当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Lần đầu tiên ban hành khung trình độ năng lực quốc gia
Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đã nêu một số ý kiến đang lưu ý về giáo dục - đào tạo trong bản báo cáo dài 8 trang, lưu ý những nội dung trọng yếu như: Xây dựng hệ thống trường sư phạm trọng điểm; Thúc tiến độ làm chương trình phổ thông mới; Cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân chưa hợp lý; Phải chuẩn bị tốt ngân hàng đề thi trắc nghiệm; Chắt lọc nhân tố tích cực của mô hình trường học mới (VNEN); Cần đánh giá nghiêm túc thực trạng dạy học ngoại ngữ.
Trước đó, Chính phủ đã có bản báo cáo về một số vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo, với những thông tin cụ thể về đào tạo ngoại ngữ, khẳng định sự ổn định trong phương án thi THPT quốc gia...và các kết quả khác khi thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới giáo dục, đào tạo.
Lần đầu tiên, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam với cấu trúc gồm 8 bậc trình độ, trong đó bậc cao nhất là bậc 8, tương đương trình độ tiến sĩ.
Bạo lực học đường tiếp diễn – người lớn lý giải
Thông tin về các vụ bạo lực tại trường học, giữa giáo viên với học sinh - giữa học sinh với học sinh - vẫn tiếp tục xuất hiện. Các vụ bạo lực không có chiều hướng lắng xuống mà vẫn tiếp tục diễn ra.
Đình đám nhất trong tuần có lẽ là việc một học sinh lớp 8 mang dao xông vào tận trường chém thầy giáo bị thương, xảy ra tại Nghệ An.
Trước những vụ việc bạo lực học đường xảy ra liên tục, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã chính thức lên tiếng lý giải tình trạng này.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa thì "Tình trạng bạo lực học đường hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp. Chỉ vì những chuyện nhỏ nhặt thường ngày mà các em đã ứng xử với nhau thiếu lòng nhân ái, trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam".
Bà Nghĩa cho rằng để ngăn chặn, đẩy lùi và từng bước chấm dứt tình trạng bạo lực học đường thì “rất cần sự chung tay của toàn xã hội, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và các cấp các ngành, các tổ chức đoàn thể xã hội, tạo điều kiện cho học sinh được phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ và tâm hồn đạo đức trong sáng và lành mạnh”.
Thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến, Cục trưởng Cục Cảnh sát hình sự (C45), Bộ Công an cũng bày tỏ sự xót xa về tình trạng gia tăng bạo lực học đường. Theo ông, để xảy ra hiện trạng này, lỗi phần lớn thuộc trách nhiệm của các bậc làm cha mẹ.
Thấp thỏm chờ… tin thi cử
Sau một thời gian tạm lắng, các thông tin về kỳ thi THPT quốc gia lại bắt đầu xuất hiện trở lại.
Bộ GD-ĐT đang chuẩn bị công bố các dự thảo thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học để lấy ý kiến.
Đề thi sẽ được in thành 3 phần có thể tách rời nhau. Bộ GD-ĐT đã phân chia cụ thể thời gian làm bài 50 phút/ phần (môn), nên hết thời gian cho từng phần, giám thị sẽ thu lại giấy nháp và đề thi của từng thí sinh trong phòng.
Nhóm GX (gồm 12 trường đại học thuộc khu vực Hà Nội) đưa ra phương án dự kiến tuyển sinh 2017 là các trường sẽ lấy kết quả thi THPT của Bộ GD-ĐT và nhóm sẽ mở rộng thêm.
ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn tiếp tục triển khai phương thức thức thi Đánh giá năng lực phục vụ tuyển sinh đại học chính quy, với gần 20 đơn vị ngoài với quy mô mở rộng ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.
ĐHQG TP.HCM cũng dự kiến sẽ thi riêng trong năm 2017. Theo dự thảo tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trong năm 2017 của đơn vị này, bài thi dự kiến làm trên giấy gồm 1 câu tự luận, 125 câu trắc nghiệm trong thời gian 180 phút.
