当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
![]() |
Tự thiết kế trang phục cho mình và được bạn bè đồng nghiệp khen, tín nhiệm đặt hàng nên Thạch Linh từ cô ca sĩ đã chuyển sang thành NTK lúc nào không hay. Hàng loạt các ngôi sao ca nhạc như Tân Nhàn, Sèn Hoàng Mỹ Lam, Lương Nguyệt Anh, Đào Tố Loan hay người đẹp Lê Âu Ngân Anh đều vô cùng xinh đẹp trong thiết kế thổ cẩm của NTK Thạch Linh. |
![]() |
Thạch Linh chia sẻ, cô ấn tượng với thổ cẩm từ một chuyến công tác ở Sa Pa và khao khát được sáng tạo với chất liệu này. Cô kết hợp giữa thổ cẩm của người dân tộc thiểu số với công nghệ in ấn hiện đại để cho ra mắt những bộ váy, bộ áo dài rất truyền thống mà vẫn tân tiến, cá tính. (Ca sĩ Tân Nhàn trong trang phục thổ cẩm của Thạch Linh). |
![]() |
Không chỉ trong nước, mà các mẫu áo dài, váy… của Thạch Linh liên tục được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật… (Ảnh: Ca sĩ Bích Hồng - giải Ba Sao Mai 2011 dòng dân gian). |
![]() |
“Mơ ước của tôi là trang phục với chất liệu thổ cẩm của Việt Nam sẽ được quảng bá, lan tỏa, khẳng định được vị trí của mình nhiều hơn khắp thế giới và tôi đang cố gắng từng ngày để thực hiện mơ ước đó”, Thạch Linh cho biết. (Ca sĩ – Hoa hậu Áo dài Tuyết Nga rạng rỡ trong dự án "Nét Việt" của NTK Thạch Linh). |
![]() |
Giải Nhất Sao Mai 2013 dòng dân gian Huyền Trang. |
![]() |
Ca sĩ Đào Tố Loan. |
![]() |
Ca sĩ Đỗ Tố Hoa. |
![]() |
Ca sĩ Sèn Hoàng Mỹ Lam |
Ngân An
Xuất hiện với vai trò là người mẫu trong sự kiện Áo dài của chung ta diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, NSND Thu Hà rất tự nhiên trình diễn dù rất lâu rồi cô không nhận lời tham dự sự kiện nào.
" alt="Dàn sao đọ sắc trong trang phục thổ cẩm"/>Toàn tỉnh có 34 điểm thi và đến thời điểm này đều được các địa phương quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất. Những địa bàn bị chia cắt, có thể xảy ra mưa lũ những ngày thi cũng được địa phương lường trước và chuẩn bị.
Về phương án in sao đề thi, vận chuyển và bảo quản đề thi, bài thi, bà Oanh cho hay, số lượng phòng lắp đặt camera là 42 phòng (gồm phòng bảo quản đề thi, bài thi của 34 điểm thi; phòng bảo quản bài thi, phòng chấm thi tại khu vực chấm thi; phòng bảo quản bài thi của Ban thư ký trong quá trình tập kết, lưu chuyển bài thi). Tổng số nhân sự dự kiến tham gia Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, Hội đồng thi và các Ban của Hội đồng thi (kể cả ban chấm thi trắc nghiệm và ban phúc khảo trắc nghiệm) là 1.900 người.
Theo bà Oanh, khó khăn của địa phương gặp phải là do địa bàn trải rộng, phức tạp về vị trí địa lý nên một số điểm thi đặt tại vùng hải đảo, xa trung tâm như điểm thi THPT Cô Tô tại huyện đảo Cô Tô.
Cùng với đó là việc kiểm soát các thiết bị, phương tiện gian lận công nghệ cao tinh vi và có kích thước rất nhỏ được lưu hành trên thị trường và khó kiểm soát. Trong khi việc kiểm tra, phát hiện ra được những thiết bị thu phát hiện đại (có kích thước rất nhỏ) đối với cán bộ coi thi còn gặp nhiều khó khăn. Hiện, phía Công an tỉnh Quảng Ninh cũng cho biết đã tiến hành các phương án nhằm phòng chống việc này. Qua theo dõi các diễn đàn trên mạng xã hội, cá nhận trao đổi về việc mua bán các thiết bị gian lận thi cử bằng công nghệ cao, cơ quan công an đã trực tiếp thông tin tới từng nhà trường có những thí sinh trao đổi về việc này. “Thi cử không dám nói chắc cái gì, nhưng chúng tôi xác định hết sức nghiêm túc, đúng quy chế để làm sao tổ chức tốt nhất với tinh thần công bằng, vì học sinh, để kỳ thi tránh được những tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục và địa phương”, bà Oanh nói.
