>> Hàng triệu máy tính Windows XP "chết" vì McAfe

Nếu máy tính của bạn gặp tình trạng tắt đột ngột , trước hết bạn phải ngăn chặn việc này bằng cách:

Bước 1: Mở giao diện command prompt bằng cách, tại menu Start >> Run, gõ “cmd” sau đó Enter.

Bước 2: Gõ: “shutdown –a” vào dòng lệnh nơi con trỏ đang nhấp nháy sau đó Enter. Dòng lệnh này sẽ ngăn chặn việc máy tính tự động tắt đột ngột.

McAfee có 2 cách sửa lỗi và cả 2 đều bao gồm rất nhiều bước nên có thể sẽ khiến mọi người nhầm lẫn. Hãy làm theo cách sau đây:

Đầu tiên, bạn cần phải truy cập vào giao diện của chương trình McAfee qua menu Start sau đó vô hiệu hóa tính năng Access Protection và On-Access Scanner.

Bước 1: Bấm Start >> Programs >> McAfee >> VirusScan Console

Bước 2: Bấm chuột phải vào "Access Protection"

Bước 3: Chọn "Disable"

Nếu bạn có kết nối Internet, hãy tải file EXTRA.ZIP (tại đây) do McAfee cung cấp và giải nén để có fiel EXTRA.DAT. Khi đã có file EXTRA.DAT:

Bước 1: Bấm Start >> Run >> nhập “service.msc” và bấm OK

Bước 2: Bấm chuột phải vào McAfee McShield và chọn "Stop"

" />

Cách sửa lỗi máy tính “chết” vì McAfee

Công nghệ 2025-03-30 21:45:14 511
McAfee.jpg

>> Hàng triệu máy tính Windows XP "chết" vì McAfe

Nếu máy tính của bạn gặp tình trạng tắt đột ngột ,chếttintuc24h trước hết bạn phải ngăn chặn việc này bằng cách:

Bước 1: Mở giao diện command prompt bằng cách, tại menu Start >> Run, gõ “cmd” sau đó Enter.

Bước 2: Gõ: “shutdown –a” vào dòng lệnh nơi con trỏ đang nhấp nháy sau đó Enter. Dòng lệnh này sẽ ngăn chặn việc máy tính tự động tắt đột ngột.

McAfee có 2 cách sửa lỗi và cả 2 đều bao gồm rất nhiều bước nên có thể sẽ khiến mọi người nhầm lẫn. Hãy làm theo cách sau đây:

Đầu tiên, bạn cần phải truy cập vào giao diện của chương trình McAfee qua menu Start sau đó vô hiệu hóa tính năng Access Protection và On-Access Scanner.

Bước 1: Bấm Start >> Programs >> McAfee >> VirusScan Console

Bước 2: Bấm chuột phải vào "Access Protection"

Bước 3: Chọn "Disable"

Nếu bạn có kết nối Internet, hãy tải file EXTRA.ZIP (tại đây) do McAfee cung cấp và giải nén để có fiel EXTRA.DAT. Khi đã có file EXTRA.DAT:

Bước 1: Bấm Start >> Run >> nhập “service.msc” và bấm OK

Bước 2: Bấm chuột phải vào McAfee McShield và chọn "Stop"

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/52e199858.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3

- Trao đổi với VietNamNet tối 29/10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết ban soạn thảo đã sơ suất chưa cập nhật dự thảo phù hợp nhất về công tác sinh viên của các trường sư phạm.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục: Dự thảo có sơ suất

Theo đó, thực hiện kế hoạch rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, Bộ GD-ĐT đã xây dựng kế hoạch soạn thảo Thông tư ban hành Quy chế Công tác học sinh, sinh viên đối với các ngành đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp hệ chính quy thay thế Quy chế Công tác HSSV theo QĐ số 42/2007/QĐ-BGDĐT.

Theo kế hoạch, Bộ cũng sẽ rà soát, nghiên cứu sửa đổi một số nội dung quy định tại Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT cho phù hợp với thực tiễn.

Quá trình soạn thảoThông tư này, Ban soạn thảo đã nhận thấy một số nội dung liên quan đến phụ lục quy định khung xử lý kỷ luật đối với một số hành vi vi phạm của HSSV, trong đó có hành vi vi phạm về hoạt động Mại dâm không còn phù hợp cần phải điều chỉnh khi ban hành Quy chế mới.

