Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/44c990865.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
So với tháng 8 trước đó, doanh thu ngành hàng điện thoại di động tháng 9 đã tăng 23%. Đặc biệt, việc tăng trưởng doanh thu đã trải khắp ở hầu hết các nhãn hàng lớn trên thị trường di động.
Trong đó, Samsung đạt 340,4 tỷ đồng tổng giá trị hàng hóa giao dịch, tăng 21% so với tháng 8 và leo lên vị trí số một về thị phần ngành hàng di động. Các nhãn hàng Xiaomi, Redmi, OPPO, Realme, POCO, Vivo cũng chứng kiến việc tăng doanh thu thương mại điện tử đồng loạt ở mức 2 chữ số.
Có một điều đáng lưu ý khi tuy iPhone 15 vừa mở bán, tổng doanh thu trên các sàn thương mại điện tử của nhãn hàng Apple trong tháng 9 lại sụt giảm. Lý giải cho hiện tượng này, theo Younet ECI, nguyên nhân chính là do tổng giá trị giao dịch các dòng iPhone cũ như iPhone 14 Pro Max, iPhone 14 Pro đều đã giảm lần lượt 22% và 20%.
Trong khi đó, iPhone 15 đến tuần cuối tháng 9 mới bắt đầu được mở bán trên Shopee, Lazada, Tiki và thu về hơn 8 tỷ đồng từ các sàn. Kết quả là iPhone chỉ xếp thứ 2 sau Samsung về thị phần thương mại điện tử trong tháng 9.
Không chỉ mảng di động, nghiên cứu của YouNet ECI còn chỉ ra ngành hàng Tivi đã có một tháng 9 rực rỡ trên các sàn thương mại điện tử. Tổng giá trị hàng hóa giao dịch của ngành hàng Tivi đã tăng đến 50% so với tháng 8, đạt 68,1 tỷ đồng.
Trước những con số thống kê trên, ông Nguyễn Phương Lâm - Head of Market Insights, công ty YouNet ECI nhận định: “Kết quả này cho thấy người tiêu dùng Việt Nam có sự tin tưởng ngày càng lớn đối với thương mại điện tử và đã sẵn sàng mua sắm các mặt hàng giá trị cao thông qua kênh này”.
Đi cùng với sự thay đổi thói quen mua sắm kể trên, yêu cầu của người tiêu dùng đối với chất lượng dịch vụ bán hàng và hậu mãi trên các sàn thương mại điện tử cũng sẽ tăng lên. Do vậy, theo ông Lâm, các doanh nghiệp cần quan tâm nhiều hơn đến việc giám sát phản hồi khách hàng, đồng thời với đó là phải cải thiện trải nghiệm khách hàng khi kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử.
Lên đời iPhone 15 series từ iPhone cũVới việc các hệ thống cửa hàng bán lẻ uỷ quyền của Apple (AAR) đưa ra các chương trình 'thu cũ - đổi mới', đa số người Việt chọn hình thức này khi lên đời iPhone 15 series.">Bất chấp iPhone 15 ra mắt, doanh thu iPhone online tại Việt Nam sụt giảm
Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. Thực hư thông tin này ra sao?
Mức trần học phí năm hoc 2020-2021 là từ 20,5-50,5 triệu/năm
Hiện tại, mức thu học phí của các cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo Nghị định 86. Đây là văn bản ban hành năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ tợ chi phí học tập từ năm học 2015-2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị định có hiệu lực từ năm 1/12/2015.
Đối với giáo dục ĐH, Nghị định 86 quy định mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo của các trường theo lộ trình từ năm học 2015-2016.
Trong đó chia ra 2 loại: 1. Các trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (bao gồm cả các trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm tự chủ). 2. Các trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (các trường chưa tự chủ - PV).
Ở mỗi loại lại áp dụng theo từng khối ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau, gồm: 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản. 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao; khách sạn, du lịch. 3. Khối y dược.
