当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Dynamo Moscow vs Zenit, 18h00 ngày 26/4: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Pisa vs Frosinone, 20h00 ngày 1/5: Không được phép chủ quan
Năm ngoái, trong chuyến thăm tới Thành Đô, cũng là thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Tây Nam Trung Quốc), CEO Intel Patrick Gelsinger cho biết những ưu đãi của thành phố đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, mở đường cho sự tăng trưởng ổn định của công ty.
Động thái của Intel được đưa ra trong bối cảnh trước đó, ngày 16/10, Hiệp hội An ninh mạng Trung Quốc kêu gọi đánh giá toàn diện các sản phẩm của công ty này để bảo vệ an ninh quốc gia và quyền lợi người tiêu dùng.
Cụ thể, Hiệp hội nói rằng Intel “vô trách nhiệm với khách hàng”, cáo buộc công ty Mỹ sử dụng các tính năng quản lý từ xa để giám sát người dùng, bí mật cài “cửa hậu”, từ đó dẫn đến nguy cơ mất an toàn thông tin và mạng lưới.
Cho đến nay, gần 1/4 doanh thu toàn cầu của Intel đến từ thị trường Trung Quốc. CPU Intel có mặt trong các sản phẩm điện tử tiêu dùng như laptop, máy chủ trung tâm dữ liệu.
Theo Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, các máy chủ sử dụng kiến trúc x86 của Intel chiếm khoảng 90% thị trường máy chủ CPU trong nước năm 2023 và ARM chiếm 10% còn lại.
(Theo SCMP)
Intel đầu tư 300 triệu USD mở rộng sản xuất bán dẫn tại Trung Quốc
Như Brad Parscale, Giám đốc truyền thông kỹ thuật số trong chiến dịch tranh cử của Trump vào năm 2016, đã nói: "Facebook và Twitter là lý do chúng ta giành chiến thắng trong cuộc bầu cử này. Twitter dành cho ông Trump. Và Facebook để gây quỹ".
Không chỉ vậy, mạng xã hội - cụ thể là Twitter (tiền thân của X hiện tại) - đã có tác động lớn tới quyết định của cử tri phổ thông trong cả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2016, cũng như cuộc trưng cầu dân ý “Brexit” của Vương quốc Anh.
Theo trang Politico, hợp tác với các mạng xã hội lớn như Facebook, Google và Twitter năm 2016 cho phép nhóm tranh cử của Trump gia tăng hoạt động trên nền tảng số theo những cách khó có thể thực hiện nếu chỉ tự triển khai.
Khi đó, các "gã khổng lồ" công nghệ với lượng dữ liệu khổng lồ đã thực hiện vai trò “quảng cáo nhắm mục tiêu” vào những cử tri khó tiếp cận, đồng thời đưa ra phản hồi cho các kịch bản tranh luận nổ ra. Cụ thể, Google đề xuất quảng cáo nhắm mục tiêu theo địa lý, Twitter phân tích nỗ lực gây quỹ thành công dựa trên các tweet, và Facebook xác định những hình ảnh nào mang lại hiệu quả tốt nhất trên Instagram.
Ngược lại, phía Clinton đã từ chối những sự hỗ trợ từ công nghệ như vậy. Đáng chú ý, năm 2016, Facebook, Google và Twitter cam kết không thu phí dịch vụ cho những chiến dịch như trên.
Mở rộng vai trò
Ảnh hưởng của mạng xã hội tiếp tục được mở rộng và thể hiện trong chiến thắng của Joe Biden trước Donald Trump vào năm 2020. Lúc này, cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều đã nhận rõ tiềm năng sử dụng công cụ trực tuyến, và người chiến thắng là người có khả năng tiến hành chiến dịch tranh cử, tiếp cận cử tri và tạo dựng thông điệp trên mạng xã hội tốt hơn đối thủ.
Chiến dịch của Joe Biden đã tận dụng sức mạnh của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram và YouTube để truyền tải thông điệp đến cử tri. Đội ngũ của Biden đã áp dụng chiến lược tập trung vào việc lan tỏa các nội dung tích cực và tập trung vào các vấn đề quan trọng như chăm sóc sức khỏe, bình đẳng chủng tộc và phục hồi kinh tế. Đặc biệt, các video quảng cáo của Biden thường xuyên được tối ưu hóa để tiếp cận những người chưa quyết định và những cử tri trẻ tuổi, nhấn mạnh các thông điệp đoàn kết và sự cần thiết của một lãnh đạo ổn định.
