当前位置:首页 > Thế giới > Bảng xếp hạng các CLB Châu Á : Việt Nam góp mặt đến 3 đại diện 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
Trên thực tế cách đây vài năm, miếng dán màn hình là bắt buộc nếu người dùng không muốn màn hình "dế cưng" của mình bị loang lổ. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của công nghệ kính bảo vệ, đây đang trở thành chuyện "không đáng bận tâm" của nhiều người.
Miếng dán màn hình – những điều cần biết
Về cơ bản, miếng dán màn hình là một tấm nhựa trong suốt (ít nhiều chịu được độ xước) và được cắt theo tỉ lệ để phù hợp với màn hình và các lỗ phím bấm, loa,… Hiện hầu hết các tấm dán này đều được cắt sẵn theo từng dòng máy nhằm thuận lợi cho việc dán nhanh chóng.
Việc dán màn hình khá đơn giản. Ở một số cơ sở dán màn hình hay thậm chí là vỉa hè, cách thức của nó đều là làm sạch màn hình điện thoại bằng tấm vải nhỏ, có thể thêm xà phòng để tăng độ sạch. Tiếp đó, người dán đặt miếng dán vào đúng tỉ lệ và dùng một vật xốp cứng “quét ngang” nhằm giảm thiểu “bong bóng” dưới mặt bảo vệ. Còn với những màn hình không có miếng dán chuyên dụng cắt sẵn, người ta cũng dán miếng tương tự nhưng sẽ dùng dao lam để cắt các lỗ như loa, các khe nối, cổng jack cắm,….
Cuối cùng, điện thoại của chúng ta sẽ được “bảo vệ”, ít nhất là ở mặt suy nghĩ và khi có vật cứng chạm vào, tấm dán màn hình sẽ “chịu” điều này.
Miếng dán màn hình có cần thiết?
Có một thời gian, miếng dán màn hình là ý tưởng tốt và là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, với công nghệ thủy tinh hiện tại mà điển hình là kính chống xước Gorilla Glass vốn đã xuất hiện gần như đại trà hiện nay trên smartphone, trầy xước có vẻ như không còn “đáng sợ” như trước kia nữa.
Gorilla Glass là một loại kính cường lực có khả năng chống trầy xước cao. Phiên bản Gorilla Glass 3 mới nhất của họ đã được giới thiệu vào 2013 có khả năng chống xước cao hơn phiên bản Gorilla Glass 2 trước đó tới 40%. Hiện Gorilla Glass có thể chịu được những vật dụng như chìa khóa, tiền xu và những đồ kim loại gia dụng khác, thậm chí là một con dao.
Do sự đại trà này, ta thấy rằng màn hình smartphone luôn được tích hợp sẵn khả năng chống xước. Tất nhiên, điện thoại này phải có tuổi thọ dưới 5 năm tuổi (trước đó Gorilla Glass đang khá hạn chế).
Nhược điểm của miếng dán màn hình
Làm giảm độ nhạy cảm ứng, đó là nhược điểm đầu tiên mà miếng dán màn hình gây ra. Với việc cộng thêm một lớp tiếp xúc, chắc chắn khả năng chạm, lướt cũng sẽ giảm đi đáng kể, đặc biệt là các loại miếng dán chất lượng kém hoặc dán đã khá lâu.
Bên cạnh đó, miếng dán nhiều khi còn giảm sự tương phản màn hình, từ đó màu sắc hay ánh sáng đi qua không được đẹp như khi không dán.
Ngoài ra, những vết bong, tróc,… khi sử dụng 1 thời gian cũng là điều khá phiền hà.
Vậy ta cần miếng dán màn hình khi nào?
Kẻ thù của kính Gorilla Glass là gì? Đó chính là cát. Nếu bạn thường xuyên đi tắm biển hoặc du lịch biển thì lời khuyên được đưa ra là: không nên mang smartphone theo nếu muốn màn hình điện thoại có những vết chợt vẹt.