Mức trần học phí đối với các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư theo Khoản 1, Điều 5 Nghị định 86. |
Cụ thể, với loại trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư, mức trần học phí của khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ có mức 1,75 triệu/tháng/sinh viên trong 3 năm học 2015-2016 đến 2017-2018.
Mức trần này sẽ tăng lên 1,85 triệu/tháng/sinh viên trong 2 năm tiếp theo (năm học 2018-2019 và 2019-2020).
Đến năm học 2020-2021, mức học phí của khối ngành này sẽ tăng lên 2,05 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 20,5 triệu/năm/sinh viên).
Đối với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức học phí cao hơn.
Cụ thể, năm học 2015-2015 đến 2016-2017, mức học phí sẽ là 2,05 triệu/tháng/sinh viên. Tới năm học 2020-2021, mức học phí sẽ là 2,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 24 triệu/năm/sinh viên).
Khối ngành Y dược có mức trần học phí cao nhất. Theo đó, từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018, mức học phí là 4,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 44 triêu/năm/sinh viên).
Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí của khối này sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 50,5 triệu/năm/sinh viên).
Mức trần học phí của các trường chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư mức trần học phí thấp hơn.
Mức trần học phí đối với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định 86. |
Cụ thể, với khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản, mức trần học phí sẽ là 610 ngàn đồng/tháng/sinh viên vào năm học 2015-2016 và sẽ tăng lên thành 980 ngàn đồng/tháng/sinh viên.
Với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức trần học phí là 720 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Tới năm 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,17 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 11,7 triệu/năm/sinh viên).
Với khối ngành Y dược, mức trần học phí năm 2015-2016 là 880 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,43 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 14,3 triệu/năm/sinh viên).
Tuy nhiên, đây chỉ là các mức trần (cao nhất). Mức thu học phí cụ thể sẽ được quy định mức học phí cụ thể cho từng năm học, miễn sao không vượt mức trần đã được quy định.
Như vậy, nếu thực hiện theo Nghị định 86 của Chính phủ thì tới năm học 2020-2021, mức học phí của các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (tự chủ), bao gồm cả các trường được Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động (thí điểm tự chủ) sẽ có mức trần học phí từ 20,5-50,5 triệu/năm, tùy ngành.
Với những trường chưa tự chủ về tài chính, mức học phí từ từ 9,8-14,3 triệu/năm.
4 loại hình tự chủ tài chính
Vào tháng 9/2016, Bộ GD-ĐT trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định tự chủ đại học. Chính phủ cũng đã công bố dự thảo này để lấy ý kiến. Cho đến nay, đây là dự thảo duy nhất được công bố chính thức.
Tại cácĐiều từ 11 đến 13 của dự thảo lần thứ nhấtnày, các trường ĐH sẽ phân thành 4 loại hình về tự chủ tài chính và mỗi loại hình khác nhau thì có quy định khác nhau về học phí.
Cụ thể, 4 loại hình trường đại học tự chủ về tài chính bao gồm: 1. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. 2. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên. 3. Trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. 4. Trường do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên.
Dự thảo cũng quy định, đối với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, mức thu học phí sẽ do trường tự quyết định theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý.
Quy định mức học phí đối với loại hình trường tự đảm bảo chi thường xuyên theo dự thảo Nghị định tự chủ ĐH lần 1, 9/2016. |
Đối với loại tự đảm bảo chi thường xuyên,mức học phí sẽ thực hiện theo mức học phí quy định cho năm học 2020-2021 tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86. Nghĩa là, mức học phí của loại hình này sẽ từ 2,05 - 5,05 triệu/tháng/sinh viên, tùy ngành.
Đối với trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, mức thu học phí sẽ theo lộ trình được quy định tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86 (đã nói ở trên).
Đối với các do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên dự thảo không quy định rõ về mức thu học phí. Thay vào đó, dự thảo quy định: nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi, quản lý sử dụng tài chính thực hiện theo Điều 15 Nghị định 16 của Chính phủ.