Liên kết đào tạo tràn lan
Theo Báo Tuổi Trẻ TP.HCM đưa tin, hàng loạt trường trung cấp, CĐ, ĐH liên kết đào tạo trái quy định. Không chỉ đào tạo liên thông ĐH, các trường này còn tuyển sinh và đào tạo cả bậc ĐH chính quy, thạc sĩ.
Điều đáng nói là rất nhiều chương trình liên kết được thực hiện với đối tác rất xa, trong khi ngay tại địa bàn liên kết có rất nhiều trường ĐH đào tạo những ngành này.
Các chương trình tuyển sinh liên thông ĐH chính quy, thạc sĩ được một số trường trung cấp, CĐ thông báo rộng rãi, hồ sơ đã được bán cho người dự thi thế nhưng khi phóng viên đặt vấn đề pháp lý chương trình, cả trường ra thông báo và các trường ĐH đều chối bay chối biến hoặc “ông nói gà bà nói vịt”…
Giáo viên lại đau đầu về thu nhập
Trong tuần có một loạt các thông tin liên quan tới lương giáo viên (GV) ở các địa phương. Hầu hết là những tin không vui.
Như VietNamNet đưa tin, chỉ trong 5 năm (2011-2016) ngành giáo dục của tỉnh Cà Mau đã nợ lương và chế độ chính sách đối với GV hơn 139 tỷ đồng. Trong đó, nhiều nhất là huyện Trần Văn Thời (44,6 tỷ đồng), U Minh (36,1 tỷ đồng), Cái Nước (18,7 tỷ đồng), Thới Bình (16,5 tỷ đồng), TP Cà Mau (13 tỷ đồng)…
Công văn do Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải chỉ đạo nêu rõ ngành giáo dục Cà Mau phải trả xong nợ lương cho giáo viên trước ngày 20/11.
Báo Dân trí thì đưa tin đến đầu năm học 2016 - 2017, toàn tỉnh Nghệ An đang còn 507 giáo viên (GV) hợp đồng huyện và 622 GV hợp đồng trường.
GV hợp đồng huyện được ký từ những năm 2010 trở về trước, do ngân sách huyện trực tiếp chi trả. Còn lương của GV hợp đồng trường do thỏa thuận giữa hai bên. Tuy nhiên, điểm chung giữa họ là chỉ được hưởng 85% mức lương cơ bản đối với bậc học của mình và không được tăng lương kể từ khi ký hợp đồng tới nay.
Báo Pháp luật TP.HCM cũng đưa tin, trong khi cơ quan chức năng loay hoay trong việc xếp bậc lương, 117 giáo viên tại quận 1, TP. HCM đang phải giảng dạy không lương suốt 15 tháng qua.
Đây là những giáo viên đã trúng tuyển đợt thi tuyển viên chức do UBND quận 1 tổ chức từ tháng 8/2015 và được phân về các trường giảng dạy. Từ đó đến nay, các giáo viên này vẫn chưa nhận được quyết định bổ nhiệm viên chức, chưa được xếp lương…
Trong khi đó, tại Thanh Hóa, nhiều người trong số 600 GV bị chấm dứt hợp đồng đã gửi đơn khiếu nại tới các cấp. Sau khi tiếp nhận đơn của tập thể giáo viên, nhân viên bị chấm dứt hợp đồng của huyện Yên Định, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam chuyển đơn của tập thể giáo viên huyện Yên Định đến Ban thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa để xem xét, tham gia giải quyết theo thẩm quyền và báo cáo kết quả về Tổng liên đoàn trước ngày 5/12/2016.
Theo thông báo mới nhất của UBND huyện Yên Định, để có cơ sở giải quyết khiếu nại của một số giáo viên, nhân viên hợp đồng lao động, UBND huyện Yên Định sẽ tổ chức hội nghị đối thoại với người khiếu nại theo quy định.
Chỉ có một tin vui với giáo giới, đó là việc UBND TP.HCM vừa chấp thuận cho phép công nhận kết quả tuyển dụng giáo viên năm học 2015 - 2016 của UBND huyện Hóc Môn. Đồng thời phê bình UBND huyện Hóc Môn chậm giải quyết sự việc.
