'Nới tay' để học sinh mang điện thoại vào lớp: Thêm gánh nặng cho thầy cô
Chính phủ Hy Lạp vừa ban hành lệnh cấm học sinh sử dụng điện thoại di động ở trường học kể từ ngày khai giảng 11/9,ớitayđểhọcsinhmangđiệnthoạivàolớpThêmgánhnặngchothầycôgiá vàng nhẫn ngày hôm nay đặc biệt yêu cầu học sinh không được chụp ảnh, quay video hoặc ghi âm nội dung trao đổi với bạn học, giáo viên nếu chưa có sự đồng ý.
Tổ chức giáo dục Ormiston Academies Trust là đơn vị điều hành 44 trường công lập ở Anh, trong đó có 32 trường THCS đang tiên phong thử nghiệm cấm smartphone tại các trường công lập.
Một nhóm phụ huynh (bao gồm cả một bác sĩ cùng một cựu quan chức) ở hạt Wake (bang North Carolina, Mỹ) cũng đề nghị cấm điện thoại trong trường học cách đây chưa lâu nữa, họ bày tỏ lo ngại việc lạm dụng điện thoại khiến học sinh không tập trung vào việc học, ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần.
Tại Hà Lan, theo Gulf Today, nước này vừa áp dụng lệnh cấm điện thoại di động trên toàn quốc tại các trường học. Hồi đầu năm 2024, lệnh cấm chỉ áp dụng cho trường trung học nhưng đến nay đã mở rộng sang trường tiểu học từ tháng 9-2024. Mục tiêu là giảm thiểu sự phân tâm và cải thiện khả năng tập trung của học sinh trong trường học.
Tại Việt Nam, từ đầu năm học 2024-2025, một trường THPT ở Quận 12, TPHCM cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt 8 tiết học trong trường, kể cả giờ ra chơi. Việc này nhằm giúp học sinh tập trung học tập, kết nối nhiều hơn với thầy cô, bạn bè.
Đây cũng là một trong số ít trường THPT công lập ở TPHCM có nội quy nghiêm cấm học sinh dùng điện thoại di động trong suốt thời gian diễn ra 8 tiết học chính khóa trong ngày ở trường, kể cả giờ ra chơi.
Việc để bóng dáng của những chiếc smartphone hiện diện trong trường học đã bao lần khiến dư luận “chia phe” ủng hộ - phản đối.
Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường THCS, THPT cho phép học sinh từ ngày 1/11/2020 được sử dụng điện thoại trong lớp phục vụ việc học tập nhưng phải được giáo viên đồng ý.
Thông tư 32 đã có hiệu lực, điện thoại thông minh vào trường học suốt mấy năm nay hỗ trợ học sinh tra cứu tài liệu, kết nối nhóm nghiên cứu đề tài, sử dụng các phần mềm tiên tiến để bổ trợ việc học… Đó là bức tranh quá đẹp trong bối cảnh công nghệ số ngày càng thâm nhập sâu hơn vào đời sống con người.
Tuy nhiên, bên cạnh khát vọng mở lối cánh cửa thần kỳ đưa học sinh trở thành công dân toàn cầu trong những lớp học ứng dụng công nghệ số, một nỗi lo không nhỏ đã hiện diện bấy lâu nay.
Điện thoại vào lớp học sẽ biến trẻ thành chủ nhân của công nghệ hay là nạn nhân của thế giới ảo? Trẻ sẽ nghiêm túc học hành hay sa đà vào nhiều thú vui khác? Thế giới ảo đầy cuốn hút, giàu sức ma mị vẫn tiềm ẩn quá nhiều rủi ro chực chờ những đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa tới” ấy.
Kỹ năng sử dụng công nghệ còn nhiều lỗ hổng, trẻ làm sao có thể trang bị đầy đủ sức đề kháng trước nỗi lo nghiện mạng xã hội, mê game online, thích sống ảo và sa bẫy tin giả? Cạm bẫy bên trong màn hình di động nhiều vô kể, rủi ro ẩn mình đằng sau vẻ bóng bẩy của không gian số nhiều vô cùng trong khi phần mềm kiểm soát tin xấu, lọc tin giả, chặn tin phản cảm vẫn chưa hoàn thiện. Người lớn lắm lúc còn sa đà và sa ngã, thử hỏi làm sao có thể tạo “tấm lưới an toàn” để bảo vệ trẻ một cách toàn diện?