Theo dữ liệu từ Facebook và Google, trong 30 ngày cuối cùng trước ngày bầu cử, chiến dịch của Biden đã chi khoảng 50 triệu USD cho mỗi nền tảng. Như vậy, tổng chi tiêu trong suốt quá trình tranh cử có thể cao hơn. Việc đầu tư mạnh mẽ cho tiếp thị số đã giúp chiến dịch tiếp cận hiệu quả các cử tri, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Sự hiện diện mạnh mẽ trên mạng xã hội giúp Biden tiếp tục truyền tải thông điệp mà không cần tổ chức các sự kiện đông người như Trump thực hiện, điều này không chỉ đảm bảo an toàn mà còn tạo ra hình ảnh một ứng cử viên quan tâm đến sức khỏe cộng đồng.
Cuộc chiến tin giả
Nếu như hai cuộc bầu cử tổng thống trước đó đã chứng minh mạng xã hội có thể làm suy yếu hay tăng sức mạnh cho chiến dịch tranh cử, thì năm 2024 lại mang đến nhiều thách thức hơn cho các ứng viên, khi sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) kéo theo sự trỗi dậy của tin giả.
Việc sử dụng rộng rãi AI đã thay đổi mức độ tinh vi và chất lượng của thông tin mà mọi người có khả năng tạo ra. Nó cũng làm tăng mức độ hoài nghi của cử tri khi tiếp cận thông tin trực tuyến.
Các chuyên gia về phương tiện truyền thông xã hội tại Đại học Michigan nhận định “mạng xã hội hiện nay có tác động còn lớn hơn so với cuộc bầu cử trước đó,” song các nền tảng cũng cho phép thông tin sai lệch lan truyền nhanh chóng.
Cơ quan tình báo Mỹ tuần qua đã chỉ ra vai trò của các tác nhân nước ngoài trong việc tạo ra và phát tán thông tin sai lệch. Điển hình là vụ việc video giả mạo về cử tri Haiti tại Georgia, được xác định là một phần trong chiến dịch nhằm gây chia rẽ xã hội Mỹ.
"Quy mô của thông tin sai lệch nhắm vào cuộc bầu cử năm 2024 chưa từng có tiền lệ," Carah Ong Whaley, Giám đốc ban bảo vệ Bầu cử tại tổ chức Issue One, nhận định. Các nhóm bảo vệ quyền bầu cử cảnh báo hiện tượng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của cử tri vào hệ thống bầu cử và tỷ lệ người đi bỏ phiếu.
Tình trạng này càng trở nên đáng lo ngại khi cựu Tổng thống Trump tiếp tục duy trì quan điểm hoài nghi về kết quả bầu cử, tương tự như sau cuộc bầu cử năm 2020.
Mạng xã hội, với chức năng “khuếch tán” thông tin, càng khiến bầu không khí cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 trở nên căng thẳng. Cách đây bốn năm, chính những thông tin lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội đã tạo ra cuộc bạo loạn tại Capitol hậu bầu cử, đồng thời góp phần phân hóa chính trị sâu sắc giữa lòng nước Mỹ kéo dài tới tận ngày nay.
Mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ như thế nào?
Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà
Từ năm 1994, trường mang tên Trường ĐH Thương mại cho đến nay.
Trường có gần 700 cán bộ, giảng viên và hơn 20.000 sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Trong đó có 2 Giáo sư, 44 phó Giáo sư, 111 tiến sĩ, 434 thạc sĩ.
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐH Thương mại hiện nay đã trở thành trường đại học có uy tín cao trong đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ ở khối ngành Kinh tế và quản trị kinh doanh.
Hàng chục vạn sinh viên tốt nghiệp của trường đã trở thành những cán bộ quản lý Nhà nước, quản trị doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương, đóng góp quan trọng cho qua trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.
![]() |
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan từng là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại. |
Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cũng từng là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại. |
Trong giai đoạn 5 năm gần đây (2016 - 2020), đặc biệt từ khi được giao thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ, quy mô đào tạo của trường không ngừng được mở rộng cùng với việc đổi mới và đa dạng hoá các ngành và chuyên ngành đào tạo.
Hiện, trường có 16 chương trình đào tạo trình độ ĐH, 19 chương trình đào tạo ĐH diện vừa làm vừa học, liên thông và 5 chương trình đào tạo thạc sỹ, 5 chương trình đào tạo tiến sĩ với quy mô tuyển sinh bình quân 4.000 sinh viên chính quy, 600 học viên cao học và 50 nghiên cứu sinh mỗi năm.
Phát biểu tại lễ kỉ niệm, GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại đã tri ân các thế hệ thầy cô, cán bộ quản lý giáo dục, sinh viên - những người tạo tiền đề và điều kiện cho sự đổi mới và phát triển khởi sắc của trường trong những năm qua.
GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại |
GS Sơn cho hay, mục tiêu chung của trường trong giai đoạn 2021- 2030 là hoàn thành việc thực hiện các mục tiêu đổi mới toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo, tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng, cơ cấu ngành nghề, phương pháp đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn của quốc gia về kiểm định chất lượng đào tạo. Từ đó, từng bước tiếp cận các tiêu chí của một trường ĐH tiên tiến trong khu vực và thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao phục vụ quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Dịp này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Trường ĐH Thương mại vì những thành tích xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Trường ĐH Thương mại. |
Ngoài ra, 1 tập thể và 3 cá nhân Trường ĐH Thương mại được trao Huân chương Lao động hạng Ba; GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại được nhận danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
Thanh Hùng
Sáng 28/10, Trường ĐH Thương mại tổ chức lễ công bố các quyết định công nhận Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 -2025.
" alt="Trường Đại học Thương mại kỷ niệm 60 năm thành lập"/>Nhắc đến bán dẫn là một lĩnh vực then chốt và cạnh tranh khốc liệt trên phạm vi thế giới, ông Yoon nhấn mạnh tầm quan trọng của việc củng cố và hỗ trợ ngành công nghiệp chip quốc gia.
"Số phận của các quốc gia hiện tại phụ thuộc vào việc ai là người đầu tiên có thể sản xuất chất bán dẫn hiện đại với khả năng xử lý thông tin tiên tiến. Hàn Quốc nên hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành công nghiệp bán dẫn để đảm bảo rằng chúng ta không tụt hậu so với các nước đối thủ khác trong phát triển chip", Tổng thống Hàn Quốc nói trong cuộc họp.
Trong 26.000 tỷ won, chính phủ dự định phân bổ 17.000 tỷ won hỗ trợ các công ty thiết lập cơ sở hạ tầng chip quy mô lớn. Ông Yoon giải thích quỹ này sẽ giảm bớt những hạn chế về thanh khoản mà những người chơi trong ngành gặp phải, xét đến cần phải đầu tư đáng kể để xây dựng các cơ sở sản xuất chip mới.
Hơn nữa, chính phủ sẽ thực hiện các ưu đãi thuế khác nhau, thông qua đó một phần chi phí R&D và đầu tư cơ sở sẽ được hoàn trả cho các công ty.
Theo Tổng thống Hàn Quốc, hơn 70% lợi ích từ chương trình hỗ trợ toàn diện sẽ hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ông Yoon cũng cam kết chính phủ và khu vực công sẽ chịu trách nhiệm cải thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu cần thiết cho sự tiến bộ hơn nữa của ngành công nghiệp bán dẫn, bao gồm điện, nước và mạng lưới đường bộ.
Ông chỉ ra yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất chất bán dẫn là nguồn cung điện ổn định và chất lượng cao. Ông kêu gọi quốc hội nhanh chóng thông qua đạo luật đặc biệt về lưới điện quốc gia để đẩy nhanh việc xây dựng các đường dây truyền tải.
Tổng thống cũng hứa sẽ đẩy nhanh việc xây dựng cụm bán dẫn tại Yongin, dự kiến hoàn thành vào năm 2047 với tổng số vốn đầu tư 622 nghìn tỷ won từ các công ty như Samsung Electronics, SK hynix... để xây dựng 16 nhà máy mới.
Một quỹ hệ sinh thái bán dẫn, trị giá 1 nghìn tỷ won, sẽ được mở để hỗ trợ cho xưởng đúc (fabless) triển vọng, cũng như các nhà sản xuất vật liệu, phụ tùng và thiết bị, để họ tiến xa trên sân chơi toàn cầu.
Tổng thống kêu gọi các bộ liên quan đưa ra các kế hoạch chiến lược để tăng cường khả năng cạnh tranh quốc gia của chất bán dẫn hệ thống – những con chip kiểm soát logic, tính toán và các chức năng khác để xử lý dữ liệu số hóa.
Theo ông Yoon, một điều vô cùng quan trọng là phải chủ động ứng phó với những thay đổi của thị trường toàn cầu và mở ra một tương lai mới cho ngành công nghiệp bán dẫn.
"Ngành công nghiệp bán dẫn của Hàn Quốc đã thống trị thị trường toàn cầu trong lĩnh vực bộ nhớ trong suốt 30 năm qua. Tuy nhiên, sự thành công của ngành công nghiệp bán dẫn trong tương lai sẽ được quyết định trong lĩnh vực bán dẫn hệ thống, vốn chiếm hơn 2/3 thị trường chip nói chung. Do đó, Hàn Quốc phải phát triển hơn nữa lĩnh vực bán dẫn hệ thống, vốn đang liên tục mở rộng từ CPU và GPU sang chip AI", ông Yoon nhấn mạnh.
(Theo Korea Times)
Chiến lược tốt, nam sinh nhận được học bổng của 7 ĐH lớn tại Mỹ