Những quy định mức học phí tại dự thảo lần thứ nhất này chính là nguồn gốc thông tin mức học phí trường đại học công lập tăng lên 20,5-50,5 triệu vào năm 2020-2021 những ngày vừa qua.
Các trường được tự quyết định học phí khi tự chủ
Ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, một số báo đưa về mức học phí dự kiến đối với các nhóm ngành đào tạo đại học từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 là căn cứ vào dự thảo lần 1 do Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Chính phủ từ ngày 08/9/2016 là thông tin không còn cập nhật.
"Ngày 08/6/2017, Bộ đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định lần 2. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong dự thảo mới nhất này không có nội dung về khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập như một số báo đã đưa tin trong những ngày qua" - ông Khánh cho hay.
Theo dự thảo mới nhất, các trường sẽ được tự quyết định mức học phí sau khi Nghị định tự chủ có hiệu lực. |
Theo dự thảo lần 2 mà VietNamNetcó được, các nội dung quy định mức khung học phí theo từng loại hình trường căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính đã không còn.
Cụ thể, tại Điều 8 của dự thảo lần 2, quy định: "Giá dịch vụ giáo dục đại học của chương trình đào tạo đại trà theo phương thức chính quy và giáo dục thường xuyên do cơ sở giáo dục đại học tự quyết định theo quy định của pháp luật về giá.Cơ sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí của từng năm học và dự kiến cho cả khóa học trước khi tuyển sinh".
Theo quy định này, các trường đại học sẽ không còn phân biệt thành 4 mức độ tự chủ về tài chính nữa và sẽ được tự quyết định mức học phí theo quy định của pháp luật về giá.
Tại điều 15 về quy định chuyển tiếp, dự thảo lần 2 quy định, các quy định về học phí tại Nghị định này khác với quy định tại Nghị định số 86 năm 2015 thì được thực hiện theo quy định tại Nghị định này.
Điều này cũng có nghĩa, kể từ khi Nghị định này có hiệu lực thì các trường sẽ được tự quyết định mức học phí theo các quy định pháp luật về giá.
Cũng theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, hiện dự thảo Nghị định đang được Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền.
Lê Văn
Đính chính thông tin về mức học phí Ngày 23/10, Báo VietNamNetđăng tải thông tin về dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong bản tin đề cập tới mức học phí các trường công lập theo dự thảo sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng. Đây là thông tin chưa cập nhật kịp thời theo dự thảo lần thứ 2 đã được Bộ GD-ĐT trình lên Chính phủ. VietNamNetchân thành xin lỗi quý bạn đọc về vấn đề này. |
Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?
1. Môn Tiếng Việt
Học sinh làm phiếu ôn tập tháng 10 môn TV số 1 trên Teams, kênh bài tập của lớp. Hạn trước 23 tối nay.
2. Môn Toán
Hoàn thành phiếu ôn tập đổi đơn vị đo diện tích trên Teams, hạn 23h tối nay”.
Chưa kịp mừng vì thấy tin cô giáo nhắn bài tập về nhà của bé lớn hôm nay “có vẻ ít hơn mọi khi”, chị T. (Hà Nội) lại tá hỏa khi đọc tin nhắn tiếp theo của cô giáo lớp 3 dành cho cô con gái: “* Lưu ý về bài tập cho tiết Writing:
- Các con hoàn thành recipe (công thức nấu ăn) cho một món ăn bất kì.
- Quay video và trình bày cách làm món đó (con có thể vừa nấu vừa thuyết trình/ bố mẹ nấu-con thuyết trình/ con không nấu, dùng thêm các hình ảnh giấy hoặc powerpoint để thuyết trình)
- Yêu cầu: trình bày được nguyên liệu và cách làm.
- Nộp bài trên Teams mục: Recipe - Công thức nấu ăn
Ngoài ra cô đã gửi tài liệu tham khảo cách làm trên Teams/Kênh Tiếng Anh.