Tuy nhiên, trong quá trình cập nhật các phiên bản dự thảo để đưa lên Cổng thông tin điện tử xin ý kiến rộng rãi của nhân dân, Ban soạn thảo đã sơ suất, chưa cập nhật dự thảo phù hợp nhất.

"Bộ GD-ĐT trân trọng cám ơn các ý kiến góp ý, Ban soạn thảo tiếp thu và hoàn chỉnh dự thảo một cách tốt nhất. Bộ cũng sẽ xem xét kiểm điểm trách nhiệm của Ban soạn thảo và cá nhân có liên quan".

Cũng trong tối 29/10, dự thảo văn bản đã được rút xuống.

Theo tìm hiểu của VietNamNet, vào ngày 13/8/2007, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân khi đó đã ký thông tư ban hành quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp hệ chính quy. Quy chế này có kèm phụ lục, thống kê 23 nội dung vi phạm và xử lý kỷ luật. Trong đó, học sinh sinh viên có hoạt động mại dâm lần thứ nhất sẽ bị đình chỉ 1 năm học, hoạt động lần thứ 2 thì bị đuổi học.

Đến ngày 5/4/2016, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận ban hành thông tư 10/2016, ban hành quy chế công tác sinh viên các trường đại học hệ chính quy với 27 nội dung vi phạm. Trong đó, với hành vi "hoạt động mai dâm" đến lần thứ 4 thì sinh viên mới bị đuổi học.

Đến dịp này, Bộ GD-ĐT mới soạn dự thảo quy chế công tác sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp khối ngành sư phạm (vì các trường cao đẳng, trung cấp khối ngành khác đã được chuyển về Bộ LĐ, TB và XH quản lý). Văn bản dự thảo có nhiều nội dung được xây dựng theo Thông tư 10/2016, chẳng hạn phụ lục cũng gồm 27 nội dung vi phạm.

Luật sư: Hoạt động mại dâm gồm nhiều hành vi

Trao đổi với VietNamNet, luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp (Hà Nội) phân tích: Có 2 hành vi đưa vào dự thảo là: “Chứa chấp, môi giới mại dâm” và hành vi “Hoạt động mại dâm” đến lần thứ 4 (bị phát hiện) sẽ buộc thôi học. Quy định như vậy sẽ vô hình trung là cho phép sinh viên được bán dâm, mua dâm… miễn sao không bị phát hiện tới lần thứ 4 thì sẽ không bị buộc thôi học, khi bị phát hiện không quá 3 lần thì “yên tâm” học tiếp để trở thành cô giáo.

Theo pháp luật Việt Nam, hoạt động mại dâm vẫn là bất hợp pháp, dễ tạo suy nghĩ khi sa đà vào tệ nạn mại dâm thì nhân cách của sinh viên sư phạm có còn đủ để đứng trên bục giảng nữa không? 

Cũng lưu ý, theo quy định của Pháp lệnh phòng chống mại dâm hiện hành thì “Hoạt động mại dâm” bao gồm các hành vi sau đây: Mua dâm; Bán dâm; Chứa mại dâm; Tổ chức hoạt động mại dâm; Cưỡng bức bán dâm; Môi giới mại dâm; Bảo kê mại dâm; Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm; Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong dự thảo đã sử dụng cụm từ “Hoạt động mại dâm” theo từng lần với từng mức kỷ luật lại còn một mục quy định về “Chứa chấp, môi giới mại dâm” để xác định lần 1 bị phát hiện là buộc thôi học. Còn các hành vi thuộc hoạt động mại dâm khác như: Cưỡng bức bán dâm; Bảo kê mại dâm; Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm; Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm cũng rất nguy hiểm cho xã hội, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải vi phạm tới lần thứ 4 mới bị buộc thôi học. Cách mô tả và ấn định mức xử lý kỷ luật như vậy chưa khoa học, chưa phù hợp với các văn bản pháp luật quy định về mức chế tài với các hành vi này.

Sinh viên: Hắt hủi thì còn gì là giáo dục?

Chia sẻ về điều này, em Ngô Thị Phương, sinh viên Trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng nếu là sinh viên – đội ngũ có kiến thức, hiểu biết mà có hành vi hoạt động mại dâm thì nên bị đuổi học. “Mại dâm ở Việt Nam vẫn chưa là một ngành nghề được công nhận hợp pháp, nên hoạt động mại dâm vẫn là trái thuần phong mỹ tục Việt Nam".

