều trị tính theo năm theo tháng chứ không phải theo ngày nữa. Tiền thuốc thì đắt đỏ, có lọ thuốc giá gần 4 triệu đồng. Có khi một toa thuốc cháu phải truyền 3 lọ thì tiền đâu ra mà kịp kiếm. Chúng tôi đã dốc lòng dốc sức vì con nhưng ngặt nỗi tiền bạc thiếu giờ biết phải làm sao?"

Cô bé Thùy Dương vẫn còn đau đớn hay khóc vì bệnh trong người vẫn chưa giảm. Con đang cần lắm sự chung tay của độc giả giúp đỡ để con vượt qua cơn bạo bệnh. Hy vọng con sẽ mau khỏe không còn phải suốt ngày khóc lóc, sợ sệt những mũi tiêm của bác sĩ.

Đức Toàn

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Nguyên Thành, thôn Điền Chánh, xã Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. SĐT: 037 243 3979

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.032 (bé Lê Nguyễn Thùy Dương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Chỉ kịp đặt vội tên, mẹ rơi nước mắt bế con sơ sinh đi chữa ung thư

Chỉ kịp đặt vội tên, mẹ rơi nước mắt bế con sơ sinh đi chữa ung thư

Ngay lúc mới sinh, cháu Hoàng Đức Duy đã xuất hiện những triệu chứng bất thường. Nghe kết quả xét nghiệm của bác sĩ, gia đình Duy như chết lặng.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/43f798959.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

{keywords}Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức phát biểu tại hội thảo. (Ảnh: Hải Đăng)

Đặc biệt, TP.HCM từng có giai đoạn thực hiện lệnh giãn cách kéo dài nhất trong lịch sử đã khiến việc tác nghiệp báo chí gặp trở ngại, cơ quan báo chí gặp khó khăn. Tuy vậy, Phó chủ tịch UBND TP.HCM khẳng định khó khăn là thời cơ để các cơ quan báo chí nắm bắt công nghệ để bứt phá. Trên thực tế, nhiều cơ quan báo chí và phóng viên hiện nay đã nhận rõ được vai trò của công nghệ và tính cấp thiết của chuyển đổi số.

Theo Phó chủ tịch Dương Anh Đức, việc chuyển đổi số không chỉ đơn giản là ứng dụng công nghệ thông tin chung chung mà phải thay đổi quy trình làm việc, thay đổi tư duy, thay đổi cách làm việc để thích ứng với thời đại mới. Khi đã ý thức rõ được những điều này, cơ quan báo chí sẽ quyết tâm chuyển đổi số mạnh mẽ hơn.

“Thời đại chúng ta là thời đại thông tin. Mỗi giây có hàng triệu thông tin phát ra. Một tờ báo lên tin sớm một chút hay muộn một chút đã chênh lệch nhau hàng ngàn người đọc”, Phó chủ tịch Dương Anh Đức nhận định. “Không chỉ vậy, báo chí chỉ cần sai một chữ cũng ảnh hưởng đến ý nghĩa bài báo. Do vậy trong giai đoạn này ảnh hưởng của báo chí ngày càng cao”, Phó chủ tịch TP.HCM nói thêm.

“Chuyển đổi số phải thay đổi căn cơ từ lãnh đạo cơ quan báo chí đến phóng viên”, Phó chủ tịch Dương Anh Đức kết luận.

Trước đó, nói về xu hướng chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí TP.HCM, ông Trần Trọng Dũng, Chủ tịch Hội nhà báo TP.HCM, nhận định từ nhiều năm qua, các cơ quan báo chí ở TP.HCM tùy theo khả năng của từng đơn vị đã quan tâm đầu tư phát triển ấn bản điện tử có số lượng lớn bạn dọc truy cập.

{keywords}
Ông Trần Trọng Dũng, Chủ tịch Hội nhà báo TP.HCM, cho rằng chuyển đổi số là bắt buộc nhưng nhiều cơ quan báo chí vẫn gặp nhiều khó khăn khi triển khai. (Ảnh: Hải Đăng)

Một số cơ quan báo chí đã xây dựng được tòa soạn hội tụ đa phương tiện, với môi trường làm việc ngày càng hiện đại. Những sản phẩm báo chí mới trên nhiều nền tảng khác nhau từ website, Facebook đến Tiktok, YouTube, giúp nhiều tờ báo lớn của TP.HCM tăng mạnh tính tương tác hai chiều với độc giả, tạo cảm giác gần gũi hơn giữa bạn đọc và báo. Công nghệ số cũng hỗ trợ nhà báo trong tác nghiệp từ khâu thu thập thông tin, phân tích dữ liệu cho đến sản xuất nội dung và phát hành.