![]() |
Ông Mai Văn Trinh nhìn nhận năm nay khâu coi thi THPT quốc gia là đáng lo ngại nhất. Ảnh: Thanh Hùng |
Đại tá Ngô Kim Khôi, Cục A03 – Bộ Công an cũng cho hay qua thống kê sơ bộ thì có một số thiết bị công nghệ để có thể thực hiện hành vi tiêu cực. Đặc biệt, ông Khôi lưu ý các thiết bị gian lận đa dạng, trong khi Quảng Ninh lại là địa bàn sát biên giới.
“Rất nhiều thiết bị như kính lắp camera, hay camera nằm ở cúc áo. Sử dụng thiết bị nghe lén dưới dạng thẻ ATM. Có những loại bút tàng hình, viết lên gỗ giấy thì không thấy nhưng khi chiếu đèn tia cực tím ở phần đuôi thì có thể nhìn thấy, đồng hồ thông minh,…”.
Ông Khôi cũng lưu ý, những năm trước đây có tình trạng khi giám thị làm chặt khâu ở phòng thi thì các sau khi kết thúc kỳ thi các đối tượng có những phản ứng, có hành động trả thù, gây áp lực cho giám thị.
“Do đó, chúng tôi đề nghị mỗi hội đồng thi tạo điều kiện cho giám thị trong việc ăn ở, sinh hoạt, đi lại. Theo tôi thậm chí nên có tổ chức việc sinh hoạt tập thể. Đề nghị công an các địa phương phối hợp với các điểm trưởng để nắm được tình hình, qua đó đảm bảo an ninh điểm thi, an toàn cho giám thị được thực hiện đúng trách nhiệm của mình”, ông Khôi nói.
Ông Mai Văn Trinh nhấn mạnh, ngoài chú trọng đến hạn chế tới các hình thức gian lận bằng công nghệ cao, cũng cần chú trọng đến cả những hình thức truyền thống “công nghệ thấp” dẫn chứng ngay như câu chuyện sai phạm diễn ra ở kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
GS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, Ủy viên Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019 cho rằng nên có danh mục cụ thể, chi tiết cho từng vị trí tham gia công tác tổ chức thi.
Ông Văn cũng lưu ý về công tác đảm bảo sức khỏe cho thí sinh trong những ngày thi.
Bà Vũ Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo thi THPT cấp tỉnh cho hay, các phương án chuẩn bị gần như sẵn sàng nhưng tinh thần vẫn phải luôn cảnh giác, không được chủ quan.
“Thực tiễn diễn ra là muôn hình vạn trạng. Mỗi một năm có những vi phạm được phát hiện khác nhau. Càng ngày càng tinh vi, ngày càng khó tưởng tượng nên là người được giao trọng trách Trưởng ban chỉ đạo thi cấp tỉnh như tôi thì thi xong cũng chưa thể yên tâm. Như năm ngoái, khi kết quả được tung ra, dư luận mới thấy bất hợp lý quá. Do đó chúng tôi rất thận trọng về công tác này”, bà Thủy nói.
Đặc biệt bà Thủy bày tỏ sự lo lắng khi việc chấm thi năm nay của tỉnh được giao cho Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh.
“Trường đóng trên địa bàn nhưng chúng tôi vẫn lo lắng về kinh nghiệm thực hiện. Bởi cán bộ chưa bao giờ thực hiện việc chấm thi THPT quốc gia. Tôi tin anh em đều có ý thức rất tốt, làm nghiêm túc; nhưng quy trình kỹ thuật là điều chúng tôi rất lo”.
Ông Trinh nói rằng cần tập huấn kỹ về quy chế, cũng như làm công tác tư tưởng thật tốt. Điều quan trọng là chọn những trưởng điểm thi thật sự uy tín.
Ông Trinh cũng lưu ý với những trường trên cả nước nếu từng lắp hệ thống camera ở các phòng học trước đây để theo dõi tình hình dạy học thì những ngày thi thi phải bị vô hiệu hóa để tránh tối đa việc có thể lộ đề.