Theo văn bản do Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thị Thu ký về việc tuyển dụng 53 giáo viên năm học 2015-2016 của huyện Hóc Môn, mà trước đó do huyện thực hiện sai quy trình nên số giáo viên thi đỗ nhưng không được công nhận.
Báo Dân Trí dẫn kết quả khảo sát của Ban Văn hoá - Xã hội (HĐND TP.HCM) cho biết thu nhập giáo viên ở thành phố này cao nhất là hơn 15 triệu đồng (người đi dạy hơn 20 năm) và thấp nhất là hơn 3,3 triệu đồng.
Ngân Anh tổng hợp
" alt="Thầy cô mòn mỏi vì thu nhập, lãnh đạo lý giải chuyện đánh nhau"/>Thầy cô mòn mỏi vì thu nhập, lãnh đạo lý giải chuyện đánh nhau
Thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chúc mừng đại thọ 100 tuổi đồng chí Trương Kim Vàng, cùng các cán bộ hưu trí khác được ban tổ chức chúc thọ tại buổi gặp mặt. Đồng thời, thay mặt hơn 1,5 triệu cán bộ, công chức, viên chức và người lao động toàn ngành TT&TT trên khắp mọi miền, Thứ trưởng Phạm Đức Long trân trọng tri ân đến các đồng chí lão thành cách mạng, các đồng chí cán bộ lãnh đạo hưu trí ngành TT&TT qua các thời kỳ có mặt tại hội trường, cũng như trên cả nước.
Đại diện cho các cán bộ hưu trí, ông Lê Ngọc Trác, nguyên Giám đốc Bưu điện TP.HCM (giai đoạn 1993-2004), đã gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Bộ TT&TT, lãnh đạo VNPT TP.HCM, VNPost cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức buổi gặp mặt đầy ý nghĩa này.
Theo ông Lê Ngọc Trác, ngành TT&TT có truyền thống đầy tự hào với 10 chữ vàng: “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình”. Trong đó đặc biệt là “Nghĩa tình” hết sức đáng sống, từ nghĩa tình đồng đội đến tình cảm qua các thế hệ vẫn được giữ vững tạo nên truyền thống của ngành.
Đồng thời, các cán bộ hưu trí trong thời gian qua vẫn quan tâm đến sự phát triển của ngành TT&TT, trong đó gần đây là chuyển đổi số. Ông Lê Ngọc Trác cho biết, chuyển đổi số là rất quan trọng và cũng là cơ hội tạo sự đột phá. Các cán bộ hưu trí kỳ vọng ngành TT&TT có thể tạo ra cuộc cách mạng, ghi dấu ấn lịch sử, bằng cách tạo sự đột phá trong chuyển đổi số.
Đáp lời các cán bộ hưu trí, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, trước đây ngành TT&TT đã tiến hành cuộc cách mạng lần thứ nhất là số hoá và giờ đây ngành mong muốn tạo nên cuộc cách mạng lần thứ 2 chính là chuyển đổi số.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT, hiện ngành TT&TT có 10 nhóm lĩnh vực và đều liên quan đến chuyển đổi số. Ở lĩnh vực Bưu chính, nếu trước đây chỉ là tem và thư, thì hiện nay là hạ tầng thương mại điện tử, hạ tầng cho nền kinh tế số. Doanh thu bưu chính hiện nay đã gần bằng một nửa của viễn thông và tốc độ tăng trưởng của ngành Bưu chính từ 20-40%, gấp 10 lần viễn thông, khi viễn thông chỉ kỳ vọng tăng trưởng 2-4%.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, ngành Bưu chính vô cùng quan trọng và đòi hỏi các doanh nghiệp như VNPost, Viettel Post phải chuyển đổi số nhanh thành công ty công nghệ, để bưu chính giữ được mạch máu về dòng chảy vật chất của đất nước.
Ở lĩnh vực viễn thông, theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, nếu trước đây là điện thoại, nhắn tin, sau này tiến tới dữ liệu và băng rộng. Đặc biệt hiện nay là dữ liệu, ngành Viễn thông trở thành nơi sản sinh, lưu trữ dữ liệu và muốn có kinh tế số, chuyển đổi số thì phải có dữ liệu. Bộ TT&TT cũng đề xuất Chính phủ năm 2023 là “Năm Dữ liệu số”. Hạ tầng viễn thông ngày nay là hạ tầng dữ liệu bao gồm hạ tầng băng rộng và các hạ tầng về điện toán đám mây.