Các nỗ lực chuyển đổi số nêu trên đã góp phần giúp các cơ quan báo chí TP.HCM dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, nhưng vẫn duy trì hoạt động, đảm bảo việc đưa thông tin đến với độc giả nhanh và trung thực, khách quan, không bị gián đoạn.

Tuy vậy, ông Dũng đánh giá những việc làm được nêu trên dù rất đáng ghi nhận, song quả thực còn rất khiêm tốn trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc và khán thính giả. Tiến trình chuyển đổi số của các cơ quan báo chí thành phố hiện gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.

Trước hết là về nhận thức và năng lực thực hiện. Một bộ phận không nhỏ những người làm báo vẫn chưa ý thức về tầm quan trọng của việc chuyển đổi số, ngại thay đổi, muốn làm báo theo kinh nghiệm và phương cách truyền thống nên rất lúng túng và hạn chế khi áp dụng các phương cách làm báo hiện đại.

Một khó khăn lớn nữa là hầu hết các cơ quan báo chí không đủ nguồn lực về nhân sự và tài chính để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi đổi số triệt để, hiệu quả và toàn diện.  

Bên cạnh đó, việc phát triển sản phẩm nội dung số, truyền thông số, quảng cáo số còn khó khăn, câu chuyện khai thác kinh tế báo chí trên nền tảng số còn rất mới mẻ, các vấn đề an ninh mạng, nạn tin giả; vi phạm bản quyền… có chiều hướng phức tạp gia tăng.

Khó khăn đó dẫn đến tình trạng một số cơ quan báo chí ở TP.HCM phải tự chuyển mình theo hình thức “vừa làm vừa rút kinh nghiệm”. Trong quá trình này, nhiều cơ quan báo chí còn gặp khó khăn trong việc xây dựng mô hình tòa soạn hội tụ, cơ quan báo chí đa phương tiện, lúng túng trong việc chọn mô hình phát triển nào là phù hợp, lúng túng trong xây dựng, vận hành và thử nghiệm quy trình.

Dù còn nhiều khó khăn, ông Dũng thừa nhận chuyển đổi số các cơ quan báo chí nhằm phát triển bền vững là một quá trình lâu dài, đòi hỏi nỗ lực của nhiều phía, không thể nóng vội nhưng cũng không thể chần chừ, ngần ngại, thiếu quyết tâm.

Hải Đăng

Không đàm phán với báo chí, Google bị Pháp phạt nửa tỷ EUR

Không đàm phán với báo chí, Google bị Pháp phạt nửa tỷ EUR

Cơ quan chống độc quyền Pháp phạt Google 500 triệu EUR (593 triệu USD) do đưa ra giao dịch không công bằng với các nhà xuất bản báo chí theo lệnh của nhà chức trách.  

">

Chuyển đổi số báo chí rất khó khăn, nhưng là quá trình không thể đảo ngược

 Toàn cảnh hội nghị triển khai chương trình “Dinh dưỡng Bà mẹ và Trẻ em” tại Bình Phước

Hội nghị triển khai Phần mềm “Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ em từ 7 tháng đến 60 tháng tuổi” thuộc chương trình “Dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em”. Tham gia hội nghị là các cán bộ y tế chuyên trách dinh dưỡng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Tại đây, đại diện công ty Ajinomoto Việt Nam chia sẻ về nội dung, ý nghĩa của phần mềm trong việc chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em. 

Sau hội nghị, công ty Ajinomoto Việt Nam sẽ phối hợp với hệ thống y tế tại địa phương tổ chức các lớp tập huấn trực tuyến sử dụng phần mềm dành cho cán bộ y tế, người tham gia chương trình. Bên cạnh đó, Sở Y tế cũng yêu cầu các đơn vị tăng cường truyền thông về phần mềm thực đơn trên các kênh website và fanpage của từng đơn vị.

 BSCKII. Ngô Văn Kiên - Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước phát biểu khai mạc

Hiện các nội dung của chương trình “Dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em” đang được đăng tải và sử dụng miễn phí tại địa chỉ website: www.dinhduongmevabe.com.vn. 

