may bay tuan duyen nhat ban.jpg
Nhân viên của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đánh giá thiệt hại sau khi máy bay LAJ501 bị xe nâng đâm. Ảnh: Japan News

Theo các nguồn tin, vụ việc xảy ra tại sân đỗ của sân bay Haneda vào khoảng 18h (giờ địa phương) ngày 4/1, khi chiếc LAJ501 do hãng Gulfstream Aerospace sản xuất bị xe nâng của hãng hàng không Japan Airlines dùng để bốc hàng không may tông phải, trong lúc máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đang đỗ.

Chiếc máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản khi đó không có lịch bay. Nhưng sau khi bị đâm, một vết nứt ở mép cánh máy bay đã xuất hiện, và LAJ501 không thể bay được. Thiệt hại sau vụ việc vẫn chưa được công bố. Hiện chưa rõ khi nào máy bay có thể tiếp tục hoạt động.

Máy bay LAJ501 được trang bị radar, và hệ thống tìm kiếm hồng ngoại có độ chính xác cao. Nó có khả năng thực hiện các chuyến bay tầm xa giữa Nhật Bản và Mỹ. Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đã triển khai 2 máy bay loại này tại sân bay Haneda kể từ năm 2005.

Đáng nói, vào ngày 2/1 đã xảy ra vụ va chạm chết người giữa máy bay tuần tra hàng hải Dash-8 của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản và máy bay Airbus A350 của hãng hàng không Japan Airlines. Vụ việc đã khiến 5/6 thành viên trên chiếc Dash-8 đã thiệt mạng. May mắn toàn bộ 379 hành khách và phi hành đoàn trên chiếc Airbus A350 đã nhanh chóng sơ tán và thoát hiểm. 

Vụ cháy phi cơ ở Nhật Bản: Phi công máy bay tuần duyên không nghe được tín hiệu

Vụ cháy phi cơ ở Nhật Bản: Phi công máy bay tuần duyên không nghe được tín hiệu

Theo một quan chức giao thông Nhật Bản, người điều khiển phi cơ Lực lượng Bảo vệ bờ biển nước này không hề biết việc bản thân không được phép lái máy bay vào đường băng." />

Thêm máy bay tuần duyên Nhật Bản bị đâm gây hư hại tại sân bay Tokyo

Thế giới 2025-01-28 10:24:31 33

TheêmmáybaytuầnduyênNhậtBảnbịđâmgâyhưhạitạisâbồ đồ nha vso thông tin được tờ Straits Times công bố hôm 7/1, vụ việc xảy ra vào ngày 4/1. Các nguồn tin cho biết máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đã bị hư hại sau khi bị một phương tiện dưới mặt đất của hãng hàng không Japan Airlines đâm phải.

Vào thời điểm xảy ra tai nạn, máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản không có người lái, và cũng không có báo cáo thương vong. Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản cùng các cơ quan khác đang tiến hành điều tra.

may bay tuan duyen nhat ban.jpg
Nhân viên của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đánh giá thiệt hại sau khi máy bay LAJ501 bị xe nâng đâm. Ảnh: Japan News

Theo các nguồn tin, vụ việc xảy ra tại sân đỗ của sân bay Haneda vào khoảng 18h (giờ địa phương) ngày 4/1, khi chiếc LAJ501 do hãng Gulfstream Aerospace sản xuất bị xe nâng của hãng hàng không Japan Airlines dùng để bốc hàng không may tông phải, trong lúc máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đang đỗ.

Chiếc máy bay của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản khi đó không có lịch bay. Nhưng sau khi bị đâm, một vết nứt ở mép cánh máy bay đã xuất hiện, và LAJ501 không thể bay được. Thiệt hại sau vụ việc vẫn chưa được công bố. Hiện chưa rõ khi nào máy bay có thể tiếp tục hoạt động.

Máy bay LAJ501 được trang bị radar, và hệ thống tìm kiếm hồng ngoại có độ chính xác cao. Nó có khả năng thực hiện các chuyến bay tầm xa giữa Nhật Bản và Mỹ. Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản đã triển khai 2 máy bay loại này tại sân bay Haneda kể từ năm 2005.

Đáng nói, vào ngày 2/1 đã xảy ra vụ va chạm chết người giữa máy bay tuần tra hàng hải Dash-8 của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản và máy bay Airbus A350 của hãng hàng không Japan Airlines. Vụ việc đã khiến 5/6 thành viên trên chiếc Dash-8 đã thiệt mạng. May mắn toàn bộ 379 hành khách và phi hành đoàn trên chiếc Airbus A350 đã nhanh chóng sơ tán và thoát hiểm. 