“Theo đánh giá của chúng tôi, năm nay khâu coi thi sẽ là đáng lo ngại nhất, dễ gian lận nhất. Bởi nếu cán bộ coi thi không trách nhiệm sẽ dẫn đến trao đổi bài thi, nhất là thời gian cuối”, ông Trinh nhấn mạnh.
Thanh Hùng
" alt="“Năm nay khâu coi thi THPT quốc gia là đáng lo ngại nhất”"/>![]() |
Độc giả này cung cấp tin nhắn từ tài khoản có số điện thoại 0989xxxxx5 cho biết bây giờ thi tại ĐH Thái Nguyên là dễ nhất, tỷ lệ đỗ cao. Trường có đợt thi vào ngày 9/6 tới. Nhưng cuối tháng (tháng 6) hoặc sang tháng (tháng 7) là không “chạy được” vì chuyển sang thi bằng máy. Vì thi bằng máy là chịu không can thiệp được. Chủ nhân của số điện thoại này ra giá thi chứng chỉ B1 là 9 triệu đồng.
Không những thế, nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của “khách hàng”, một loạt lời mời chào ôn tập các lớp chứng chỉ Tiếng Anh tổ chức tại Hà Nội và lên ĐH Thái Nguyên thi. Để thi ngày 9/6 tới, có lớp ôn tập được quảng cáo ở Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh tổ chức ôn 4 buổi. Cũng thi vào ngày 9/6, có lớp ở Cầu Giấy quảng cáo tổ chức ôn tập 2 buổi trước khi thi.
Tuy nhiên, tối qua, 4/6, trao đổi với Tiền Phong, ông Lê Hùng Linh, Phó Giám đốc trung tâm Khảo thí và Quản lý chất lượng, ĐH Thái Nguyên cho biết ngày 19/3, ĐH Thái Nguyên ban hành quyết định Ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, ĐH Thái Nguyên.
Trung tâm có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh để làm chuẩn đầu ra cho học viên cao học, nghiên cứu sinh dự kiến vào ngày 09/6/2019. Do đó, Trung tâm có công văn ngày 8/5/2019 về việc tổ chức thi đánh giá năng lực Tiếng Anh chuẩn đầu ra cho học viên và nghiên cứu sinh gửi các cơ sở giáo dục đại học thành viên, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Quốc tế, Phân hiệu ĐH Thái Nguyên tại Lào Cai.
Trung tâm Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục đề nghị các đơn vị thông báo tới các thí sinh, thu nhận hồ sơ, tổng hợp hồ sơ, gửi danh sách thí sinh đăng ký dự thi bằng văn bản và bản mềm và lệ phí dự thi về Trung tâm trước ngày 31/5/2019. Trung tâm cũng đã cung cấp thông tin cụ thể lên website.
Đặc biệt, trong thông báo cũng lưu ý với học viên là: “ĐH Thái Nguyên cấp Giấy chứng nhận năng lực Tiếng Anh (không phải Chứng chỉ) cho thí sinh đạt trình độ B1, B2, C1. Có mẫu giấy chứng nhận đính kèm. Đối với thí sinh tự do nên đọc kỹ thông tin trước khi dự thi”.
“Thực ra đây là đợt thi cấp chứng nhận năng lực ngoại ngữ cho nghiên cứu sinh và Học viên cao học của ĐH Thái Nguyên. Thông báo ra ngày 8/5/2019 nhưng đến ngày 14/5/2019 ĐH Thái Nguyên được Bộ GD-ĐT cho phép là 1 trong 8 đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo định dạng đề thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Chính vì vậy nhiều người nhầm tưởng đây là đợt thi cấp chứng chỉ” – ông Lê Hùng Linh cung cấp thông tin.
Trong thời gian vừa qua, một số trang web và mạng xã hội đưa thông tin không chính xác về kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ chuẩn đầu ra cho học viên và nghiên cứu sinh. Đồng thời để rà soát, hoàn thiện các quy định, quy trình cho phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước và Bộ GD-ĐT, Giám đốc ĐH Thái Nguyên quyết định hoãn tổ chức thi đánh giá năng lực Tiếng Anh chuẩn đầu ra cho học viên và nghiên cứu sinh ngày 9/6/2019.
Đồng thời, ông Linh cũng cho biết ĐH Thái Nguyên đã có báo cáo gửi về Vụ Giáo dục ĐH, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT về vấn đề này.