Sinh viên Lê Mai (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận khi đã xác định theo nghề giáo thì chấp nhận sự đặc thù và cái nhìn khắt khe của xã hội về đạo đức, nhân cách và tính làm gương mẫu. "Tất nhiên, có thể, lần đầu những bạn đó không may dại dột, cả tin bị lừa hay dụ dỗ dẫn đến sa ngã. Nhưng nếu lần thứ 2, thứ 3,… thì khó có thể đổ bởi những lý do khách quan khác”.

Tuy nhiên cũng có những góc nhìn khác.

Đỗ Thị Thu (sinh viên Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): “Đuổi đi thì đảm bảo tên tuổi của nhà trường nhưng lại không giải quyết được vấn đề. Em nghĩ nhà trường không nên đuổi học. Bởi có đuổi thì vẫn hoạt động thôi và bản chất xã hội tránh nào được người này người kia. Là sinh viên sư phạm, là nhà giáo dục em nghĩ phải có trách nhiệm với những người đó. Giờ thấy thế mà hắt hủi, xóa đi cơ hội làm lại của họ thì còn gọi gì là giáo dục. Em nghĩ vẫn nên cho các bạn ấy cơ hội được đi học tiếp cùng với những hình thức giáo dục, hỗ trợ để thay đổi. Đó mới là giáo dục”.

Nguyễn Thị Ngọc, sinh viên Trường ĐH Y khoa Vinh nói: “Nếu không hoạt động ở trường, không đem những điều đồi trụy vào trường hay làm ảnh hưởng đến các sinh viên khác hay nhà trường thì không nên đuổi học. Bởi nhà trường không nên liên quan quá nhiều đến đời tư của sinh viên, nếu vi phạm pháp luật thì đã có pháp luật xử lý”.

Em Đặng Xuân Hiếu, sinh viên Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội: “Theo ý kiến cá nhân của em thì nếu sinh viên không vi phạm nội quy nhà trường thì không nhất thiết phải bị đuổi học. Bởi em được biết, Điều 39, Hiến pháp năm 2013 có nêu rõ mọi công dân đều có quyền được học tập không hạn chế trình độ và độ tuổi. Tất nhiên khi thấy sinh viên có hoạt động mại dâm trong hoạt động phạm vi nhà trường thì đuổi học là tất yếu".

Cù Thị Ngọc Anh (sinh viên ĐHQG Hà Nội) chia sẻ: “Em nghĩ khi đã đến tuổi trưởng thành thì làm việc gì do chính các bạn sinh viên quyết định. Chính bản thân các bạn sẽ phải trả giá, sao nhà trường phải đuổi học”.

Em Thái Thu Hằng, sinh viên Học viện Tài chính cho rằng mỗi người đều phải chịu trách nhiệm về hành vi và lối sống của bản thân. “Dù sao đó cũng là chuyện riêng mỗi cá nhân, nếu không làm ảnh hưởng đến môi trường học đường thì đuổi học có vẻ hơi quá”.

Thanh Hùng

Sinh viên sư phạm hoạt động mại dâm đến lần thứ 4 sẽ bị buộc thôi học

Sinh viên sư phạm hoạt động mại dâm đến lần thứ 4 sẽ bị buộc thôi học

Theo dự thảo của Bộ GD-ĐT, sinh viên các ngành đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng, trung cấp hệ chính quy nếu hoạt động mại dâm đến lần thứ tư sẽ bị buộc thôi học.

">

Sinh viên hoạt động mại dâm đến lần thứ 4 bị thôi học: Bộ GD

Các năm trước, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường học cho học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học khi nhiệt độ dưới 10 độ C, còn học sinh THCS nghỉ học nếu nhiệt độ dưới 7 độ C.

Nhiệt độ được căn cứ theo Bản tin dự báo thời tiết của Đài Truyền hình Việt Nam (chương trình “Chào buổi sáng”) hoặc Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (chương trình “Hà Nội buổi sáng” vào 6h sáng hàng ngày).

Căn cứ vào thông tin này, các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và các trường được chủ động quyết định cho học sinh nghỉ học.

Tuy nhiên, chia sẻ với VietNamNet ngày 19/12, một lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, thời gian gần đây, Sở đã nhận được phản ánh từ phụ huynh học sinh và các nhà trường cho rằng quy định này không còn phù hợp.