Tại đây có hơn 2.000 món ăn cân bằng dinh dưỡng, ngon miệng, được phát triển theo từng giai đoạn thai kì cũng như sau sinh. Công thức chế biến chi tiết, đơn giản, nhờ đó không cần tốn nhiều thời gian mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng hàng ngày cho bà mẹ và trẻ em dưới 5 tuổi. 

Ngoài ra, nhiều chức năng hữu ích khác như: Công cụ theo dõi tình trạng sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, công cụ kiểm tra chế độ dinh dưỡng hiện tại, nội dung tư vấn sức khỏe, dinh dưỡng và các thông tin bổ ích khác cũng được tích hợp vào website.

Giao diện website chương trình “Dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em”

Nhiều năm qua Ajinomoto Việt Nam nỗ lực thực hiện những sáng kiến để mang đến giá trị cho cộng đồng thông qua hoạt động sản xuất và kinh doanh. Trong đó, chương trình “Dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em” được biết đến như sáng kiến dinh dưỡng thứ 3 được Ajinomoto triển khai ở Việt Nam. 

Trước đó, công ty đã để lại nhiều dấu ấn với: dự án “Bữa ăn học đường” cung cấp các thực đơn cân bằng dinh dưỡng và kiến thức dinh dưỡng dành cho học sinh các trường tiểu học trên toàn quốc; và dự án “Phát triển hệ thống dinh dưỡng Việt Nam” (VINEP) hướng đến nâng cao sức khỏe, hạnh phúc cho người dân Việt Nam.

Phát triển danh mục sản phẩm tốt cho sức khỏe

Với hơn 32 năm Ajinomoto có mặt tại Việt Nam, người tiêu dùng đã quen thuộc thương hiệu này với các sản phẩm gia vị như: bột ngọt “Aji-no-moto”, Hạt nêm “Aji-ngon”, các loại gia vị nêm sẵn “Aji-quick”... Ngày nay, công ty còn không ngừng mở rộng danh mục sản phẩm về thức uống, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho người tiêu dùng hiện đại, như trà hòa tan “Blendy”, thức uống giấm gạo “Vtox”…

Trà hòa tan “Blendy”, thức uống giấm gạo “Vtox” mang nhiều trải nghiệm mới cho người tiêu dùng

“Với những nỗ lực bền bỉ trong phát triển sản phẩm và đóng góp cộng đồng, Ajinomoto Việt Nam đang ngày càng khẳng định chắc chắn “mục đích tồn tại” là: Góp phần mang đến sức khỏe, hạnh phúc cho người dân và xã hội Việt Nam thông qua việc cung cấp sản phẩm chất lượng và sáng kiến có giá trị”, đại diện Ajinomoto bày tỏ.

Thanh Ngọc

">

Bình Phước: triển khai phần mềm ‘Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng’

UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa có văn bản gửi các sở ngành liên quan việc chấp thuận vị trí, mốc, ranh giới khu đất tại Gò Găng, xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu để nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng sân bay mới.

Quy mô cũng như vị trí khu đất nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng sân bay Gò Găng mới được xác định theo đề nghị của Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Cụ thể, khu đất dự tính xây sân bay rộng 148,5ha, toạ lạc tại đảo Gò Găng, xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu.

Khu đất có vị trí phía Đông Bắc giáp đường Vũng Tàu – Gò Găng – Long Sơn; phía Tây Nam giáp Vịnh Gành rái; phía Đông Nam giáp đường quy hoạch và phía Tây Bắc giáp sông Chà Và.

UBND tỉnh giao Ban quản lý dự án Giao thông khu vực Cảng Cái Mép – Thị Vải liên hệ với các sở ngành liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu dự án; báo cáo, đề xuất UBND tỉnh quyết định. Các sở ngành địa phương căn cứ trách nhiệm quản lý hướng dẫn thủ tục về quy hoạch xây dựng, đất đai và hình thức đầu tư dự án theo quy định. 

{keywords}
Theo quy hoạch, sân bay Gò Găng là 1 trong 8 khu chức năng thuộc dự án Khu đô thị mới Gò Găng, TP. Vũng Tàu. 

Việc di dời sân bay Vũng Tàu sang Gò Găng nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 – 2015 và quy hoạch chung xây dựng TP. Vũng Tàu đến năm 2020.

Sân bay Vũng Tàu hiện hữu tại phường 9, TP. Vũng Tàu có quy mô 172ha nhưng diện tích thực dùng cho sân bay chỉ 125ha. Hoạt động bay tại sân bay này chủ yếu dùng cho các loại máy bay trực thăng phục vụ ngành dầu khí và vận chuyển quân sự.