Cùng với cát, đá dăm cũng là thủ phạm gây “thương tích” cho kính Gorilla Glass. Những vật liệu như thủy tinh, kim loại quý, kim cương,… cũng có thể làm xước rất lớn, do đó người dùng cần cẩn thận với nó và lúc này, miếng dán màn hình sẽ là “cứu cánh”.
Ngoài ra, như đã nói ở trên, tuy tiền xu, chìa khóa không gây trầy xước ngay nhưng nếu tiếp xúc nhiều, theo thời gian cũng sẽ có các vết xước nhỏ. Và tốt nhất, bạn nên “phòng” bằng miếng dán màn hình nếu muốn nhưng không muốn thì cũng không sao, trừ khi bạn bỏ smartphone vào túi chung với…kim cương hay với cát.
Cuối cùng, nếu điện thoại của bạn bị xước, bạn có thể làm theo những cách mà chúng tôi đã đề cập trước đây.
(Theo TTCN/How to Geek)
" alt="Miếng dán mành hình cho smartphone có còn cần thiết?"/>Theo thống kê thì có tới 16 người bị buộc tội trong việc dàn xếp tỉ số các trận đấu Star Craft, trong đó có 11 game thủ bao gồm cả những game thủ đã nghỉ thi đấu, 3 kẻ môi giới và 2 cá nhân khác sử dụng thông tin để đặt cược.
Theo luật pháp Hàn Quốc thì những người bán độ sẽ được phép giữ bí mật tên tuổi nhưng cộng đồng không phải là những “con gà khù khờ”. Chỉ sau đó không lâu, cộng đồng đã đưa ra một danh sách đen về những game thủ bán độ, trong đó có những cái tên nổi tiếng nhất StarCraftHàn Quốc lúc bấy giờ như Savior, Upmagic, Yellow, Justin, Luxury…
Đây là vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử thể thao điện tử Hàn Quốc cũng như sự thất vọng của người hâm mộ vào ban tổ chức vì đã để cho những game thủ được mệnh danh là chân chính tham gia vào những vụ bán độ này.
Scandal bán độ của RoX.KIS tại giải Dota 2 StarLadder
Trong năm 2013, cộng đồng Dota 2 cũng phải giật mình vì vụ bán độ có 1 không 2 của đội trưởng RoX.KIS khi chấp nhận thua cuộc để lấy về 322 USD.
Trong trận đấu với zRage, RoX.KIS đã có những phong thái thi đấu rất đáng ngờ, đặc biệt là Solo. Khi anh liên tục có những pha xử lý cá nhân, thể hiện và đặc biệt là luôn thiếu sự phối hợp với đồng đội một cách “ngờ ngệch”.
Ngay sau đó, ban tổ chức đã nhanh chóng bị phanh phui, bởi theo ghi nhận của hệ thống cá cược trận đấu thì tài khoản bid trên web tuy không phải là tài khoản của Solo, nhưng IP hệ thống ghi nhận thì lại trùng với địa chỉ IP của Solo. Tiếp đến là việc tiền thắng cược được chuyển thẳng đến tài khoản webmoney của Solo.
Với hành vi bán độ trắng trợn như thế này, Solo cùng các thành viên của mình sẽ phải chịu những hình phạt thích đáng nhất của ban tổ chức.
Những hình phạt đó bao gồm:
Game thủ LMHT nhảy từ lầu 12 tự tử vì bị ép bán độ
Trong ngày 13/03/2014, một game thủ người Hàn Quốc của đội AHQ Korea là “Promise” Cheon Min Ki đã nhảy lầu tự tử. Qua điều tra ban đầu thì việc anh tự tử có liên quan đến việc đội anh bị ép bán độ trong giải đấu StarCraft 2.
Trước khi nhảy lầu tự sát, Promise có để lại bức di thư ở 2 nơi, một là ở trên trang cá nhân và một là trên diễn đàn LMHT của Hàn Quốc. Tất cả đều là những lời thú tội về việc bán độ của AHQ Korea trong giải đấu LoL Champion Spring 2013 dưới sự chỉ thị của giám đốc No Dea Chul.