“Việc này cũng cần được xem xét lại bởi còn phải tính đến yếu tố an sinh xã hội. Đặc biệt là xáo trộn khi con phải nghỉ học bất ngờ, nhiều phụ huynh khó khăn trong việc tìm chỗ gửi con trong khi vẫn phải đi làm”, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội nói.

Theo vị này, nhiều ý kiến cho rằng, nhiệt độ vào lúc 6 giờ sáng có thể dưới 10 độ, nhưng chỉ sau 1 - 2 tiếng thì nhiệt độ thực tế đã tăng lên trên 10 độ C. Do đó, không nhất thiết phải cho học sinh nghỉ học bởi gây xáo trộn đối với các gia đình, kế hoạch năm học của các nhà trường,

Theo vị này, giờ đây, nhìn chung điều kiện, mức sống nhân dân khá hơn, các trường học cũng được đầu tư cơ sở vật chất và đảm bảo sức khỏe cho học sinh tốt hơn. 

{keywords}
 

Vấn đề này đã được Sở GD-ĐT Hà Nội đưa ra xin ý kiến tại cuộc họp trực tuyến mới đây với các phòng GD-ĐT và hiệu trưởng các trường.

Nhiều ý kiến đồng tình, nếu thời tiết từ 10 độ C trở xuống nhưng không kèm theo mưa hay gió mạnh, vẫn nên cho học sinh đến trường, tuy nhiên chú ý phụ huynh mặc đủ ấm cho con em mình. 

Do đó, năm nay, nếu bản tin dự báo thời tiết đầu giờ sáng của Đài Truyền hình Việt Nam thông báo nhiệt độ xuống dưới 10 độ C thì không có nghĩa học sinh tiểu học và mầm non của Hà Nội sẽ nghỉ học ngay như các năm trước. 

Trong trường hợp nhiệt độ xuống quá thấp hoặc kèm theo các điều kiện khắc nghiệt, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ xin ý kiến UBND thành phố và có hướng dẫn cụ thể tới các nhà trường.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Phùng Ngọc Oanh, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Ba Vì - địa bàn có nhiều diện tích thuộc vùng núi cao của Hà Nội cho hay, thực tế với nền nhiệt như mấy ngày qua, việc dạy học của các trường vẫn diễn ra bình thường, chưa gặp khó khăn.

“Ở những điểm cao nhất cũng mới chỉ 10 độ C và các học sinh vẫn có thể đi học được. Trong trường hợp lạnh quá thì chúng tôi cũng xác định lùi thời gian đến trường chứ không nhất thiết nghỉ hẳn ngày đó, bởi thường đến giữa buổi thì nền nhiệt cũng đã lên cao”, ông Oanh nói.

Theo ông Oanh, hiện nay, giờ vào học là 7h30 nhưng trong những ngày nhiệt độ xuống thấp thì các trường có thể chủ động cho học sinh vào học muộn hơn.

“Hiện hệ thống thông tin liên lạc giữa các trường và các phụ huynh đã đầy đủ và bằng nhiều kênh, nên việc thông báo lùi thời gian đến trường trong những ngày cần thiết cũng không quá khó khăn. Không nghỉ học cũng đỡ cho các gia đình trong việc tìm cách trông con. Trong trường hợp lạnh quá thì chúng tôi sẽ xin ý kiến Sở GD-ĐT Hà Nội để thông tin đến các trường”, ông Oanh nói.

Nguyễn Loan

Học sinh Hà Nội không phải đến trường quá sớm nếu trời rét đậm

Học sinh Hà Nội không phải đến trường quá sớm nếu trời rét đậm

Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị trong những ngày rét đậm, căn cứ điều kiện thời tiết mỗi vùng, các trường có thể điều chỉnh thời gian học sao cho học sinh không phải đến trường quá sớm.  

">

Trời rét dưới 10 độ C, học sinh Hà Nội đã nghỉ học?

Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà

Từ tháng 8, Tòa án nhân dân Quận 10, TP.HCM đã thụ lý đơn kiện của nguyên đơn là 60 phụ huynh có con học tại các trường thuộc Hệ thống Trường quốc tế Việt Úc, thuộc sở hữu của Công ty CP Giáo dục quốc tế Việt Úc (VAS).

Gửi đơn đến tòa án, các phụ huynh yêu cầu VAS tính lại học phí trực tuyến; Trả lại tiền học phí trong thời gian học bù không cần thiết từ ngày 1 đến ngày 15/7/2020; Chấm dứt hợp đồng dịch vụ với VAS, đề nghị trả lại học bạ, hoàn tiền học phí đã nộp nhưng chưa sử dụng.