Sân bay hiện hữu do Công ty dịch vụ bay Miền Nam quản lý và khai thác, tuy nhiên được đánh giá không phát huy hết thế mạnh du lịch của tỉnh, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày càng cao của người dân lẫn nhà đầu tư.

Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, công tác di dời sân bay Vũng Tàu được quy hoạch từ năm 2005, đến nay các yêu cầu về cơ sở hạ tầng giao thông đã được đầu tư hoàn chỉnh, cần thiết nhanh chóng thực hiện di dời.

Cuối năm 2019, liên danh Tổng Công ty Đầu tư Văn Phú – Invest và Công ty CP Đầu tư VCI đã có đề nghị xin được nghiên cứu, lập quy hoạch và đề xuất dự án đầu tư tại khu đất sân bay cũ thuộc TP. Vũng Tàu. 

Về vị trí dự kiến xây dựng sân bay Vũng Tàu mới, Gò Găng là hòn đảo nhỏ thuộc xã đảo Long Sơn, cách TP.HCM 90km và cách trung tâm TP. Vũng Tàu chỉ 3km. Những năm gần đây, đảo Gò Găng còn được biết đến là địa điểm du lịch thú vị với nguồn thuỷ hải sản phong phú và bãi tắm đẹp. 

Dự án Sân bay Long Thành: Lãnh đạo 'chưa tích cực', 2 khu tái định cư bị chậm tiến độ

Dự án Sân bay Long Thành: Lãnh đạo 'chưa tích cực', 2 khu tái định cư bị chậm tiến độ

 - Thuộc dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Sân bay quốc tế Long Thành, dự án hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại hai khu tái định cư đang bị chậm tiến độ. 

">

Bà Rịa – Vũng Tàu tính xây sân bay rộng 250ha trên đảo

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

UBND tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu sử dụng các nền tảng số quốc gia sẵn có để tạo hạ tầng mềm, hoạt động đồng bộ, tạo hệ sinh thái chuyển đổi số nhanh và hiệu quả. (Ảnh minh họa)

“Thông tin, tuyên truyền, phổ biến nền tảng số”, “Triển khai sử dụng các nền tảng chuyển đổi số quốc gia” và “Xác định các nền tảng số của địa phương và xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để phát triển và thúc đẩy sử dụng các nền tảng số ở địa phương” là 3 nhóm nhiệm vụ sẽ được tỉnh Thanh Hóa tập trung triển khai để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra.

Cụ thể, về triển khai sử dụng các nền tảng chuyển đổi số quốc gia, ngay trong năm nay, Sở TT&TT tỉnh Thanh Hóa sẽ căn cứ Danh mục nền tảng số quốc gia, đánh giá và xác định rõ sự cần thiết, vai trò của từng nền tảng số quốc gia phù hợp, tổng hợp báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt nền tảng số quốc gia dùng chung trên địa bàn.

Sở TT&TT cùng các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện cũng sẽ tích cực phối hợp với Bộ TT&TT và cơ quan chủ quản, các doanh nghiệp có các nền tảng số quốc gia để thúc đẩy phát triển và đưa các nền số quốc gia vào sử dụng trên địa bàn tỉnh.

Sở TT&TT sẽ chủ trì việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống, cơ sở dữ liệu của tỉnh với các nền tảng số quốc gia nhằm đồng bộ, liên thông; tạo hệ sinh thái dữ liệu và đẩy nhanh quá trình thực hiện chuyển đổi số của tỉnh. Đồng thời, rà soát, chuẩn hóa quy trình hoạt động cho phù hợp với nền tảng; đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ năng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng sử dụng nền tảng.

Với nhóm nhiệm vụ xác định các nền tảng số của địa phương và xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, UBND tỉnh Thanh Hóa nêu rõ: Các doanh nghiêp, tổ chức, đơn vị trên địa bàn có nền tảng số đạt yêu cầu, tiêu chí của nền tảng số quốc gia hoặc có năng lực nghiên cứu, phát triển nền tảng số quốc gia có thể đăng ký tham gia Chương trình phát triển nền tảng số quốc gia với Bộ TT&TT, thông qua Sở TT&TT.