Hiện tỷ lệ người sử dụng Internet Việt Nam đạt 78,6%, cao hơn bình quân thế giới 13%. Tỷ lệ phủ sóng di động đạt 99,7%, trong khi thế giới chỉ có 88%. Đây là những thành tựu mà ngành Viễn thông đạt được với sự góp sức của các doanh nghiệp lớn dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ TT&TT
Về chuyển đổi số, Bộ TT&TT với phương châm không để ai bỏ lại phía sau, tại các địa phương đã thành lập 74.521 tổ công nghệ số cộng đồng để hỗ trợ người dân, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa lên môi trường số với 348.629 thành viên. Đây là điều chưa từng có ở các nước trên thế giới, khi tổ công nghệ đến từng thôn và hỗ trợ đưa toàn bộ người dân lên môi trường số.
Theo Thứ trưởng, muốn chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số phải đảm bảo an ninh mạng. Hiện Việt Nam nằm trong top 25 về chỉ số an ninh mạng toàn cầu nhờ có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp trong ngành.
Đồng thời, ngành TT&TT trước đến nay là dịch vụ, giờ chuyển hướng thành công nghiệp. Gần đây, về phần cứng, Viettel đã sản xuất thiết bị 5G, VNPT làm thiết bị đầu cuối. Ngành công nghiệp phần mềm năm 2022 xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD và Bộ TT&TT đang chuyển hướng thúc đẩy mạnh mẽ các doanh nghiệp công nghệ đi ra quốc tế.
" alt="Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử"/>Ngành TT&TT cần đột phá trong chuyển đổi số để tạo dấu ấn lịch sử
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
AI là một công cụ mạnh mẽ để tiếp cận khán giả tại một quốc gia như Ấn Độ, nơi có hàng trăm ngôn ngữ cùng tồn tại. Lisa không phải người dẫn chương trình AI đầu tiên của nước này, mà đó là Sana của tập đoàn India Today. Không chỉ dẫn bản tin bằng tiếng Anh, Hindi và Bangla, Sana còn biết 75 tiếng khác.
Phó Chủ tịch India Today - Kalli Purie miêu tả Sana bằng cách từ như “tươi sáng, rực rỡ, không tuổi, không mệt mỏi”. Tại bang Karnataka, kênh Power TV cũng sử dụng MC ảo Soundarya.
Làn sóng MC AI mới được thúc đẩy nhờ vào các thuật toán máy học, phân tích dữ liệu từ tin tức đến video. Theo website chính phủ INDIA, một MC ảo “thu thập, theo dõi và phân loại những gì được nói, ai là người nói, rồi chuyển hóa dữ liệu thành dạng thông tin có thể dùng được”.
Các nhà sản xuất cho biết MC ảo tiết kiệm chi phí, giúp các kênh phát tin bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau và xử lý lượng lớn dữ liệu với tốc độ phi thường. Ngoài ra, chúng còn không mắc “bệnh ngôi sao” như con người.
Ngược lại, giới phê bình lại chỉ trích công nghệ có nguy cơ làm suy yếu tính đáng tin cậy của truyền thông. Robot cũng thiếu kỹ năng quan sát và kinh nghiệm của nhà báo. Một giáo viên tại Delhi cho biết đã chuyển kênh ngay lập tức khi gặp MC ảo vì giọng nói đơn điệu, cử chỉ không sinh động.
Tương tự các công nghệ AI khác, ứng dụng MC ảo gây lo ngại nhân viên mất việc làm bất chấp các nhà sản xuất trấn an chúng sẽ không bao giờ thay thế được con người.
Người phát ngôn Power TV khẳng định kênh chỉ muốn tận dụng sức mạnh của công nghệ để thử những thứ mới mẻ, hấp dẫn. Ngoài ra, các MC ảo đa ngôn ngữ sẽ giúp nhiều người tiếp cận tin tức hơn.