{keywords}
Phụ huynh Trường Quốc tế Việt Úc bất bình học phí (Ảnh: Lê Huyền)

Ngày 28/10, luật sư Nguyễn Việt Hà, Đoàn luật sư TP. Hà Nội, người bảo vệ quyền và lợi ích cho VAS đã có thư kiến nghị gửi Tòa án nhân dân Quận 10, TP.HCM.

Trong đơn, luật sư Nguyễn Việt Hà cho rằng các nguyên đơn kiện VAS là sai đối tượng vì từng trường học thuộc hệ thống VAS đều có pháp nhân độc lập. Luật sư Hà cũng đề nghị toà xem xét tư cách người đại diện của các nguyên đơn.

Đồng thời, luật sư Hà đề xuất xử kín vụ án.

“Xét thấy vụ án có liên quan trực tiếp đến các con của các nguyên đơn là học sinh của các trường nên việc xử kín là cần thiết để bảo vệ người chưa thành niên, tránh gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý của học sinh. Đồng thời vụ án cũng liên quan đến thông tin tài chính của trường, do đó VAS đề nghị tòa xem xét xử kín vụ án”- đơn gửi tòa của luật sư Việt Hà nêu rõ.

Phụ huynh muốn xử công khai 

Mới đây, bà Nguyễn Ja Pan, người đại diện theo ủy quyền của các nguyên đơn trong vụ tranh chấp với Công ty CP Giáo dục Quốc tế Việt Úc cũng có Thư kiến nghị gửi Tòa án nhân dân Quận 10. Trong thư, bà Nguyễn Ja Pan khẳng định các nguyên đơn đã khởi kiện đúng đối tượng, bị đơn trong vụ án này là “Công ty CP Giáo dục Quốc tế Việt Úc” (VAS).

Bà Nguyễn Ja Pan cũng đề xuất xét xử công khai để làm tiền lệ. Theo bà Nguyễn Ja Pan, Khoản 2 Điều 15 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 nêu rõ “Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa án có thể xét xử kín”. Do đó, theo bà, nếu cần thiết các nguyên đơn sẽ tự yêu cầu với Tòa án.

{keywords}
 

“Việc luật sư cho rằng xét xử kín để tránh gây ảnh hưởng đến tâm lý của các con, nếu phía bị đơn quan tâm đến tâm lý của các con đã không ra các công văn ngừng cung cấp dịch vụ, không nhận các con tiếp tục theo học tại trường và giải quyết sự việc một cách thiện chí, chứ không để phụ huynh phải căng băng - rôn, khẩu hiệu ngay dưới cổng trường nhiều ngày nhưng cuối cùng sự việc vẫn phải đưa ra tòa giải quyết".

Bà Nguyễn Ja Pan cũng cho rằng, các thông tin trong vụ án chỉ liên quan đến biểu phí, cách tính học phí của các trường, các thông tin này đều đã được công khai trên website của các trường, cũng như được công khai gửi đến các phụ huynh có con học hoặc có ý định học tại các trường. Do đó, nếu vụ án được xét xử công khai thì cũng không ảnh hưởng đến thông tin tài chính của VAS.

“Vụ án cần phải được xét xử công khai, minh bạch để làm tiền lệ, vì vụ án liên quan đến các bất đồng trong vấn đề tài chính mà cụ thể ở đây là việc tính và thu học phí học online trong giai đoạn dịch Covid -19 của các trường quốc tế được vận hành bởi các tổ chức tư nhân. Vấn đề học và thu học phí online cũng cần có quy định thống nhất vì có thể trong thời gian tới học online sẽ là xu hướng”-bà Nguyễn Ja Pan nêu quan điểm.

Trao đổi với VietNamNet sáng nay (15/12), bà Nguyễn Ja Pan cho hay, hiện tòa án vẫn đang xem xét và chưa có quyết định xét xử.

Nguyên nhân gây tranh cãi

Tháng 4/2020 - thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, trường Việt Úc cho học sinh nghỉ học và chuyển qua học online. Lúc này, nhiều phụ huynh có con học ở VAS bất bình vì tuy học sinh không học tập trung nhưng trường không giảm bất kỳ khoản thu nào.