Theo Báo Tiền phong
Hiện hoạt động của Trung tâm Ngoại ngữ - Khoa Ngoại ngữ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tạm dừng trong khi hàng trăm học viên hoang mang vì thiếu thông tin.
" alt="ĐH Thái Nguyên hoãn thi đánh giá năng lực tiếng Anh vì tin đồn tiêu cực"/>ĐH Thái Nguyên hoãn thi đánh giá năng lực tiếng Anh vì tin đồn tiêu cực
Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
Báo cáo của Unilever Việt Nam gửi Cục Quản lý dược về vụ thu hồi dầu gội có gì?
![]() |
Từ trái sang phải: Nguyễn Hữu Tiến, mẹ em và em trai Nguyễn Hữu Tiền lo lắng vì việc Tiến có thể phải bảo lưu kết quả thi đại học, đi nhập ngũ ngay. (Ảnh: Văn Chung). |
Người giỏi, môi trường nàocũng giỏi
Theo Thông tư 13 giữa Bộ GD-ĐTvà Bộ Quốc phòng, trường hợp công dân nhận được lệnh gọi nhập ngũ và Giấy báonhập học vào các trường trong cùng một thời điểm thì phải chấp hành Lệnh gọinhập ngũ và không thuộc đối tượng được xét tạm hoãn gọi nhập ngũ.
Bạn đọc có địa chỉ email bsvantuyet@...cho rằng: “Tôi thấy nhiều bài báo nói về vấn đề này quá và cảcách kể lể nỗi khó khăn của gia đình em Tiến như thế cũng không nên. Làm sao màhọc xong 6 năm, ra trường lại trả món nợ thế được, nghe như thế thì đang buồncho hoài bão của tuổi trẻ.
Quân đội là trường đào tạo conngười lý tưởng nhất, em Tiến đừng nên đưa vấn đề ra nữa mà nên tuân thủ pháplệnh NN. Đã là người giỏi thì ở môi trường nào và lúc nào cũng có cơ hội thểhiện và luôn có tương lai tươi sáng. Chúc em tự tin và hành động đúng”.
Bạn đọc Trần Tiểu Chungphân tích: “Em học giỏi đấy, 29,5 điểm đại học Y đấy, nhưng mà quy định thì vẫnlà quy định. Đó là sự uy nghiêm của luật pháp. Hơn thế nữa đi nghĩa vụ góp phầnthể hiện tinh thần yêu nước của em. Có tài thì phải có đức,...”
“Nếu ai cũng nêu lý do gia đìnhkhó khăn, xin hoãn thi hành nghĩa vụ quân sự thì ai là người đáng để đi. Giađình nào cũng có những khó khăn nhất định. Chúng ta không nên nêu ra lý do này,lý do khác. Liệu rằng sau khi tốt nghiệp các bạn có dám làm đơn tình nguyện thihành nghĩa vụ quân sự không? Thanh niên chúng ta nên học hỏi các bạn thanh niênHàn Quốc. Cho dù bạn là ai, đến tuổi đều phải lên đường nhập ngũ” –bạn Trần Thanh Tuấnnêu quan điểm.
Bạn Đỗ Anh Tuấnthì ngắngọn: “Nghĩa vụ với Tổ quốc là trên hết, nên không có lý do gì thoái thác được”.
Từ kinh nghiệm thực tế,bạn đọcHà Huy Phươngđưa lời khuyên: “Cháu Tiến không nên hoãn nghĩa vụ quân sự.Đi 2 năm về học không sao, có thể còn tốt hơn nhiều. Tôi đã rơi vào hoàn cảnhcủa cháu”.
“Thực sự rất khâm phục ý chícũng như tài năng của em. Nhưng nếu như thế này thì em có phải chăng đang làmkhó gia đình mình. Nếu gia đình khó khăn thì trước hết phải giúp gia đình trướcđã.
Làm nghề Y rất khó, phải họchỏi rất nhiều, giờ Y đức đang là vấn đề xã hội phản ánh rất nhiều. Xã hội cũngcần có nhiều bác sĩ giỏi. Nhưng cần hơn cả là những bác sĩ tâm huyết với nghề,những bác sĩ xem bệnh nhân như người nhà của mình làm việc không phải chỉ vìtiền.