Hi vọng bố mẹ có thể hỗ trợ các con hoàn thành bài. Cảm ơn bố mẹ”.
“Hầu như ngày nào cũng thế, “hàng đống” bài tập cho mấy đứa trẻ. Hôm nào ít bài tập Toán, Tiếng Việt thì lại làm tiếp mấy mô hình STEAM, vẽ, reading eggs… vân vân và mây mây.
Mà chúng nó đã học cả sáng, cả chiều rồi, có hôm đến 5h, 5 rưỡi chiều mới kết thúc lớp. Nên tối ăn cơm xong là mấy mẹ con lại vật vã cùng cái máy tính” – chị T. than thở.
Từ hơn một tháng nay, chị T. chính thức nhập cuộc cùng con học online. Không chỉ hỗ trợ con học những môn chính, chị còn kiêm luôn nhiệm vụ “làm giá đỗ, vẽ tranh, trồng cây, tập thể dục… với con”.
“Cứ mỗi chiều là một danh sách bài tập gửi vào Zalo. Công việc ở công ty bây giờ mình cũng “mặc kệ” chồng, mình nghỉ làm luôn ở nhà với con. Không kèm, không giục thì đám con cứ ngơ ngơ ngác ngác, bài không nộp được”.
Ốp con là thế, nhưng cũng có những thứ chị đành làm hộ cho xong.
“Nào là trồng cây trong vỏ trứng, làm giá đỗ…, mình bắt làm cùng nhưng nó có làm được gì đâu chỉ đứng xem thôi. Thôi mình làm cho nhanh để lấy cái mà nộp cô, cũng để con có thời gian nghỉ chứ học suốt ngày rồi lúc nào mà quan sát cây nảy mầm với cây lớn”.
"Mệt hết hơi"
Cũng ngán ngẩm về việc hàng ngày phải đốc thúc cô con gái học lớp 7 làm hàng loạt bài tập, chị Phương Lê (Quận Ba Đình, Hà Nội) than thở: “Thời khóa biểu của con y như khi đi học trực tiếp, không sót môn gì từ thể dục đến nhạc, mỹ thuật. Ngày nào cũng 4, 5 tiết, giữa các tiết có nghỉ khoảng 10 phút nhưng con chưa kịp thoát ra khỏi tiết học này đã phải đăng nhập vào tiết khác, nên cứ lúc nào học là nó ngồi lì ở máy vài tiếng đồng hồ”.
Với cô con gái học lớp 5, chị Lê ngao ngán “ngoài bài tập môn chính còn phải dạy con hát rồi quay clip gửi cô, xé dán... rồi chụp ảnh gửi cô. Nói thật, nếu như đi học bình thường thì mấy thứ này cũng có tác dụng thư giãn cho trẻ giữa các giờ học trên lớp. Nhưng trong tình trạng học online như thế này, tất cả lại dồn vào tay phụ huynh. Mà chúng tôi đâu chỉ có mỗi việc kèm con học, còn làm ăn, còn nhà cửa nữa chứ”.
Cũng là một phụ huynh lớp 3, anh Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) lắc đầu bình luận “chắc các cô chưa thấy học cả ngày là đủ nên ngoài giao bài tập về nhà còn tiện thể giao thêm những thứ rất 'oái oăm' như yêu cầu học sinh tham gia thử thách, so sánh hẳn 'Hà Nội xưa và nay', tí tuổi đầu biết gì mà so. Rồi Tiếng Anh ngày nào chả học mà bài tập tối cũng bắt quay video… Mệt hết hơi”.
Phụ huynh muốn “buông”
Cùng cảnh ngày ngày ngồi "canh" cậu con học lớp 2, chị Ngân Hương (Quận 1, TP.HCM) miêu tả một buổi học thường diễn ra theo kiểu "Con cứ ngồi quay mòng mòng trên chiếc ghế xoay, nhìn chóng hết cả mặt. Đôi khi con nhảy ra khỏi ghế đi lòng vòng quanh phòng, nhắc thì nó nói đi lại cho đỡ mỏi. Rồi thỉnh thoảng thấy chui tọt xuống gầm bàn, mình nhòm vào hóa ra cô đang gọi kiểm tra bài các học sinh.