Dù cuộc tranh luận đi đến đâu, chắc chắn AI trong phòng tin tức sẽ là xu hướng không thể đảo ngược. Một khảo sát công bố hồi tháng 5/2023 của Hiệp hội nhà xuất bản tin tức thế giới chỉ ra 49% các phòng tin tức toàn cầu đang sử dụng các công cụ AI như ChatGPT.
Mateen Ahmad, trợ lý giáo sư tại Trung tâm nghiên cứu truyền thông đại chúng A.J.K (Ấn Độ), chia sẻ, bất kỳ công nghệ mới nào đều gây ra hoang mang ban đầu. Chẳng hạn, các nhà sản xuất phim lo sợ hoạt hình sẽ thay thế các bộ phim có diễn viên nhưng điều đó chưa bao giờ xảy ra.
Lo ngại tương tự cũng kìm hãm ngành xuất bản khi Internt “cất cánh”. Nhiều người lo ngại Internet sẽ là hồi chuông báo tử đối với sách, báo nhưng sự thật chứng minh, với mọi công việc liên quan đến sáng tạo, con người không thể bị thế chỗ. Cho tới khi AI thông minh hơn con người, loài người vẫn là chìa khóa của đổi mới.
Ahmad dự đoán, AI sẽ tạo ra nhiều công việc hơn trong ngành truyền thông khi nâng cấp nội dung.
(Theo Nikkei)
AI là một công cụ mạnh mẽ để tiếp cận khán giả tại một quốc gia như Ấn Độ, nơi có hàng trăm ngôn ngữ cùng tồn tại. Lisa không phải người dẫn chương trình AI đầu tiên của nước này, mà đó là Sana của tập đoàn India Today. Không chỉ dẫn bản tin bằng tiếng Anh, Hindi và Bangla, Sana còn biết 75 tiếng khác.
Phó Chủ tịch India Today - Kalli Purie miêu tả Sana bằng cách từ như “tươi sáng, rực rỡ, không tuổi, không mệt mỏi”. Tại bang Karnataka, kênh Power TV cũng sử dụng MC ảo Soundarya.
Làn sóng MC AI mới được thúc đẩy nhờ vào các thuật toán máy học, phân tích dữ liệu từ tin tức đến video. Theo website chính phủ INDIA, một MC ảo “thu thập, theo dõi và phân loại những gì được nói, ai là người nói, rồi chuyển hóa dữ liệu thành dạng thông tin có thể dùng được”.
Các nhà sản xuất cho biết MC ảo tiết kiệm chi phí, giúp các kênh phát tin bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau và xử lý lượng lớn dữ liệu với tốc độ phi thường. Ngoài ra, chúng còn không mắc “bệnh ngôi sao” như con người.
Ngược lại, giới phê bình lại chỉ trích công nghệ có nguy cơ làm suy yếu tính đáng tin cậy của truyền thông. Robot cũng thiếu kỹ năng quan sát và kinh nghiệm của nhà báo. Một giáo viên tại Delhi cho biết đã chuyển kênh ngay lập tức khi gặp MC ảo vì giọng nói đơn điệu, cử chỉ không sinh động.
Tương tự các công nghệ AI khác, ứng dụng MC ảo gây lo ngại nhân viên mất việc làm bất chấp các nhà sản xuất trấn an chúng sẽ không bao giờ thay thế được con người.
Người phát ngôn Power TV khẳng định kênh chỉ muốn tận dụng sức mạnh của công nghệ để thử những thứ mới mẻ, hấp dẫn. Ngoài ra, các MC ảo đa ngôn ngữ sẽ giúp nhiều người tiếp cận tin tức hơn.
Dù cuộc tranh luận đi đến đâu, chắc chắn AI trong phòng tin tức sẽ là xu hướng không thể đảo ngược. Một khảo sát công bố hồi tháng 5/2023 của Hiệp hội nhà xuất bản tin tức thế giới chỉ ra 49% các phòng tin tức toàn cầu đang sử dụng các công cụ AI như ChatGPT.