Căn cứ danh mục nền tảng số quốc gia, khuyến khích các doanh nghiệp bố trí nguồn lực đầu tư nghiên cứu, làm chủ công nghệ, phát triển nền tảng đạt yêu cầu, tiêu chí của nền tảng số quốc gia xây dựng kế hoạch hành động cụ thể nhằm thúc đẩy sử dụng các nền tảng số.

Khi phát triển được nền tảng số, các doanh nghiệp có thể đề xuất kế hoạch đưa nền tảng số vào sử dụng; phương án hướng dẫn, đào tạo người dùng, chuyển giao sử dụng để đảm bảo sự sẵn sàng, thuận tiện cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng sử dụng nền tảng.

Sở TT&TT và các sở, ban, ngành cùng UBND cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với các doanh nghiệp đề xuất giải pháp cụ thể thúc đẩy sử dụng rộng rãi các nền tảng số.

Đưa tỷ trọng thương mại điện tử chiếm tối thiểu 7%

Trong kế hoạch hoạt động năm 2022, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số đã giao Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa tập trung phối hợp cùng Bộ Công Thương và Bộ TT&TT thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, với mục tiêu đưa tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ chiếm tối thiểu 7%.

Trong nội dung hướng dẫn các bộ, tỉnh một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số năm 2022, Bộ TT&TT cũng nhấn mạnh định hướng xuyên suốt về chuyển đổi số năm nay là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp lợi ích của chuyển đổi số.

Nhiệm vụ ban hành kế hoạch thúc đẩy phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số thuộc ngành, lĩnh vực và địa bàn cũng được xác định là 1 trong 22 nhiệm vụ quan trọng của các bộ, ngành, địa phương để tạo đột phá về chuyển đổi số năm 2022.

Vân Anh

">

Thanh Hóa thúc đẩy sử dụng nền tảng số quốc gia để đẩy nhanh chuyển đổi số

{keywords}

Vì sao VDTC quyết định sẽ nghiên cứu và làm chủ hệ thống FrontEnd (nhận diện xử lý giao dịch xe qua trạm thu phí) thay vì làm việc với các nhà thầu để họ giúp xử lý các vướng mắc phát sinh?

Việc làm chủ hệ thống là văn hóa của Viettel rồi. Có thể nói, tất cả các thiết bị IoT, 4G, 5G, thiết bị mạng, chuyển mạch, OCS hoàn toàn do chúng tôi tự sản xuất và làm chủ hoàn toàn để đưa vào vận hành và sử dụng trên mạng lưới của Viettel.

Xuất phát từ những ngày có sự cố, tôi thức đêm cùng với mọi người. Trước đây, chúng tôi làm việc với các nhà thầu nước ngoài, họ rất bài bản, chuyên nghiệp, đều có báo cáo đánh giá sự cố, nguyên nhân, giải pháp, nhưng đổi lại thì chi phí rất cao, trong khi nhà thầu Việt Nam lại chưa có ý thức đó.

Chúng tôi, từ phương châm vì khách hàng, không muốn khách hàng phải phàn nàn, kêu ca về chất lượng dịch vụ, đã quyết tâm làm chủ hệ thống FrontEnd.

{keywords}

Nếu như làm chủ được hệ thống FrontEnd thì có nghĩa là toàn bộ hệ thống thông tin không dừng từ BackEnd (trung tâm dữ liệu), FrontEnd (tại trạm thu phí), VDTC đều làm chủ được hết.

Thứ hai, thuê ai thì phải trả tiền người đó, tự làm được rõ ràng sẽ tối ưu chi phí hơn. Tối ưu chi phí là bài toán mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải giải, ePass và VDTC cũng không ngoại lệ.

Thứ ba, quan trọng nhất  trong kỷ nguyên số hiện nay để hướng tới Social Mobility (xã hội di chuyển) và Smart Mobility (di chuyển thông minh), lĩnh vực đường bộ cũng cần ứng dụng các công nghệ như AI, big data, machine learning, thanh toán số để nâng cao trải nghiệm cho chủ phương tiện, cơ quan quản lý, vận hành đường bộ nhằm giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, ô nhiễm môi trường.

ePass là một trong những nền tảng lõi để sau đó xử lý các bài toán giao thông. Chính vì thế, chúng tôi mới quyết tâm làm và hướng tới việc tạo ra hệ sinh thái giao thông thông minh trên các tuyến cao tốc, các bãi đỗ xe thông minh, thu phí nội đô, sân bay, bến cảng.

Chúng tôi rất mong muốn tiên phong số hóa việc di chuyển trong lĩnh vực giao thông vận tải để nâng cao trải nghiệm người dùng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.

