Nhận định, soi kèo CH Séc vs Georgia, 2h45 ngày 20/11
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/48f499307.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
Đây cũng là một trong những dấu ấn của giáo dục TP.HCM năm 2023. Cũng theo Sở GD-ĐT TP.HCM, TP.HCM là một trong những đơn vị đầu tiên trên cả nước triển khai thực hiện bộ tiêu chí Trường học hạnh phúc tại 100% cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Bộ tiêu chí với 18 tiêu chí được chia làm 3 nhóm tiêu chuẩn: về con người, về dạy học và hoạt động giáo dục, về môi trường; dựa trên nguyên lý trải nghiệm hạnh phúc của con người: kết nối với bản thân - kết nối với người khác - kết nối với thế giới tự nhiên.
Mục tiêu của trường học hạnh phúc là góp phần xây dựng hình ảnh con người TP.HCM "sống tử tế, văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo" từ đó, hình thành mối quan hệ tốt đẹp trong mỗi nhà trường, tạo môi trường giáo dục thân thiện, học tập tích cực.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV">100% trường học ở TP.HCM đã xây dựng không gian văn hóa Hồ Chí Minh
Nam sinh lớp 9 Hà Nội tử vong tại bể bơi Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi chia sẻ việc không đánh trống, phát biểu sẽ làm đơn giản hóa buổi lễ khai giảng, lãnh đạo tỉnh chỉ đến trường thăm, động viên thầy cô, học trò năm mới.
Cùng với đó, lãnh đạo tỉnh tặng hoa hoặc quà cho học sinh nghèo vượt khó, hiếu học tùy từng điểm trường.
Theo ông Tuấn, việc lãnh đạo phát biểu sẽ kéo dài thời gian, một số trường học sinh còn nhỏ, thời tiết nắng nóng khiến học sinh mệt mỏi. Tỉnh Quảng Ngãi có khoảng 600 trường học, chủ trương của tỉnh là buổi lễ đơn giản, tránh kéo dài, rườm rà.
Tương tự, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cũng vừa có công văn hướng dẫn việc tổ chức lễ khai giảng gửi đến phòng GD-ĐT, các trường THPT và trực thuộc, trung tâm GDTX hướng dẫn việc tổ chức lễ khai giảng 2023-2024.
Sở chỉ đạo lễ giảng được tổ chức với tinh thần ngắn gọn, không có phần phát biểu của lãnh đạo các cấp, không thả bóng bay.
Bài phát biểu chào mừng năm học mới cần tập trung chào mừng các em học sinh đến trường, nhất là học sinh đầu cấp; có thể nêu ngắn gọn về truyền thống, thành tích của nhà trường… kết thúc là lời cảm ơn và chúc mừng năm học mới.
Lãnh đạo Đà Nẵng, Quảng Ngãi không đánh trống, phát biểu khai giảng năm học mới
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
Thiếu giáo viên, sách giáo khoa... vấn đề "nóng" của ngành Giáo dục
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, việc thực hiện chương trình, SGK giáo dục phổ thông còn một số bất cập như xây dựng và triển khai chương trình phổ thông mới chưa đồng bộ với công tác chuẩn bị các điều kiện đảm bảo. Ngành Giáo dục chậm ban hành SGK tiếng dân tộc.
Một số địa phương chưa thực hiện kịp thời biên soạn tài liệu giáo dục địa phương; việc dạy các môn tích hợp còn bất hợp lý.
Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ở một số địa phương chưa phù hợp, còn tình trạng thiếu trường, thiếu lớp ở khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thủ tướng cũng đề cập không ít khu đô thị, khu công nghiệp đã không dành quỹ đất để đầu tư xây dựng trường lớp, dẫn đến tình trạng quá tải của các trường, sĩ số học sinh/lớp cao hơn nhiều so với quy định. Vì vậy gia tăng áp lực trong tuyển sinh đầu cấp, nhất là tuyển sinh lớp 10 là điều khó tránh khỏi.
Thủ tướng cũng dẫn chứng bằng câu chuyện tuyển sinh của Hà Nội vừa qua - khi phụ huynh phải xếp hàng thâu đêm tranh suất học cho con.