Chỉ sợ sau này em lại vướng vàovết xe đổ của họ. Muốn học trước hết em phải được yên tâm đã. Mong các nhà hảotâm giúp đỡ để những tài năng như thế này có thể phát huy được hết khả năng củamình” – bạn đọc Linh Tàogửi nhắn nhủ đến Tiến và gia đình.
Bạn đọc Hoàng Thị Sâmphân tích: “Tiến thực hiện nghĩa vụ là tốt nhất, vì thứ nhất chấp hành nghiêmpháp luật, thứ 2 trong 2 năm trong quân ngũ Tiên được Nhà nước nuôi, bố mẹ chỉphải lo cho em Tiền thôi. Khi Tiến chấp hành nghĩa vu xong thì lúc ấy Tiền cóthể làm thêm để giúp anh và gia đình. Vậy giải pháp Tiến di bộ đội là tốt nhất.Nếu lấy lý do nhà nghèo, nhưng hoc giỏi để tránh đi nghĩa vụ là ngụy biện trốntránh trách nhiệm.....".
Nên tạo điều kiện cho Tiếnđi học
“Chính quyền hãy tạo mọi điềukiện để cháu Tiến được đi học. Trước là sớm trả nợ gia đình, sau là đóng góp choxã hội” – bạn đọc Nguyễn Ích Phi Sơn nêu quan điểm.
Cùng chung suy nghĩ, bạn Nguyễn Thị Minhphân tích: “Đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền hạn đối với ngườicông dân nước Việt Nam. Nhưng trong trường hợp này Nguyễn Hữu Tiến là một họcsinh nghèo biết tự vươn lên trong học tập lại có suy nghĩ hiếu thảo và tráchnhiêm với gia đình. Trong xã hội hiên nay với tầng lớp thanh niên bây giờ thâtkhó và hiếm. Thiết nghĩ rằng với em dù ở bất cứ nơi đâu em cũng là cống hiến. "Đihọc là yêu nước". Hãy cùng nhau ủng hộ cho em đi học. Hãy cho tôi biết địa chỉcua em .xin chân thành cám ơn”.
“Đọc&ngẫm hoàn cảnh sự việc quathực tế, cũng rất thán phục và hy vọng cùng đáng yêu cậu học trò nghèo ham họcvà học giỏi. Chúng tôi cũng rất kính mong những cấp chính quyền xem xét, tạođiều kiện nếu có thể cho có tình có lý để những cố gắng của thế hệ tương lai nóichung và em Tiến nói riêng có những kết quả tốt đẹp nhất. Học và nghĩa vụ quânsự đều là điều ý nghĩa của nhiệm vụ con người có điều cho phù hợp thôi!” – bạnđọc Vi Hồng Trọngsẻ chia nỗi niềm.
"Gia đình nghèo khó mà có cáccon học giỏi thật là đáng khâm phục, việc phải nhập ngũ là hoàn toàn chính đáng.Tuy nhiên tôi thấy: Việc các em học giỏi và cống hiến cho xã hội bằng trí tuệcũng là điều phải bàn, chỉ tiêu nhập ngũ hiện không lớn, vì vậy chính quyền địaphương cũng nên có những vận dụng linh hoạt cho những trường hợp đặc biệt.
Nên để cho em Tiến nhập học rồithực hiện nghĩa vụ quân sự sau (nếu thực sự cấp thiết), Nhân tài là nguyên khíQuốc gia, nên tạo điều kiện cho em cống hiến cho XH bằng trí tuệ (cái không phảiai cũng có thể làm)” – bạn đọc Linh Tàinêu quan điểm.
Bạn đọc Nhân Hòachorằng: “Trung tá Nguyễn Trí Thanh – Phó Ban chỉ huy quân sự huyện Ứng Hòa, ông LêNgọc Thanh – Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã Phương Tú có thể coi là nhữngngười có tâm, có tầm. Chính sách là của con người, thực thi cũng do con người.Những xử lý ích nước, lợi dân, vui lòng đương sự, luôn đạt hiệu quả cao nhất.Đấy là "siêu chính sách". Anh em nhà thủ khoa Tiến, có chí, vượt đói nghèo , họcgiỏi... là điều kiện cần cho nguyên khí quốc gia. Nên tạo cơ hội cho các em bảovệ Tổ quốc, bảo vệ Nhân dân theo cách mà các em và gia đình mong ước”.