Rõ ràng, các tiện ích của giao thông số, hiệu quả mà thông tin không dừng mang lại sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thông qua việc tiết kiệm thời gian đi lại, tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu ô nhiễm, chống lây lan dịch bệnh. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cũng nói rằng, đến 31/3/2022, tất cả các tuyến đường cao tốc đều sẽ triển khai hết hệ thống này.

VDTC sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì khi xây dựng hệ thống FrontEnd cho các trạm thu phí không dừng?

Về thuận lợi, thì có hai yếu tố. Thứ nhất là chúng tôi có quyết tâm làm chủ công nghệ, thứ hai là đã quy tụ được đội ngũ kỹ thuật trẻ, sáng tạo, có tri thức và kinh nghiệm.

Đội ngũ kỹ sư này có một số “hạt nhân” đã rất có kinh nghiệm về thu phí không dừng và là một trong số những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này. Họ phối hợp với các chuyên gia hàng đầu ở Viettel, hợp lực lại để xây dựng hệ thống.

Còn khó khăn, thì tôi nghĩ khó khăn duy nhất nằm ở chỗ, đây là dự án PPP, tất cả việc mua vật tư, thiết bị để thử nghiệm hệ thống đều cần nguồn kinh phí. Để xây dựng hoàn thiện một phần mềm, phải bỏ công sức ra viết nhưng không được ghi nhận chi phí. Nhưng rồi cũng ổn thôi, thay vì đi thuê thì chúng tôi tự viết.

Hệ thống FrontEnd do VDTC xây dựng có ưu điểm gì nổi bật so với các hệ thống của các nhà thầu đang sử dụng?

Qua một năm vận hành và đúc kết kinh nghiệm từ những phần mềm hiện tại – là phần mềm tĩnh, chúng tôi thấy rằng, một web động với giao diện thân thiện sẽ cởi mở cho người sử dụng. Chúng tôi cũng rút kinh nghiệm từ các lỗi của 4-5 nhà thầu cung cấp dịch vụ FrontEnd trước đây, và đưa ra một bài toán tối ưu để khắc phục tất cả các lỗi này, thể hiện sự vượt trội của phần mềm FrontEnd do VDTC phát triển.

Hệ thống này có thể thay thế toàn bộ 4 nhà thầu trước đó không và lợi ích đem lại là gì?

Chắc chắn có thể thay thế toàn bộ, mà việc vận hành hệ thống cũng dễ dàng, thân thiện hơn, đặc biệt ở bất kỳ đâu người quản lý cũng có thể kiểm soát được công việc, tác động hệ thống mà không cần đến trạm và tối ưu được chi phí chi trả cho các nhà thầu.

{keywords}

Khách hàng có thể cảm nhận ra sao về hệ thống mới này?

VDTC có ba đối tượng khách hàng. Cơ quan quản lý nhà nước (Bộ GTVT/TCĐBVN), nhà đầu tư BOT, người tham gia giao thông cũng là khách hàng. Người tham gia giao thông họ sẽ chỉ cảm nhận được rằng dạo này đi qua trạm thông thoáng, không gặp vấn đề gì, trong khi nhà đầu tư BOT sẽ cảm nhận rất rõ công việc đối soát, thu phí hàng ngày rất chính xác và nhanh. Cơ quan Quản lý nhà nước kiểm soát được lưu lượng, tình trạng giao thông trên các tuyến đường để ra các quyết định.

Mặt khác, VDTC cũng sẽ chủ động hơn trong việc khắc phục sự cố. Nếu như trước đây, BOT phải liên hệ với các nhà thầu, sau đó phối hợp với họ, chờ họ khắc phục sự cố rồi khách hàng mới có thể tiếp tục sử dụng dịch vụ, thì VDTC chủ động được hoàn toàn.

Trước đây, khi chúng tôi chuyển giao từ trạm thu phí BOT sang VDTC, trạm thu phí yêu cầu đối soát về mặt tài chính trước 9 giờ sáng, trả tiền trước 3 giờ chiều. Ngày ấy cũng lo vì khối lượng công việc lớn quá. Nhưng bây giờ, chúng tôi hoàn toàn yên tâm vì công việc đều tự động rất nhanh chóng, giảm tới 75% thời gian đối soát.