Mateen Ahmad, trợ lý giáo sư tại Trung tâm nghiên cứu truyền thông đại chúng A.J.K (Ấn Độ), chia sẻ, bất kỳ công nghệ mới nào đều gây ra hoang mang ban đầu. Chẳng hạn, các nhà sản xuất phim lo sợ hoạt hình sẽ thay thế các bộ phim có diễn viên nhưng điều đó chưa bao giờ xảy ra.
Lo ngại tương tự cũng kìm hãm ngành xuất bản khi Internt “cất cánh”. Nhiều người lo ngại Internet sẽ là hồi chuông báo tử đối với sách, báo nhưng sự thật chứng minh, với mọi công việc liên quan đến sáng tạo, con người không thể bị thế chỗ. Cho tới khi AI thông minh hơn con người, loài người vẫn là chìa khóa của đổi mới.
Ahmad dự đoán, AI sẽ tạo ra nhiều công việc hơn trong ngành truyền thông khi nâng cấp nội dung.
(Theo Nikkei)
Kết quả chung cuộc, đội ATP gồm 3 sinh viên Đại học RMIT Việt Nam đã giành chiến thắng chung cuộc nhờ ứng dụng do nhóm thiết kế dành cho người nói lắp hoặc gặp khó khăn khi giao tiếp bằng giọng nói trong cuộc sống thường nhật. Đội ATP gồm 2 sinh viên ngành Cử nhân Truyền thông là Phạm Khánh Phương, Nguyễn Hà Thanh, và sinh viên ngành Cử nhân CNTT Nguyễn Quốc An.
Nhóm sinh viên này cũng vừa xuất sắc giành chiến thắng cuộc thi “Microsoft APAC AI for Accessibility Hackathon 2023” tại Việt Nam. Đây là cuộc thi do Microsoft tổ chức tại châu Á - Thái Bình Dương nhằm tìm kiếm những sáng kiến sử dụng trí tuệ nhân tạo giúp cải thiện hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của người khuyết tật.
Nhóm ATP đã nảy ra ý tưởng xây dựng AI Speech Companion (Bạn đồng hành giọng nói AI) sau khi tìm hiểu nhiều nghiên cứu và câu chuyện chia sẻ cho thấy người nói lắp phải chịu nhiều hình thức phân biệt đối xử và bất lợi trong công việc. Ứng dụng hướng tới hỗ trợ người nói lắp chuẩn bị đầy đủ cho các hoạt động quan trọng như thuyết trình hoặc phỏng vấn.
Trưởng nhóm ATP Phạm Khánh Phương giải thích, ứng dụng có thể hỗ trợ người dùng soạn thảo nội dung và cung cấp cho họ môi trường để thực hành diễn đạt nội dung đó. Những người bị mắc chứng nói lắp sẽ cảm thấy bớt căng thẳng và tự tin hơn khi đến nơi làm việc.
“AI Speech Companion được thiết kế cho cả hành trình giao tiếp, thậm chí còn hỗ trợ khẩn cấp khi người dùng cảm thấy lo lắng hoặc bồn chồn trong các hoạt động giao tiếp”, sinh viên Phạm Khánh Phương cho biết thêm.
Nhận xét về sản phẩm mẫu của đội ATP, Tổng quản lý khách sạn Sofitel Saigon Plaza, ông Mario Mendis, thành viên Ban giám khảo cuộc thi ADC 2023 cho biết: “Đây là một cơ chế hỗ trợ tuyệt vời. Tôi nghĩ nó có thể giúp ích cho rất nhiều người từ việc cung cấp cho họ nhà ngôn ngữ trị liệu cá nhân”.
Một thành viên khác của Ban giám khảo ADC 2023, bà Anne-Cathrine Koch, Giám đốc khối kỹ thuật số và vận hành CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Schaeffler nhận xét: “Tôi thực sự thích thiết kế giao diện người dùng và trải nghiệm người dùng. Tích hợp liền mạch của các chức năng AI khác nhau cũng rất ấn tượng”.
Văn Quý và nhóm PV, BTV" alt="Phát triển app dùng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người nói lắp giao tiếp"/>Phát triển app dùng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người nói lắp giao tiếp