Tương tự, bạn đọc Nam Việtcũng đồng tình cho rằng: “Việc Thông tư 13 ra đời là hoàn toàn đúng về mặt chủtrương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên vận dụng như nào đó mới la vấnđề quan trọng. Việc xử lý như BCH quân sự Ứng hòa là hoàn toàn nhân văn. Nếu ởđâu cũng như thế này thì đất nước mà mọi người dân luôn được công bằng, dân chủ,văn minh”.
“Đất nước trong thời bình, đềnghị Ban chỉ huy quân sự để 2 em Tiến, Tiền tạo điều kiện để 2 em đi học đại học.Đất nước cần những mầm ươm như các em. Thiết nghĩ, xã hội đầy rẫy thanh niêntóc xanh, tóc đỏ, săm trổ đầy người, sao lại để chúng tác oai, tác quái lại đilàm khó dễ đối với các em hoàn cảnh gia đình khó khăn, ham học như vậy” – bạnđọc tên Hùngphân trần.
Đề xuất cho vào Học viện Quân y
Khá nhiều trong số các ý kiếngửi về VietNamNetmong mỏi Bộ Quốc phòng có thể tạo điều kiện để Nguyễn Hữu Tiếncó thể được vào học Học viện Quân y để vừa rèn y đức và tác phong người lính.
“Việc này khó gì đâu. Vận dụnglinh hoạt cho e ấy đi học ở Học viện Quân y là được. Cũng vẫn là học đại học,vẫn trở thành bác sĩ. Điểm thi của em ấy cao như vậy là đủ điều kiện vào học Họcviện quân y rồi. Trước mắt, học ở Học viện quân y, em ấy ko phải lo ăn ở, saunày ra trường thành bác sĩ quân y. Vẹn cả đôi đường!” – bạn đọc Nguyễn Thành đưagiải pháp.
Bạn đọc Nguyễn Tuấn gửi nhắnnhủ: “Xin đồng chí Phùng Quang Thanh cho đặc cách sang học bác sĩ hệ quân sự ởHọc viện Quân y”.
Bạn đọc Nguyễn Nhàncũngcho rằng: “Em thi đỗ thủ khoa nhưng sau 6 năm đèn sách ai nuôi em và nuôi em ănhọc nếu ra trường em không là thủ khoa thì công ăn việc làm của em cũng rất khókhăn. Tôi thiết nghĩ em nhập ngũ liên hệ bên quân đội xem có học được ở Học việnQuân y không thì em mới có cơ hội giúp gia đình vì em còn 1 người anh em sinhđôi cũng đỗ đại học thì nên để gia đình nuôi người này còn em nếu được có chế độquân nhân”.
Bạn đọc Bình Hoàngphướcđưa gợi ý: “Theo tôi, cháu Tiến nên làm đơn gửi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xin nhậpngũ và xin vào học Học viện Quân y ngay từ năm học này. Tài năng của cháu sẽđược phát huy không lãng phí và Quân đội cũng sẽ được sử dụng một bác sĩ giỏitrong tương lai. Vừa đúng nguyện vọng vừa đúng pháp luật, hợp tình hợp lý mà tôitin rằng một suất học ở Học viện Quân y cho một thủ khoa Dân y chẳng phải làđiều quá khó”.
Văn Chung(tổng hợp)
" alt="Góp cách cho thủ khoa được gọi nhập ngũ"/>Con số "báo động” trên xảy ra trong một lớp học liên thông vào thứ 7 chủ nhật ở một trường cao đẳng trên địa bàn Hà Nội.
Nhìn toàn cảnh lớp học khó ai có thể nhận ra được đâu là người học thật, đâu là kẻ học thuê. Khi đi sâu vào tìm hiểu, học thuê cũng có những quy luật riêng của nó.
Không khó để có thể tìm cho mình một “suất” học thuê bởi công việc này khá công khai. Công khai ngay ở những mẩu tin rao vặt trên các trang web, trên Facebook ,dán trên các bảng tin, dán trên tường thậm chí là rải tờ rơi nhận học thuê.
![]() |
Một mẩu tin rao vặt học thuê thường thấy trên tường |
Thỏa thuận riêng
Học thuê không cần qua trung tâm giới thiệu việc làm như các công việc bán thời gian khác. Nếu có, chỉ cần qua sự giới thiệu của bạn bè hay người quen.
Để tìm một người học thuê không khó vì bất cứ ai có thời gian rảnh rỗi là có thể làm được công việc này.