{keywords}

Trước đây, BOT rất lo ngại rằng chúng tôi không có kinh nghiệm, sợ đối soát thiếu hoặc chuyển tiền thiếu. Nhưng đến nay, chắc chắn họ đã thấy sự khác biệt. Hệ thống online hoàn toàn, chuyển tiền nhanh và khác biệt hoàn toàn với hệ thống trước đây.

Liệu hệ thống FrontEnd này có phải là “mảnh ghép cuối” trong việc làm chủ?

Đúng là như vậy. Toàn bộ hệ thống đối soát, hậu kiểm, lên doanh thu, tạo giao dịch online… được Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) liên tục xử lý hàng tháng, để xây dựng một phần mềm hoàn chỉnh hơn, “mượt hơn”, tự động hóa hoàn toàn.

Bước tiếp theo trong việc phát triển hệ thống FrontEnd dành cho các trạm thu phí không dừng của VDTC là gì, kế hoạch dự kiến ra sao?

Trước đây, chúng ta nói về ITS (Intelligent Transport System) – giao thông thông minh, nhưng bây giờ, chúng ta đã chuyển sang khái niệm Social mobility và Smart mobility.

Toàn bộ xã hội đang vận động, tất cả mọi phương tiện đang di chuyển, nhưng phải làm sao để di chuyển thông minh, tối ưu về mặt thời gian. Và khi di chuyển, người tham gia di chuyển được cung cấp đầy đủ thông tin, được cảm nhận khác biệt so với ngày xưa.

Các quốc gia phát triển ứng dụng rất nhiều công nghệ để hỗ trợ việc di chuyển thông minh, như một số bang ở Mỹ tiết kiệm tới 70% chi phí nâng cấp bảo trì hạ tầng, ở Trung Quốc giảm tới 50-60% số vụ tai nạn, ở Hàn Quốc giảm tới 75% lượng khí thải, ở Singapore, tăng tốc độ di chuyển trung bình trong thành phố từ 8km/h lên tới 24km/h.

VDTC, với nền tảng ePass, tập khách hàng là chủ phương tiện, BOT có mong muốn xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu về lưu lượng, về doanh thu, bảo trì hạ tầng, phát triển hạ tầng đường bộ làm nền tảng cho giao thông thông minh, giải những bài toán cụ thể cho ngành giao thông vận tải Việt Nam.

Bài học rút ra cho VDTC khi phát triển hệ thống FrontEnd cho các trạm thu phí không dừng là gì?

Có thể nói, bài học duy nhất mà tôi hay nhắc mọi người ở VDTC, là khi đã nghĩ ra được ý tưởng đó hữu ích cho công ty, hãy toàn tâm toàn ý, làm đến cùng và có kế hoạch cụ thể, chi tiết phân công từng người một, để hoàn thiện và đưa ý tưởng đó vào cuộc sống.

Sau khi đã có hơn 1 triệu tài khoản, và hoàn thiện mảnh ghép cuối cùng với hệ thống FrontEnd của ePass, bước tiếp theo mà VDTC sẽ triển khai là gì?

Chúng tôi xác định lấy tài khoản giao thông của chủ phương tiện (tài khỏan thu phí tự động không dừng - ePass) làm nền tảng để phát triển hệ sinh thái giao thông thông minh như sau:

Bắt đầu từ giải pháp thu phí tự động không dừng, VDTC tiếp tục mở rộng hệ sinh thái thu phí tự động như: (1) Thu phí sân bay; (2) Thu phí nội đô; (3) Giải pháp thẻ vé điện tử; (5) thu phí bãi đỗ xe thông minh và (6) Các hệ thống, ứng dụng nghiệp vụ liên quan.

Bên cạnh đó, VDTC cũng cung cấp các giải pháp, công nghệ hệ thống giao thông minh lĩnh vực đường bộ (cao tốc, quốc lộ), Hệ thống quản lý giao thông minh (ITS) bao gồm: (1) Quản lý điều hành giao thông, (2) Thu phí tự động không dừng, (3) Giám sát giao thông, (4) Phát hiện phương tiện và đo đếm lưu lượng, (5) Giám sát tải trọng phương tiện, (6) Phát hiện xử phạt vi phạm, (7) Cung cấp thông tin chủ động cho người tham gia giao thông (mở rộng trên ứng dụng ePass), (8) Xây dựng Trung tâm Giao thông thông minh Quốc gia, (9) Các hệ thống, ứng dụng nghiệp vụ liên quan.