Trích dẫn lời nói của anh trong đoạn di thư anh để lại trên trang cá nhân của mình anh có nói rằng;“…Cũng đã lâu rồi tôi mới viết lên trang cá nhân của mình, nhưng lần đăng này lại là một tin không hề tốt chút nào. Tôi thành thật xin lỗi mọi người. Chỉ 5 phút sau khi tôi viết xong bài viết này ….. tôi sẽ ra đi… Tôi không còn chút tinh thần nào để gửi những lời lẽ thân thương đến cho gia đình và bạn bè mình chút nào nữa. Tôi muốn được giải thoát khỏi mọi thứ. Bởi tôi có liên quan đến một vụ dàn xếp tỉ số trước đây … Và đó là LoL. Dù thế nào đi nữa tôi cũng phải nói rõ ràng 1 điều rằng… Đó chỉ đơn giản là một ham muốn nhất thời… Tôi sẽ mang tất cả tội lỗi của mình xuống nấm mồ.. Lúc này đây, đứng trước nấm mồ của mình tôi sẽ vạch trần tất cả…”.
Sau đó anh quyết định tự kết liễu cuộc đời mình khi nhảy từ tầng 12 xuống, nhưng rất may “thùng rác” ở nhà kho bên dưới đã cứu anh. Qua các vụ việc bán độ gần đây của Hàn Quốc, chúng ta có thể thấy rằng vấn nạn bán độ đang dần dần trở thành một vấn đề nhức nhối của đất nước giải trí Hàn Quốc này.
Next.kz bị loại khỏi giải CIS Carnage vì nghi vấn bán độ
Cũng trong đầu năm nay (2014) cộng đồng Dota 2lại nghe tin về Next.kz bị loại khỏi giải đấu CÍ Carnagae vì nghi vấn bán độ.
Theo rất nhiều trang eSports đăng tải, thì có một số người đã đòi lại tiền của mình ngay sau khi trận đấu kết thúc. Việc này buộc đội ngũ trọng tài của giải đấu phải xem xét lại quá trình thi đấu của các game thủ.
Cuối cùng họ đã hủy việc cá độ của trận đấu đó. Ngay sau đó là thông báo ngay của ban tổ chức CIS Carage và cuối cùng Next. Kz đã bị loại khỏi giải đấu lần này.
Một hành vi đáng thất vọng của các thành viên tham gia thi đấu của đội Next.kz. Mặc dù chỉ là nghi vấn nhưng những gì mà cả 2 đội thể hiện trong giải đấu lần này không khỏi làm người xem và người tham gia đặt cược phải thất vọng.
Đội CS:GO Việt Nam dính bán độ cho Trung Quốc
Trong ngày 11/5 vừa qua, cộng đồng CS GO của việt Nam được một phen dậy sóng khi hay tin đội tuyển Legends bán độ cho đội tuyển Tyloo của Trung Quốc.
Vụ việc này được HuyAK (vốn là một thành viên trong team Legends) tố cáo và đưa lên facebook. Tiếp sau đó liên tục là những pha ăn miếng trả miếng của các thành viên trong Legends. Trong những ngày vừa qua, TuKoN cũng có lên tiếng về nghi vấn bán độ lần này của đội tuyển. Anh cũng có nói rằng việc bán độ là không có, và bên mình chỉ tự cược cho mình thua mà thôi. Tuy nhiên, với những hình ảnh và minh chứng rõ ràng đến từ phía HuyAK thì cộng đồng tiếp tục đặt một dấu hỏi lớn về vụ lên tiếng này của TuKoN.
Tạm kết
Thắng và thua là một chuyện thường thấy trong thể thao nhưng chỉ vì những cái lợi trước mắt mà họ chấp nhận bỏ đi danh dự của bản thân để bán độ. Đây là một trong những vấn nạn không chỉ ở riêng mỗi quốc gia nào nhưng qua bài viết lần này, người viết chỉ mong muốn các game thủ chuyên nghiệp hãy thực sự coi trọng danh dự của bản thân và lòng tin của người hâm mộ hơn, đừng vì cái lợi riêng trước mắt mà bán đi phẩm giá của mình.