Rồi thì trong giờ học mà đám trẻ cứ bất thình lình nói đủ thứ chuyện. Nào là "Cô ơi hôm qua sinh nhật mẹ con mà không có bánh kem", "Cô ơi con chó nhà con nó mới đánh nhau với chó hàng xóm sứt cả mũi", "Cô ơi nhà bên cạnh bật nhạc to quá con không nghe giảng được, cô cho con nghỉ một tí"...".
Chị Hương nói cảnh học hàng ngày diễn ra như vậy, kiểm tra bài thì con cứ "như trên trời rơi xuống", chả hiểu mô-tê gì.
"Sáng con học Toán hoặc Tiếng Việt khoảng 2 tiếng. Chiều cách ngày có một buổi học Tiếng Anh. Buổi tối cô giao bài tập. Thế là không bố thì mẹ, hai người thay phiên nhau đánh vật cùng ông con, lắm khi um tỏi cả nhà”.
Thế nhưng, từ một tuần nay, buổi tối ở nhà chị Hương yên tĩnh hẳn. Bố mẹ xử lý công việc riêng, con ngồi chơi lego, vẽ vời…
“Chúng tôi không ép con làm bài tập nữa, cho nó chơi vì có làm cũng thế thôi. Thôi để đến lúc đi học lại rồi tính".
Trong khi đó, chị Thanh Nhàn - một phụ huynh có con học lớp 7 ở Hà Nội cũng cho biết đã mạnh dạn gọi cho thầy chủ nhiệm, xin cho con không làm bài tập về nhà trong thời gian học online.
"Tôi tình cờ phát hiện ra đoạn chat của con với bạn, nói rằng nó chán học lắm rồi nhưng sợ mẹ biết" - chị Nhàn vừa nói vừa chảy nước mắt.
Con trai chị Nhàn thời gian gần đây thường xuyên làm việc riêng trong giờ học, ngồi trước màn hình máy tính cả ngày song mất tập trung. Từ một đứa trẻ chăm chỉ với việc học hành, theo chị, con bắt đầu nói dối và chìm đắm vào các clip trên youtube.
"Các môn học thì càng ngày càng khó, con có vẻ không hiểu bài nhưng cũng không dám hỏi lại. Rồi thầy cô còn giao thêm nhiều bài tập nâng cao, rồi làm dự án, có hôm 10 giờ đêm vừa xong bài vở leo lên giường thì phát hiện chưa quay clip nhảy dây, clip môn âm nhạc... Có lẽ vì chán học, nên con bắt đầu sa đà vào các trang mạng... mà giờ quảng cáo bẩn nhảy vào rất nhiều. Vì thế, nên tôi nghĩ tạm thời hạn chế thời gian con tiếp xúc với máy tính rồi tính tiếp".
Cho rằng thầy cô và cả hình thức học online không có lỗi gì, song theo chị, những hệ lụy từ việc tổ chức, bố trí dạy và học online không khoa học, không thống nhất, không phù hợp với thực tế là có thật. Với thời khóa biểu học online như hiện nay, trong tâm trạng chán nản, lâu ngày không được tương tác, không được đến trường, và chưa kịp có những kĩ năng cần thiết, việc trẻ sa đà vào các thiết bị điện tử là rất khó tránh khỏi.
"Điều quan trọng với tôi lúc này không còn là kết quả học tập của con nữa..." - chị Nhàn nói.