Theo kế hoạch của VDTC, trong vòng 2 -5 năm tới, ePass sẽ trở thành ứng dụng đa dịch vụ cho người tham gia giao thông. Khách hàng ePass không chỉ sử dụng để thanh toán dịch vụ khi tham gia giao thông trên tuyến cao tốc, quốc lộ mà còn có thể sử dụng trong nội đô, di chuyển bằng xe buýt, đường sắt trên cao, sân bay, bến cảng.

Nhờ đó, chủ phương tiện hoàn toàn nắm được thông tin hành trình một cách chủ động, tức thời, biết rõ tình hình lưu thông, thời tiết, các sự cố bất thường đã/đang xảy ra tại đâu để đưa ra lộ trình phù hợp từ đó dễ dàng trong việc tham gia giao thông dưới nhiều hình thức với thời gian ngắn nhất.

Cảm ơn ông!

Minh Hòa

">

Phía sau ‘mảnh ghép cuối cùng’ trong việc làm chủ hệ thống ePass của Viettel

{keywords}Hạ tầng số của các doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng cấp rất nhiều trong khoảng 2 năm trở lại đây. 

Theo lý giải của đại diện Dell Technologies, sự tăng trưởng mạnh của doanh nghiệp này trong đại dịch có nguyên nhân đến từ chính sự phát triển mạnh của nhóm ngành viễn thông, ngân hàng và các dịch vụ tài chính tại Việt Nam.

Thói quen làm việc, học tập từ xa, cùng với đó là những thay đổi về phương thức thanh toán của người dùng và doanh nghiệp đã dẫn đến những nhu cầu đối với việc cải tiến hạ tầng công nghệ của các doanh nghiệp trong nước.

Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Vũ – CEO Dell Technologies Việt Nam cho biết, việc đầu tư vào các chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cấp quốc gia đang trở thành một xu hướng công nghệ tại Việt Nam. Các lĩnh vực được quan tâm rất lớn tại Việt Nam hiện nay gồm an ninh mạng, điện toán đa đám mây, quản lý dữ liệu và đặc biệt là việc triển khai mạng 5G.

Nhận xét về tốc độ chuyển đổi số tại Việt Nam, vị chuyên gia với 29 năm kinh nghiệm trong ngành CNTT và 23 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT ở khu vực ASEAN và Châu Á – Thái Bình Dương cho biết, trước thời điểm bùng phát của đại dịch Covid-19, Việt Nam có khoảng cách khá xa về hạ tầng số khu so sánh với các nước trong khu vực Đông Nam Á.  Tuy nhiên, điều này đã thay đổi sau 2 năm rưỡi đại dịch vừa qua.

{keywords}
Chuyên gia Trần Vũ – CEO Dell Technologies Việt Nam cho rằng khoảng cách số giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Philippines đã được rút ngắn sau đại dịch. 

Theo ông Vũ, đại dịch Covid-19 chính là cơ hội để Việt Nam rút ngắn khoảng cách về hạ tầng số với các nước trong khu vực như Indonesia và Philippines.

“Một số địa phương của Việt Nam như Quảng Ninh, Bắc Ninh đã phát triển các mô hình thành phố thông minh ngay trong thời gian đại dịch. Khi vào các tỉnh này, người dùng chỉ cần tải một ứng dụng về smartphone là đã có thể thấy được các xe cộ đang chạy trên đường nhờ hệ thống camera giám sát”, vị chuyên gia này cho biết.

Nhìn chung, khoảng thời gian diễn ra đại dịch chính là lúc mà các hạ tầng số của Việt Nam được nâng cấp. Ở thời kỳ cao điểm của dịch Covid-19 hồi năm 2021, hạ tầng của những công ty telco lớn tại Việt Nam đã phát triển rất nhanh để đáp ứng nhu cầu từ phía người dùng. Đây cũng là lý do Việt Nam đang trở thành một thị trường quan trọng của nhiều các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.

Trọng Đạt

Thế giới mở cửa chào đón CP để hình thành hệ sinh thái mạnh

Thế giới mở cửa chào đón CP để hình thành hệ sinh thái mạnh

Quy mô thị trường dịch vụ giá trị gia tăng di động toàn cầu ước đạt hơn 700 tỷ USD năm 2022. Trong bối cảnh đó, các nhà mạng trên thế giới đang tích cực thúc đẩy sự hình thành của một hệ sinh thái MVAS.

">

Việt Nam thu hẹp khoảng cách số với Indo, Philippines trong đại dịch

友情链接