Vụ cháy phi cơ ở Nhật Bản: Phi công máy bay tuần duyên không nghe được tín hiệu

Vụ cháy phi cơ ở Nhật Bản: Phi công máy bay tuần duyên không nghe được tín hiệu

Theo một quan chức giao thông Nhật Bản, người điều khiển phi cơ Lực lượng Bảo vệ bờ biển nước này không hề biết việc bản thân không được phép lái máy bay vào đường băng.
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/522c198642.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên

">

“Yêu LAI Yuna C bởi sắc màu pastel xu hướng”

">

Cà Mau: Tiết kiệm trên 7 tỷ đồng nhờ ứng dụng CNTT

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

 

BI VI

">

Lóa mắt với loạt ảnh cosplay quyến rũ của nàng chiến binh Sivir

Có thể nói, nếu thiếu đi Diệp Vấn, Lý Tiểu Long đã không thể trở thành một huyền thoại. Thế nhưng, ít ai biết được rằng giữa mối quan hệ sư đồ của Diệp Vấn – Lý Tiểu Long vẫn còn một mâu thuẫn cực kỳ lớn.

Diệp Vấn vốn có mối thù sâu nặng với người ngoại quốc – những người đã tàn phá quê hương Phật Sơn thượng võ của ông, đẩy ông đến mảnh đất Hongkong. Dù có tư tưởng võ thuật tương đối “mở” so với các võ sư cùng thời, Diệp Vấn vẫn tuyệt nhiên giữ quan điểm: không dạy võ cho người ngoại quốc. Hơn thế nữa, thời của Diệp Vấn cũng là thời người Trung Quốc bị nước ngoài mỉa mai với cái tên “Đông Á bệnh phu”. Diệp Vấn quan niệm phải giữ gìn tinh hoa võ thuật cho riêng dân tộc Trung Hoa tự lực tự cường, không nên truyền cho người nước ngoài.

Hình tượng Diệp Vấn trên màn ảnh do Chân Tử Đơn thủ vai được coi là xuất sắc nhất

Sau 6 năm tập luyện Vịnh Xuân cùng Diệp Vấn, Lý Tiểu Long trở về Mỹ cùng lời dặn của danh sư: “Tuyệt đối không được truyền Vịnh Xuân cho người nước ngoài.” Cãi lời thầy, chỉ sau 2 tháng đặt chân lên đất Mỹ, Lý Tiểu Long bắt đầu mở võ đường và thu nhận các môn sinh người ngoại quốc. Khác với Diệp Vấn, Lý Tiểu Long quan niệm cần phải cho người nước ngoài biết võ thuật Trung Hoa tinh túy và hiệu quả như thế nào.

Tại Mỹ, Lý Tiểu Long tích cực dạy võ cho người nước ngoài như một cách truyền bá võ thuật Trung Hoa.

Việc Lý Tiểu Long dạy võ cho người Mỹ đã giúp anh dần có chỗ đứng trong làng võ thuật Mỹ, kết giao với nhiều nhân vật võ thuật nổi tiếng khác như Ed Parker, Chuck Norris… dấn thân vào nghiệp điện ảnh và bắt đầu những dấu chân đầu tiên trên con đường trở thành huyền thoại.

Sau khi trở nên nổi tiếng, Lý Tiểu Long trở về Hongkong tìm Diệp Vấn, ngỏ lời muốn mua tặng cho sư phụ một căn nhà, đồng thời xin Diệp Vấn truyền dạy những tinh hoa Vịnh Xuân cuối cùng. Biết việc Lý Tiểu Long giảng dạy Vịnh Xuân tại Mỹ, Diệp Vấn đã thẳng thừng nặng lời từ chối. Kể từ đó, Lý Tiểu Long không còn mở lời với Diệp Vấn bất cứ câu nào về Vịnh Xuân nữa, đồng thời trở về Mỹ và lập nên phái võ của riêng mình: Tiệt Quyền Đạo (Triệt Quyền Đạo).

Nhờ sự phát triển của môn phái Tiệt Quyền Đạo, Lý Tiểu Long từng bước trở thành một huyền thoại trong làng võ thuật thế giới cũng như trên màn bạc

Dù những công lao của Diệp Vấn đã làm nên huyền thoại Lý Tiểu Long, thế nhưng chính mối thù riêng của ông cũng đã suýt ngăn con rồng họ Lý trở thành một trong những nhân vật võ thuật nổi tiếng nhất lịch sử. Nếu ngày đó Lý Tiểu Long nghe lời Diệp Vấn, có thể hôm nay chúng ta đã không có một huyền thoại vang danh toàn cầu. Dù mâu thuẫn với nhau, nhưng không thể phủ nhận cả 2 cái tên Diệp Vấn và Lý Tiểu Long đều được yêu thích, đặc biệt ở Việt Nam, nơi là phim võ thuật Trung Quốc từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu.

BI VI

">

Lý Tiểu Long trở thành huyền thoại Hollywood nhờ cãi lại sư phụ Diệp Vấn

Play">

Vắng mặt tại MWC 2017, Galaxy S8 vẫn rò rỉ hình ảnh mới

友情链接