Công nghệ

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-19 20:14:43 我要评论(0)

Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam lịch bóng đá ngoại hạng anh đêm naylịch bóng đá ngoại hạng anh đêm nay、、

ậnđịnhsoikèoCônganHàNộivsHàTĩnhhngàyCửadướighiđiểlịch bóng đá ngoại hạng anh đêm nay   Hư Vân - 13/01/2025 19:25  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
-  Bạn của tôi có đi công tác tại Hà Nội và có làm rơi điện thoại trên taxi. Nay vô tình biết được là hình ảnh của người đang sử dụng hiện tại (vì có liên kết với chương trình gửi lên mạng những hình ảnh đã chụp bằng chiếc điện thoại đó) từ đó biết được một ít thông tin của người đó.

Xin cho hỏi nếu xác định được chính xác tên và địa chỉ thì có cách nào để thương lượng xin lại điện thoại, nếu họ không trả thì mình sẽ có cách gì để giải quyết không?

{keywords}
(ảnh minh họa)
Luật sư tư vấn:

Người đang sử dụng điện thoại có thể thuộc một trong các trường hợp sau:

1/ Là người nhặt được điện thoại:

Bộ luật Dân sự quy định:

“Điều 187. Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu

1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.

Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm được chiếm hữu tài sản đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu hoặc đến thời điểm giao nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Theo đó, người này phải trả lại điện thoại cho bạn khi bạn yêu cầu, căn cứ theo Điều 187 và Điều 599 Bộ luật Dân sự.

2/ Là người mua lại điện thoại từ người nhặt được:

Trường hợp này thì người đang chiếm hữu điện thoại cũng phải trả lại cho người bị mất, căn cứ theo Điều 257 Bộ luật Dân sự:

“Điều 257. Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”.

Như vậy, trong mọi trường hợp bạn được quyền yêu cầu người đó trả lại điện thoại cho bạn. Trước hết, bạn cần đưa ra các chứng cứ và căn cứ pháp lý nêu trên để giải thích cho họ hiểu rõ và yêu cầu họ trả lại điện thoại cho bạn. Nếu họ không đồng ý trả lại, bạn có quyền khởi kiện người đang chiếm hữu chiếc điện thoại đến tòa án nơi người đó cư trú để đòi lại tài sản. Lưu ý, kèo theo hồ sơ khởi kiện, bạn phải có những hóa đơn, chứng từ chứng minh chiếc điện thoại đó thuộc quyền sở hữu của bạn. Chúc bạn thành công!

Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Kiều Hưng - Hãng Luật Giải Phóng

Bạn đọc muốn gửi cáccâu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ[email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôitiện liên hệ). 

 

" alt="Dè chừng gửi ảnh lên mạng, người 'cầm nhầm' điện thoại lộ diện" width="90" height="59"/>

Dè chừng gửi ảnh lên mạng, người 'cầm nhầm' điện thoại lộ diện

{keywords}(Nguồn hình: Freepik) 

Những đấu tranh dạy bạn sự đồng cảm

Hãy suy nghĩ về việc bạn sẽ là ai, nếu cuộc sống của bạn là một chuỗi thành công không ngừng. Chắc chắn, bạn sẽ rất vui vẻ, nhưng lại không có nhiều cơ hội hiểu về đấu tranh - điều này có nghĩa là bạn đã bỏ lỡ mất một điểm kết nối quan trọng với những người xung quanh. Không có sự đồng cảm, bạn rất khó trở thành lãnh đạo giỏi hoặc một đồng đội hữu ích.

{keywords}

 (Nguồn hình: Freepik)

Sự trì hoãn dạy bạn tính kiên nhẫn

Tốc độ là một điều rất quan trọng trong bối cảnh kinh doanh ngày nay, nhưng đôi khi, bạn không thể hối thúc được sự hoàn hảo. Bạn sẽ bị buộc phải chờ đợi, để được thăng chức, có một câu trả lời, tìm ra manh mối việc cần làm tiếp theo trong sự nghiệp của mình…

Hãy nhắc nhở bản thân rằng kiên nhẫn là đức tính tốt. Hãy suy nghĩ về các cuộc đàm phán lương, thông thường ai đưa ra con số trước sẽ là người thua trong cuộc chiến định giá. Người kiên nhẫn có thể giữ im lặng khi một điều gì đó là lợi ích tốt nhất cho chính họ.

{keywords}

(Nguồn hình: Freepik) 

Làm việc với sếp “dở”, bạn sẽ biết điều không nên làm

Chỉ đến khi nào bạn làm việc cho một nhà quản lý vi mô (micromanager), một ông chủ thiếu quyết đoán, hoặc một người giám sát thường xuyên hét lên thay vì giao tiếp lịch sự, thì bạn mới hiểu được các tình huống trong công việc có thể tệ đến mức nào.

Nếu bị mắc kẹt với một người quản lý kém, hãy thật tập trung chú ý! Họ đang chỉ cho bạn biết đâu là những việc không nên làm trong các nhiệm vụ mà bạn phụ trách.

{keywords}
(Nguồn hình: Freepik) 

Vận rủi nhắc bạn phải giữ lập trường riêng

Người sử dụng lao động dành rất nhiều thời gian và tiền bạc để thuyết phục người lao động rằng hãy làm việc trung thành, gắn bó. Nhưng thực tế nên biết là, đôi khi họ có thể cho bạn thôi việc ngay ngày mai nếu họ nghĩ điều đó mang lại lợi ích tốt nhất cho công ty.

Vì thế, nên xem những tình huống ít lý tưởng trong hiện tại của mình như một lời nhắc nhở, hãy đứng về phía bản thân mình trước. Bạn có thể là một đồng đội rất tốt, một nhân viên xuất sắc, một cá nhân tuyệt vời, nhưng vẫn phải nhớ rằng trách nhiệm đầu tiên của bạn là “đối xử tốt” với bản thân và sự nghiệp của mình.

(Nguồn: CareerBuilder)

" alt="Giá trị từ những trắc trở trong sự nghiệp" width="90" height="59"/>

Giá trị từ những trắc trở trong sự nghiệp