Mặt khác, áp lực dường như đang dồn vào vai giáo viên khi 40-50 chiếc điện thoại cùng xuất hiện trong lớp học. Hãy thử tưởng tượng người thầy phải vất vả thế nào mới quản được nội dung hiện lên trên màn hình trong thời gian yêu cầu sử dụng điện thoại. Hoặc khi không cần thiết, liệu những mệnh lệnh kiểu như “tắt điện thoại ngay”, “cất ngay vào cặp” có phát huy hiệu quả không nếu học sinh thiếu hẳn ý thức tự giác và đang mê mẩn với lượt share, số like, dòng comment…?
Nhà trường vẫn đang gánh vô số áp lực từ xã hội, nhất là những phản ứng dữ dội liên quan đến lạm thu và phương pháp giáo dục học sinh. Khi học sinh sử dụng điện thoại tràn lan và không đúng mục đích, luồng ý kiến trái chiều từ dư luận lại đổ dồn vào nhà trường và thầy cô. Người thầy sẽ hứng chịu chỉ trích: “Cô cho dùng điện thoại thì cô phải quản lý được!”, “Thầy biết con tôi nghiện điện thoại mà sao không có giải pháp?”… Đáng buồn vô cùng!
Bên cạnh đó, những ứng xử của giáo viên liên quan đến việc tịch thu điện thoại khi học sinh sử dụng tùy tiện sẽ dễ dàng vấp phải phản ứng tiêu cực của học sinh và phụ huynh. Lúc đó, ai sẽ bảo vệ người thầy? Chế tài ràng buộc cùng những quy định cứng về việc sử dụng điện thoại trong lớp học còn khá mơ hồ…
Nên, nhìn về hàng loạt quốc gia đang kiên trì với quyết sách cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học, liệu rằng chúng ta có cần nhiều hơn những quy định nghiêm ngặt để quản lý chặt chẽ việc học sinh tiếp cận điện thoại?
Mong rằng mỗi đứa trẻ đến trường đều nhận được sự quan tâm đúng mực để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, điều chỉnh những thông tin, hành vi sai lệch từ không gian ảo…
Thanh Ny
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!-
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảngTin chuyển nhượng 2Hệ thống phòng không Syria mạnh tới đâu?Lai Châu bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịchNhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờĐiểm sàn Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 2022Erik ten Hag nói thẳng lý do Raphael Varane mất suất đá chính ở MUNhà vệ sinh trường học vẫn khiến lãnh đạo Hà Nội trăn trở Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’Lê Hoàng Phương quyến rũ với bikini
下一篇:Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·F1: Bottas và Mercedes thắng tuyệt đối ở Azerbaijan
- ·Haaland đòi lương 35 triệu euro/năm, căng như dây đàn
- ·Fan nữ khóc khi nhắn gửi Quán quân Rap Việt Double2T ngay ở trường quay VTV
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·So sánh điểm chuẩn, học phí ngành Công nghệ thông tin các trường đại học
- ·Link xem trực tiếp U22 Indonesia vs U22 Philippines
- ·Real Madrid làm cú lừa, chơi bài ngửa với Mbappe
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Varane mở cửa đến Premier League, MU gửi ngay đàm phán
- ·Điện Kremlin lên tiếng về mức độ an toàn của máy bay chở Tổng thống Putin
- ·Ông Zelensky gặp Tổng thống Macron và ông Trump, Nga giành thêm làng ở Donetsk
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Tin chuyển nhượng 15
- ·Chồng trúng độc đắc hơn 16,4 tỷ đồng nhờ các con số ý nghĩa về vợ quá cố
- ·Highlights bóng đá SEA Games 32 U22 Myanmar 2
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Giải cờ tướng trẻ châu Á Việt Nam mở rộng 2018: Hơn 100 kỳ thủ tranh tài
- ·Những nước bị Mỹ đánh trong 30 năm gần đây
- ·Đội tàu Hải quân Nga diễn tập tấn công tầm xa trên đường tới Cuba
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- ·Tiger Woods xuất sắc đăng quang The Masters 2019
- ·Bạn đã tìm việc đúng cách?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 17/11/2023
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ·Cách thầy giáo nhạc cụ dân tộc ĐH FPT ‘hút’ sinh viên học sáo
- ·Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- ·Link xem trực tiếp U22 Indonesia vs U22 Philippines
- ·Man City vs Liverpool, trái tim Rodri
- ·Tiger Woods xuất sắc đăng quang The Masters 2019
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- ·Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng nhanh
- ·Trường ĐH Thương mại có phó hiệu trưởng mới
- ·Giải VĐQG Futsal 2019: Nhiều cú sốc!
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- ·Diễn biến mới sau clip giáo viên hất cùi chỏ vào mặt bé 2 tuổi ở Quảng Nam