Theo G4V
" alt="Những vụ bán độ nổi tiếng nhất lịch sử làng eSports"/>Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Ngoài ra, để chơi giỏi những tựa game eSport thì ngoài việc chơi chơi nhiều ra thì người đó còn cần phải biết động não và có những yếu tố phản ứng nhanh hơn người khác. Do vậy, rõ ràng rằng các game thủ giỏi thường là những chàng trai có chỉ số IQ khá cao.
Với những người chơi game kém thì không nói nhưng với những ai là “cao thủ” trong các tựa game eSport như Aoe, DotA, League of Legends, Counter-Strike… thì chắc chắn họ phải là một người rất thông minh và nhanh nhạy. Đây là điều chắc chắn bởi những người phản xạ chậm chạp thì sẽ rất khó để có thể chơi giỏi những tựa game đòi hỏi kĩ năng cao như vậy.
Ngoài ra, để chơi giỏi những tựa game eSport thì ngoài việc chơi chơi nhiều ra thì người đó còn cần phải biết động não và có những yếu tố phản ứng nhanh hơn người khác. Do vậy, rõ ràng rằng các game thủ giỏi thường là những chàng trai có chỉ số IQkhá cao.
Không mê gái đẹp
Một điều dễ nhận thấy là hiện nay, do công nghệ ngày càng phát triển nên đồ họa của các tựa game PC/Console đều trở nên đẹp và bắt mắt hơn rất nhiều. Đặc biệt hơn, cũng nhờ vào điều này nên các nhân vật nữ trong game cũng được thiết kế vô cùng xinh đẹp, gợi cảm và có khi còn “đẹp” hơn cả người thật.
Tuy nhiên, những game thủ nam hàng ngày phải tiếp xúc với những cô gái xinh đẹp này nhưng lại không bị “xiêu lòng” thì chứng tỏ rằng họ có một tâm lý kiện định, không bị quyến rũ bởi cái đẹp và chắc chắn là rất “chung tình”. Đây là một yếu tố mà chị em phụ nữ rất đáng coi trọng trong thời buổi thông thoáng như hiện nay.
Không phải người ăn chơi, đú đởn
Bên cạnh đó, vì là game thủ nên họ không thích đi chơi lăng nhăng, nhậu nhẹt mà thay vào đó là ở nhà, không bị nhiễm phải các thói hư tật xấu, đú đởn ăn chơi ở bên ngoài.
Trên thực tế, nhiều anh chàng sau khi cưa bạn gái xong mới bắt đầu lộ ra những thói quen xấu như rượu chè, thuốc lá, lăng nhăng… nhưng điều này chắc chắn sẽ không xảy ra với game thủ. Với sở thích chơi game rẻ và tiết kiệm thì chắc chắn, họ sẽ thường không dính vào những thói quen xấu ở bên ngoài.
Không phải loại nóng nảy, trẻ trâu
Đối với những người thường hay chơi các tựa game đồng đội trên mạng thì chắc chắn, họ phải là những người hết sức dễ tính và biết kiềm chế thì mới có thể trụ vững được. Quả thực, việc chơi các game trên mạng rèn luyện cho chúng ta một đức tính “nhẫn nhịn” cũng như rèn luyện khả năng “kiềm chế” của con người rất cao, khi mà chúng ta luôn phải đối mặt với những thành phần bất hảo, “sida”…
Lấy ví dụ như chơi một game MOBA, chúng ta không khó gặp phải những thành phần nóng tính, suốt ngày lên tiếng dạy khôn hay những thành phần phá game, chơi một tí rồi feed hay thậm chí là những thành phần quay sang quấy phá đồng đội để làm vui.
Hơn thế nữa, vì đã quên sống chung trong tình trạng mạng lag, dis thất thường nên sức chịu đựng của game thủ thường là rất cao. Do vậy, với những ai có thể tiếp tục theo đuổi được những trò chơi như vậy thì các nam game thủ đó phải là những người chững chạc, hiền lành và có được một tinh thần thép.
Theo GT
" alt="Vì sao con gái nên yêu các Game thủ AoE"/>