Sau đó, ban điều hành trường này cho hay, trường sẽ trở lại hoạt động ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát và các cơ quan chức năng cho phép mở cửa, trường sẽ chỉ tính chi phí ăn uống và xe đưa đón của học sinh theo thực tế. Về học phí, VAS giải thích, nhà trường vẫn đang duy trì các hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến cùng các hoạt động hỗ trợ khác.

Trước phản ứng của phụ huynh, sau đó VAS tạm ngừng thu tiền ăn và xe đưa đón. Tuy nhiên, phụ huynh vẫn tiếp tục phản ứng, nên ngày 2/5, VAS đã có thông báo mới về chương trình học phí năm học 2019-2020. Trong đó, quyết định không thu học phí với cấp mầm non trong thời gian nghỉ dịch theo quy định của Nhà nước. Đối với cấp Tiểu học và Trung học, giảm 70% học phí trong thời gian nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định. Ngoài ra, trường không thu các khoản phí khác, bao gồm phí ăn uống, xe đưa đón học sinh trong giai đoạn nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định.

Tuy nhiên, liên tiếp các ngày 9/5 và 14/5, hơn 200 phụ huynh đã tập trung căng băng - rôn, yêu cầu VAS đối thoại nhưng bất thành.

Sau đó, phía VAS thông báo ngừng tiếp nhận một số học sinh trong năm học 2020- 2021 do “không thể đạt được sự đồng thuận với một số phụ huynh".

Lê Huyền

Cuộc đối thoại bất thành lần 2 của phụ huynh trường quốc tế

Cuộc đối thoại bất thành lần 2 của phụ huynh trường quốc tế

- Ngày 14/5, hàng trăm phụ huynh tới Trường Dân lập quốc tế Việt Úc (VAS) với mong muốn đối thoại.

">

Phụ huynh phản đối đề xuất xử kin vụ kiện Trường Quốc tế Việt Úc

- Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH) quy tụ nhiều gương mặt nữ sinh xinh đẹp nổi bật.

Nữ sinh ĐH Thành Đô khoe sắc

Nữ sinh rạng rỡ ngày khai trường

Nữ sinh duy nhất được nam sinh cả lớp tặng quà ngày 20/10

40 nữ sinh Trường ĐH Công nghệ TP HCM vừa lọt vào vòng bán kết cuộc thi Miss HUTECH 2019. Cùng ngắm dàn nữ sinh xinh nổi bật của trường đại học này: 

{keywords}
Bùi Minh Anh, khoa - Kế toán - Tài chính - Ngân hàng
{keywords}
Nguyễn Mai Anh, khoa Tiếng Anh
{keywords}
Trương Hồng Châu, khoa Tiếng Anh
{keywords}
Nguyễn Ngọc Dung, khoa Quản trị Kinh doanh 
{keywords}
Nguyễn Hương Giang, khoa Quản trị Du lịch - NH - KS
{keywords}
Đoàn Thụy Minh Hoàng, khoa Quản trị kinh doanh
{keywords}
Nguyễn Thị Liên, khoa Quản trị kinh doanh
{keywords}
Trình Thị Mỷ Loan, khoa Quản trị kinh doanh 
{keywords}
Nguyễn Hồng Ngân, khoa Tiếng Anh
{keywords}
Trần Ngọc Kim Ngân, khoa Tiếng Anh
{keywords}
Vương Thị Ngọc Như, khoa Quản trị Du lịch - NH - KS
{keywords}
Phan Thị Bích Phương, khoa Quản trị Du lịch - NH - KS 
{keywords}
Huỳnh Ngọc Yến Qui, Viện Đào tạo quốc tế
{keywords}
Văn Mỹ Quyên, khoa Quản trị kinh doanh
{keywords}
Võ Thị Mai Quỳnh, Nhật Bản học
{keywords}
Nguyễn Thị Minh Thanh, khoa Quản trị Du lịch - NH - KS
{keywords}
Nguyễn Thị Minh Thu, khoa Quản trị kinh doanh
{keywords}
Phạm Thị Diễm Trinh, khoa Luật 
{keywords}
Cao Thị Tuyết, khoa Quản trị kinh doanh
{keywords}
Nguyễn Thị Thu Vân, Khoa học xã hội & Nhân văn

 

{keywords}
Huỳnh Ái Xuân, khoa Tiếng Anh

Lê Huyền

">

Những nữ sinh xinh nổi bật của Trường ĐH Công nghệ TP.HCM

友情链接