LTS:Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, học trực tuyến là một giải pháp tất yếu để đảm bảo yêu cầu vừa chống dịch, vừa đảm bảo quyền lợi được học của học sinh. Hơn nữa, học online cũng là xu hướng tất yếu giúp mọi người ở mọi nơi có thể liên tục học tập với chi phí rẻ.Nhiều thứ 'oái oăm', phụ huynh xin 'buông' việc học online của con
Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
Trong năm thứ 16 được tổ chức và lần thứ năm mở rộng cho sinh viên các nước ASEAN khác tham gia, cuộc thi ‘Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN năm 2023’ lần đầu tiên có sự góp mặt của sinh viên đến từ 10 nước ASEAN.
Cuộc thi năm nay gồm 2 vòng thi Khởi động và Chung khảo. Ở vòng Khởi động diễn ra ngày 7/10, 233 đội thi với tổng số gần 1.000 thí sinh từ 63 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng của 10 nước thành viên ASEAN đã dự thi trực tuyến.
Trong đó, Việt Nam có 157 đội thi đến từ 33 cơ sở đào tạo đại học; 9 nước ASEAN khác có 66 đội thi thuộc 30 trường đại học tham dự. Đáng chú ý, cuộc thi năm nay thu hút được nhiều đại học hàng đầu của các nước ASEAN khác tham gia như Đại học quốc gia Singapore, Đại học Sains Malaysia, Viện Công nghệ ITS Indonesia và lần đầu tiên có sinh viên Philippines dự thi.
Nội dung thi gồm có Pwnable (khai thác lỗi phần mềm), Reverse engineering (tập trung vào kỹ năng dịch ngược mã nguồn phần mềm, cách bảo vệ phần mềm); Web (các kỹ thuật tấn công vào ứng dụng web); Crypto/ACM (đánh đố giải mã, tấn công các thuật toán mã hóa, dùng kĩ năng lập trình/giải thuật để giải các trò chơi, mê cung...).
Kết thúc vòng thi Khởi động, đã có 162/233 đội ghi điểm, trong đó có 1 đội nước ngoài và 5 đội sinh viên Việt Nam đã giải được tất cả các thử thách. Đội Heroes Cyber Security đến từ Viện Công nghệ ITS Indonesia là đội hoàn thành bài thi sớm nhất. Phần lớn trong số 61 đội chưa ghi điểm là những đội thi của các trường lần đầu tham gia cuộc thi.
Điểm mới của cuộc thi ‘Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN năm 2023’ là sau vòng Khởi động, tất cả các đội đủ điều kiện đều sẽ tham dự thi Chung khảo, không phải trải qua vòng Sơ khảo như các năm trước.
Đại diện Ban tổ chức cho biết, vòng Chung khảo cuộc thi năm nay nay sẽ là cuộc đua tài của 80 đội sinh viên Việt Nam và 35 đội sinh viên của 9 nước ASEAN khác.
Sinh viên của 9 nước ASEAN khác sẽ dự thi online hoàn toàn dưới sự giám sát của Ban tổ chức và Ban giám khảo. Trong khi đó, các đội sinh viên Việt Nam sẽ thi tập trung tại 2 địa điểm là Hà Nội (gồm các trường từ Đà Nẵng trở ra phía Bắc) và TP.HCM (gồm các trường từ Đà Nẵng trở vào phía Nam).
Năm nay, vòng Chung khảo sẽ không chia bảng, mà thực hiện tính điểm và xếp hạng trên tổng số đội thi. Các thí sinh sẽ thi thực hành trực tuyến về an toàn thông tin, chủ yếu theo hình thức đối kháng, tấn công và phòng thủ trên mạng máy tính.
Là một hoạt động trong thuộc khổ chuỗi sự kiện ‘Ngày An toàn thông tin Việt Nam’ năm 2023, cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin năm 2023’ hướng tới việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin trong các cơ sở giáo dục và đào tạo bậc đại học; đồng thời đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức công nghệ hiện đại trong lĩnh vực an toàn thông tin.
Cuộc thi cũng góp phần thực hiện có hiệu quả các đề án“Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021 - 2025” và “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 - 2025”, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 11/2020 và tháng 1/2021.
Cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ còn nhằm mục đích phát hiện những tài năng trong lĩnh vực an toàn thông tin, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về an toàn thông tin và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong các nước ASEAN.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV">Lần đầu cuộc thi sinh viên với an toàn thông tin có 10 nước ASEAN tham gia
Hiện các thông điệp trên đã không còn xuất hiện trên trang Twitter của Sony Music Global.
"Britney hiện rất ổn và khỏe mạnh. Trong vài năm trở lại đây có một số kẻ độc ác, chuyên phao các tin đồn tương tự nhau về cái chết của cô ấy trên Internet, nhưng chưa bao giờ chúng bắt nguồn từ tài khoản chính thức của Sony Music trên Twitter", Adam Leber, quản lý của nữ ca sĩ Britney Spears cho biết trên CNN.
Trong các đoạn thông điệp được chụp lại, người ta thấy có đoạn nhắc đến OurMine, một nhóm hacker khét tiếng, vừa xâm nhập vào các tài khoản Twitter của mạng truyền hình NFL Networks, hai công ty Marvel và Netflix hồi tuần trước. Mùa hè năm nay, OurMine cũng đã tấn công và chiếm quyền kiểm soát tài khoản mạng xã hội của CEO Facebook Mark Zuckerberg, thành viên Keith Richards của nhóm nhạc huyền thoại Rolling Stones và CEO Yahoo Marissa Mayer.
Trong một bức email trao đổi với trang CNET hồi tuần trước, Our Mine tuyên bố sẽ tiếp tục các vụ tập kích như trên. "Chúng tôi không biết ai sẽ là mục tiêu tiếp theo của mình", nhóm hacker này nói.
Trên website của mình, OurMine tự nhận là một tổ chức trung lập, đơn thuần mong muốn chỉ ra các lỗ hổng bảo mật của các cá nhân và tổ chức nổi tiếng. Nhóm hacker này quả quyết, nguyên tắc hành xử của mình là trao trả toàn bộ các tài khoản bị chiếm quyền kiểm soát và cung cấp cho người dùng những công cụ và mẹo để bảo vệ tài khoản của họ tốt hơn trong tương lai.
Quản lý của Britney Spears nói, ngôi sao nhạc Pop này hiện vẫn còn sống và khỏe mạnh. Ảnh: CBS |
Khi được hỏi về các thông tin sai sự thật trên tài khoản Twitter của Sony, OurMine phủ nhận trách nhiệm đối với thông điệp đầu tiên về cái chết của Britney Spears. Thay vào đó, nhóm cho biết đã xâm nhập vào tài khoản này sau khi nhìn thấy các tin đăng kỳ quặc. OurMine thừa nhận đã dùng tài khoản của Sony để đưa ra các thông điệp sau đó.
Tất nhiên, đây không phải là lần đầu tiên Sony bị các hacker "dội bom". Tháng 11/2014, Sony Pictures từng trở thành mục tiêu của một vụ tấn công mạng diện rộng khi công ty chuẩn bị cho phát hành “The Interview”, một bộ phim hài đả kích lãnh đạo CHDCND Triều Tiên.
Vụ tấn công này đã gây ra tổn hại nghiêm trọng đến các hệ thống máy tính của Sony, dẫn đến việc rò rỉ các email nội bộ nhạy cảm và bộc lộ những động thái can thiệp mang tính chính trị. Vài tuần sau, một cuộc điều tra của FBI chỉ ra thủ phạm ở CHDCND Triều Tiên và Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ban hành các lệnh cấm vận mới đối với đất nước này.
Tuấn Anh(Theo CBS, CNN)
">Đến lượt Sony bị hack, phao tin sốc về cái chết của Britney Spears
Video “đại bàng biết ơn” khiến dân mạng xúc động
Hàn Quốc: Chính quyền tắt máy tính, ép công chức nghỉ làm sớm
Xem cảnh sát TQ cởi trần tập luyện giữa trời rét thấu xương
友情链接