Nhận định

Tập 8 The Face: Thiên Nga bị loại thẳng vì câu nói ‘The Face cần diễn xuất hơn catwalk’

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-23 08:11:16 我要评论(0)

 - Giành chiến thắng ở thử thách chụp hình, Lan Khuê lần thứ 4 nắm quyền loại trừ thí sinh. Dù ban đ báo bong dábáo bong dá、、

 - Giành chiến thắng ở thử thách chụp hình,ậpTheFaceThiênNgabịloạithẳngvìcâunóiTheFacecầndiễnxuấthơbáo bong dá Lan Khuê lần thứ 4 nắm quyền loại trừ thí sinh. Dù ban đầu Lan Khuê đánh giá khá cao khả năng của Thiên Nga, thí sinh này cuối cùng vẫn bị loại vì câu thuyết phục có phần tự tin thái quá và “sai sai”: “Em nghĩ mình có lợi thế về diễn xuất. Ở Gương mặt thương hiệu, em nghĩ phần diễn xuất của em tốt thì cần hơn là catwalk”.

The Face 2017: Nghi án thí sinh team Minh Tú bị dàn xếp phải bỏ cuộc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dien-thoai-3.gif_S.gif

Chớ ra điện thoại theo cặp

Từ bài học nhãn tiền của 2 mẫu điện thoại Nokia Lumia 820 và Sony Xperia ZL, nhiều người đã “mạnh dạn” đưa ra lời khuyên cho các hãng sản xuất: chớ ra điện thoại theo cặp tại Việt Nam. Điểm chung của Nokia Lumia 820 và Sony Xperia ZL là chúng đều “núp bóng” sau một model cao cấp hơn.

Với Nokia, Lumia 920 gần như đã thu hút mọi sự chú ý của tín đồ Windows Phone Việt. Hậu quả là Lumia 820 dù sở hữu cấu hình tốt và tính năng không thua kém nhiều so với “đàn anh” vẫn không đủ sức gây ấn tượng với người dùng.

Ở thời điểm hiện tại, giá bán của Lumia 820 ở mức 8 triệu đồng, thấp hơn khoảng 3 triệu so với thời đầu ra mắt. Tuy nhiên, số lượng cửa hàng còn bán sản phẩm này không nhiều. Một số đơn vị bán lẻ lớn như Thế Giới Di Động đã ngừng bán ra sản phẩm do doanh số thấp. Các cửa hàng nhỏ đều đã dừng bán từ lâu.

Với chiếc Xperia ZL, tình trạng còn thê thảm hơn nhiều. Model này đã bị “khai tử” chỉ sau khoảng 2 tháng xuất hiện trên thị trường (từ tháng 4/2013). Hiện tại, website của Sony đã không còn niêm yết sản phẩm này trong khi các cửa hàng cũng đã dừng bán. Cá biệt, có một số cửa hàng còn nhập về sản phẩm đúng một đợt duy nhất, sau đó dừng ngay vì không bán được hàng.

dien thoai.jpg
" alt="Nhiều smartphone cao cấp biến mất dù mới ra mắt tại VN" width="90" height="59"/>

Nhiều smartphone cao cấp biến mất dù mới ra mắt tại VN

de vuong kiem.png
Game lậu Đế Vương Kiếm

>>Game online: Khó quản khi chưa có dữ liệu chứng minh nhân dân / Game online Trung Quốc đang tung hoành tại Việt Nam/ Game "nội" lép vế ngay trên "sân nhà"/ Doanh nghiệp game "nội" thà chết chứ không bắt tay nhau

Doanh nghiệp phải "liều" phát hành game không phép

Theo một thống kê gần đây, hiện tại số lượng game không phép đang có mặt ở thị trường Việt Nam là trên 200 game. Trong đó, gần như nhà phát hành nào, từ mới nổi như Soha Game, Gia Nguyễn, XCT, Bạch Tuộc Số, MaxGame, Tầm Tay… đến một vài nhà phát hành đã có thâm niên như FPT Online, VDC Net2E và một số nhà phát hành khác, đều phát hành game không phép ra thị trường. Phương thức các nhà phát hành game này thường áp dụng là tìm mọi cách “lách luật” như, chọn tên miền quốc tế, đặt máy chủ ở nước ngoài phát hành game trở lại trong nước, thậm chí một số nhà phát hành game trên website thông tin giới thiệu về game còn dấu kín tên công ty để tránh bị cơ quan chức năng nhòm ngó…

Thực tế, việc các nhà phát hành game trong nước phải đưa ra các game không phép trên thị trường là một điều khó tránh khỏi, nguyên nhân do việc quản lý game online tại Việt Nam hiện nay đã quá lạc hậu và không theo kịp sự phát triển.

Cho đến nay, văn bản quản lý game duy nhất đang tồn tại là thông tư 60 về quản lý trò chơi trực tuyến được ban hành từ năm 2006. Trong những năm từ 2008 – 2010, khi game online phát triển một cách “ào ạt” và nảy sinh ra nhiều tệ nạn, liên tục được phản ánh trên các phương tiện truyền thông, nắm được vấn đề đó, Bộ TT&TT vào tháng 8/2010 đã trình lên Chính phủ dự thảo về nghị định quản lý game online, nhưng cuối cùng đã không thấy nó xuất hiện. Ngay sau đó, việc quản lý game cũng được đưa vào dự thảo nghị định 97 mới, nhưng đến nay nó vẫn chưa được ra mắt. Trước tình hình đó, từ năm 2010, Bộ TT&TT đã đưa ra các biện pháp tạm thời như ngưng cấp phép nhiều thể loại game, hạn chế quảng bá game online…đã khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Việc ngưng cấp phép này, khiến cho các doanh nghiệp game bị “kìm hãm” sự phát triển, game thì không thể ra mắt, trong khi đó doanh nghiệp vẫn phải trả lương cho nhân viên, các chi phí về quản lý, hạ tầng… Chính vì thế, để “tồn tại”, họ bắt buộc phải làm “liều” bằng cách đưa game không phép ra thị trường tràn ngập như ở trên.

" alt="Doanh nghiệp game phấp phỏng chờ chính sách" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp game phấp phỏng chờ chính sách