“Sĩ số học sinh/lớp có nơi thiếu, chỗ lại quá đông. Việc này, các địa phương phải để tâm. Khi còn làm ở địa phương, tôi thấy mình phải đi rất nhiều, mới có thể điều chỉnh. Rất mong các đồng chí quan tâm, hay đã và đang quan tâm, bây giờ quan tâm nhiều hơn nữa”, Thủ tướng chia sẻ với các bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh.
Bên cạnh đó, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu. Theo đó, tại một số địa phương vẫn còn phòng học nhờ, phòng học tạm; thiếu các phòng chức năng, thiết bị dạy học tối thiểu. Vấn đề nhà vệ sinh trong các trường học vẫn còn bất cập.
Thủ tướng cũng cho hay vẫn còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ, bất cập giữa các cấp học giữa các địa bàn. Nhiều địa phương chưa đảm bảo đủ định mức giáo viên theo quy định; đặc biệt là giáo viên mầm non và giáo viên để thực hiện Chương trình phổ thông mới.
Chính sách, chế độ đãi ngộ còn bất cập, chưa hấp dẫn, khó thu hút, giữ chân đội ngũ giáo viên, nhất là nhân lực chất lượng cao ở các thành phố lớn hoặc các địa bàn khó khăn.
Cần có giải pháp tài chính để hỗ trợ giáo viên
Nhận định những hạn chế của ngành giáo dục năm học qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính có một số chỉ đạo cụ thể.
Trong đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, sửa đổi cơ chế, chính sách, hoàn thiện hành lang pháp lý thuận lợi để thực hiện đổi mới giáo dục, đào tạo.
Những nội dung Thủ tướng cho rằng cần ưu tiên là xây dựng Luật Nhà giáo; quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050; rà soát kỹ, lựa chọn và sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 để có định hướng cho hoạt động dạy, học và ôn thi, tạo sự yên tâm cho phụ huynh học sinh.
Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT cần đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực, tốn kém cho học sinh và gia đình và xã hội nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng.
Người đứng đầu Chính Phủ cũng đề nghị Bộ GD-ĐT tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với tình hình thực tiễn, yêu cầu đặt ra trong giai đoạn mới của đất nước. “SGK cần phải đổi mới nhưng phải đảm bảo chuẩn mực và có tính ổn định phát triển”, Thủ tướng nói và nhấn mạnh cần đảm bảo SGK kịp thời cho năm học 2023-2024.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, cơ quan, địa phương cũng được yêu cầu xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
"Bộ Tài chính phối hợp với Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non. Đề nghị 2 Bộ trưởng gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.
Cùng đó, các bộ, ngành tiếp tục rà soát, kiểm tra việc quy hoạch xây dựng, bảo đảm quỹ đất phù hợp để xây dựng trường, lớp học đáp ứng nhu cầu của người học, xu hướng đô thị hóa, tốc độ gia tăng và sự dịch chuyển dân số giữa các vùng, miền…
Về phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024, Thủ tướng cũng nhấn mạnh một số vấn đề cần được tập trung tháo gỡ, giải quyết kịp thời như: Kiên quyết không để ma túy, tệ nạn xã hội xâm nhập học đường; Khắc phục bằng được tình trạng bạo lực học đường, đảm bảo an ninh, an toàn trường học; rà soát việc dạy học môn Giáo dục công dân trong trường phổ thông.
Hội nghị Tổng kết năm học được Bộ GD-ĐT tổ chức vào tháng 8 hàng năm. Bên cạnh việc tổng kết những kết quả năm học vừa qua, các địa phương, trường học và lãnh đạo bộ ngành cũng bàn về những vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành. |
Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên
Nam sinh 26 điểm nguy cơ trượt đại học vì sơ suất khi đăng ký nguyện vọng
Thứ nhất,cấm những hành vi vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội bao gồm: đăng tải phát tán thông tin có nội dung tuyên truyền chống phá Đảng và Nhà nước; Tuyên truyền xuyên tạc phỉ báng chính quyền nhân dân; Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước.
Ở quy tắc này, trường đại học cũng yêu cầu sinh viên, cán bộ giảng viên khi sử dụng mạng không được xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc của Việt Nam và của các quốc gia trên thế giới. Phân biệt vùng miền, xúc phạm văn hóa vùng miền gây chia rẽ, mất đoàn kết trong dân tộc.
Trường yêu cầu không được kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh gây rối trật tự công cộng như kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn đụng về an ninh, trật tự.