Thường thì người thuê sẽ liên lạc trực tiếp với người học thỏa thuận giá cả, thông báo địa điểm, môn học, thông tin cá nhân.
Nếu là học trọn gói, sẽ lại có những “quy tắc mềm” hơn trong việc trao đổi giá cả, người thuê đôi khi còn ưu tiên về tiền điện thoại, tiền trợ cấp ăn trưa nếu học quá bán sang chiều, ngược lại người học cũng chấp nhận mức giá mềm hơn.
Học thuê thường không kèm với thi hộ nếu có thì mức giá 1 lần thi hộ có thể lên tới 1triệu/môn. Trong hình thức học này kiến thức, thời gian học cũng bị mang ra mua bán, cân đong ngã giá.
Học thuê không đơn thuần là đến điểm danh và ngồi im một chỗ. Người thuê học có những yêu cầu nhất định đối với người học khi đã thuê theo ca hay trọn gói như điểm danh, đi học đúng giờ, làm bài kiểm tra, mua sách theo yêu cầu của thầy cô bộ môn, thanh toán các khoản phí trên lớp như quỹ, tiền quà cáp…
Đôi khi, người học thuê phải thực hiện trả bài trên lớp như một sinh viên bình thường.Nếu chỉ đến ngồi điểm danh và không theo dõi bài giảng thì chắc chắn việc bị giáo viên nghi ngờ thông qua thái độ và kiến thức là chuyện không phải hiếm gặp.
![]() |
Ảnh minh họa (internet) |
Được và mất
Một ca học thường kéo dài 2 tiếng với mức giá trung bình là 50 - 60 nghìn đồng, có khi còn lên tới 100 nghìn tùy vào mức độ khó dễ và yêu cầu của môn học.
Mức độ hấp dẫn của công việc này cả về thời gian và công sức bỏ ra đã khiến không ít bạn sinh viên lựa chọn nó làm một công việc part-time, thậm chí một số bạn còn sẵn sàng bỏ cả học của mình để theo đuổi các lớp học thuê.
Kiến thức bạn thu về không phải chuyên môn của mình, và đổi lại với những đồng tiền có được không chỉ là chất lượng học tập của chính bản thân bạn bị đi xuống mà sự mong manh về tương lai của cả người thuê lẫn người học nếu chẳng may bị phát hiện.
Như trường hợp của D (Học viện Tài Chính) là một ví dụ đau lòng. D nhờ người học hộ ngay trên lớp đại học chính quy, sự việc bị thầy cô phát hiện khi D liều lĩnh hơn nhờ người đó đi thi hộ môn tiếng Anh và viết sai tên họ của D. D bị đình chỉ học, cơ hội để đi tiếp đại học bị gác lại một năm nữa.
Một công việc tưởng chừng như dễ dàng kiếm được tiền đó cũng khiến nhiều bạn phải lâm vào tình huống dở khóc dở cười. Nhiều tai nạn nghề nghiệp xảy ra với công việc này không khỏi khiến cả người học và người thuê rơi vào cảnh “học thuê bỏ học thật”.
Gặp ngay thầy giáo của mình trong lớp học, H.Nhung (sinh viên Đại học Ngoại Ngữ) không khỏi lo lắng khi thầy nhận ra đó là sinh viên trong khoa của thầy. Ngay sau đó, tên, lớp của H.Nhung được gửi về trường, cô bạn bị đình chỉ học, mặc dù đã xin xỏ khóc lóc đủ điều.
Đáng chú ý hơn là câu chuyện của Linh (ĐH Thương mại) một người thu nhập tiền triệu từ học thuê: “Ngày trước mình thấy học thuê không vất vả gì lại dễ kiếm được tiền có tháng mình kiếm được gần 2 triệu, chính vì vậy nhiều khi mình con nhờ bạn điểm danh trên lớp của mình để dành thời gian đi học hộ vào thứ 7 chủ nhật, còn các buổi tối nếu có người gọi đi học thuê thì gần như dành trọn vẹn 3 tiếng buổi tối để đi đi về về. Chính vì như vậy mà càng ngày thời gian mình dành cho bài vở trên lớp của mình không còn, thậm chí phải lo lắng cho cả bài vở của các chị thuê mình học, nhiều lúc một mình mình chạy xô cho 3 người học mà đầu óc muốn nổ tung. Kết quả là mình phải thi lại khá nhiều môn học của mình”.