Đồng thời, sinh viên, giảng viên cũng không được làm nhục, vu khống, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội trên mạng của trường cũng nhấn mạnh: "Không được xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác; Thông tin bịa đặt, sai sự thật trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khoán, trái phiếu".
Các hành vi thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt độ kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác cũng bị cấm.
Ngoài ra, trường yêu cầu không được xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trên không gian mạng; Chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng internet; vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ trên không gian mạng; Giả mạo trang thông tin điện tử, trang mạng xã hội của cơ quan, tổ chức, cá nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng của người khác.
Thứ hai, trường nghiêm cấm các hành visử dụng mạng xã hội để tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống phá Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ 3, sinh viên, cán bộ giảng viên không được xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc.
Thứ 4,Trường ĐH Công Thương TP.HCM nghiêm cấp hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Thứ 5, các sinh viên, cán bộ giảng viên cũng không được xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.
Sinh viên, giảng viên phải thường xuyên rèn luyện tu dưỡng đạo đức
Trường ĐH Công Thương TP.HCM yêu cầu sinh viên phải thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện bản thân, tham gia đầy đủ các chương trình giáo dục của trường, đặc biệt là các nội dung về giáo dục chính trị tư tưởng và giáo dục pháp luật; tham gia tích cực các hoạt động nâng cao hiểu biết quy định của pháp luật về an ninh mạng; quy định của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên trang thông tin điện tử và mạng xã hội; các chuyên đề sinh hoạt về kỹ năng ứng xử văn hóa trên môi trường mạng, kỹ năng khai thác thông tin, sử dụng internet và mạng xã hội hiệu quả.
Sinh viên cũng phải nhận thức rõ các tác động hai chiều của mạng xã hội để từ đó định hướng hành vi và thói quen tích cực của bản thân khi sử dụng internet và mạng xã hội; Quản lý thời gian một cách phù hợp khi truy cập internet và mạng xã hội, phục vụ đúng đắn cho các nhu cầu giải trí và học tập, tránh lãng phí thời gian, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tiến độ và kết quả học tập.
Sinh viên chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh với các hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục khi sử dụng internet và mạng xã hội của cộng đồng. Giữ mối liên hệ, trao đổi thông tin thường xuyên với gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên và các đơn vị chức năng trong mhà trường để tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn gặp phải khi sử dụng internet và mạng xã hội.
Đối với cán bộ giảng viên, người lao động nhà trường yêu cầu phải gương mẫu, chuẩn mực khi phát ngôn trên mạng xã hội; Thực hiện nội quy của cơ quan, đơn vị và tổ chức về việc cung cấp thông tin lên mạng xã hội; Thông báo tới cơ quan chủ quản để kịp thời có hướng xử lý, trả lời, giải quyết khi có những ý kiến, thông tin trái chiều, thông tin vi phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lĩnh vực quản lý của cán bộ, công chức, viên chức và ngườ lao động.
Cán bộ, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cần phải gương mẫu trong lối sống, công tác; giữ gìn và phát huy đoàn kết nội bộ, đạo đức, tác phong, văn hóa khi sử dụng mạng xã hội; thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ cơ sở; tích cực lắng nghe và tiếp thu ý kiến góp ý đúng đắn của các thành viên khác khi sử dụng mạng xã hội.
Trao đổi với VietNamNet, một cán bộ Trường ĐH Công Thương TP.HCM hay việc ban hành bộ quy tắc này nhằm điều chỉnh hành vi trên mạng xã hội của tổ chức, cá nhân thuộc trường phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam; phù hợp với đặc trưng văn hóa và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
Việc ban hành bộ quy tắc cũng nhằm tăng cường trách nhiệm người đứng đầu trong quản lý sử dụng internet, mạng xã hội của cán bộ, đảng viên, viên chức, người lao động, người học; kết hợp nâng cao ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi tham gia mạng xã hội; ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hành vi tiêu cực, thiếu tính giáo dục khi sử dụng mạng xã hội.
Phạm Thiện và nhóm PV, BTV">Trường đại học đặt 5 quy tắc ứng xử cho sinh viên, giảng viên
Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 3/7/2024
Điểm chuẩn khối Khoa học tự nhiên năm 2023 biến động như thế nào?
友情链接