Nhận định, soi kèo Al
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1 -
Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm những nước ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới, chỉ số ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM luôn ở mức báo động. Ở trong nhà cũng dễ mắc bệnh liên quan ô nhiễm không khíTheo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong số 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất tại Việt Nam thì 6 bệnh liên quan đến đường hô hấp có nguyên nhân từ ô nhiễm không khí và chất lượng không khí. Bộ Tài nguyên và Môi trường ước tính, chỉ riêng khu vực nội thành Hà Nội đã thiệt hại khoảng 2.000 tỷ đồng/năm cho các chi phí khám, chữa bệnh về hô hấp.
Tuy nhiên ít ai biết rằng ô nhiễm không khí trong nhà còn cao hơn nhiều lần so với không khí ngoài trời. Theo WHO, hàng năm có khoảng 4 triệu ca tử vong mà thủ phạm là ô nhiễm không khí ngoài trời và trong nhà. Đặc biệt, theo nghiên cứu tại Mỹ, không khí trong nhà ô nhiễm gấp 2 - 5 lần không khí ngoài trời.
Không khí trong nhà ô nhiễm gấp 2,5 lần không khí ngoài trời Có một thực tế là một số nguồn ô nhiễm tồn tại ngay trong ngôi nhà chúng ta đang ở hàng ngày. Ô nhiễm không khí trong nhà thường do bên ngoài xâm nhập hoặc được thải ra trong quá trình sinh hoạt hàng ngày. Do đã quen với môi trường trong nhà, chúng ta khó cảm nhận được các khí độc này mà không biết rằng khi tiếp xúc với chúng con người có thể bị kích ứng, tích tụ trong thời gian lâu dài sẽ gây ra các căn bệnh nghiêm trọng.
Các nhà khoa học cho biết, môi trường trong nhà có khoảng 100 hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC) từ sàn, bàn ghế, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng… có thể gây ra kích ứng. Đặc biệt, Formaldehyde là một chất có khả năng gây ung thư tồn tại trong đồ gia dụng chạy bằng gas, bông cách nhiệt, vải, thảm, mỹ phẩm… gây ra kích ứng mắt, mũi, họng, buồn nôn khi tiếp xúc.
Con người cũng có thể vô tình tạo ra các chất độc hại trong quá trình sinh hoạt. Khi hút thuốc, người hút thuốc tạo 40 hợp chất có tác hại gây ung thư. Bên cạnh đó, các sản phẩm có mùi nồng như sơn, nước xịt phòng, chất tẩy rửa cũng đều thải ra các khí gây hại âm thầm.
Ngoài các khí độc hại như trên, các nghiên cứu cũng chỉ ra môi trường ẩm ướt, không đủ khô thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi trong nhà. Phần lớn trong số đó gây dị ứng và có thể gây ra các bệnh như hen suyễn, sốt.
Các nguồn ô nhiễm luôn tồn tại ngay trong nhà Các nguy cơ luôn tồn tại ở mức cao là thế, song lại có ít người quan tâm đến việc loại bỏ các chất khí và khói trong nhà. Đáng chú ý, con người thường dành 90% thời gian để sinh hoạt trong nhà nên khả năng tiếp xúc với các chất gây hại luôn ở mức cao. Trong khi đó, các biện pháp hiện tại mới chỉ tập trung vào việc hút bụi thường hoặc bụi mịn bằng các thiết bị hút và lọc bụi.
Trong khi chúng ta đang tích cực tránh sự ảnh hưởng của ô nhiễm không khí bằng khẩu trang khi ra đường nhưng ở nhà, hầu như không có biện pháp nào để bảo vệ cơ thể khỏi các chất gây hại. Đã đến lúc cần chú ý hơn đến việc nâng cao chất lượng không khí trong ngôi nhà mình đang sống bằng các biện pháp phù hợp, giúp đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình.
Thúy Ngà
"> -
Kỹ năng 'tự cứu mình' trong lũ lụt bằng những vật dụng đơn giảnChuyên gia kỹ năng sinh tồn Lê Thanh Lưu. Chuyên gia kỹ năng sinh tồn Lê Thanh Lưu đã đưa ra một số kỹ năng giúp người dân vùng lũ lụt có thể TỰ CỨU MÌNH với các phương án tạo vật nổi dã chiến:
- Can nhựa: Kết khoảng 4 cái loại 10 lít lại với nhau bằng những thanh gỗ, tre,... có thể tạo được 1 chiếc bè cho 1 người lớn và 1 trẻ em. (Tạo bè rộng cỡ như cái giường đơn sẽ giúp bè không bị nghiêng, lật).
- Chai nhựa các loại: Cộng dung tích lại khoảng 20 chiếc 0,5 lít sẽ được 1 bao tải tương đương can 10 lít. Lưu ý vặn chặt nút chai, buộc chặt bao tải và tính phương án buộc chắc bao tải khi kết bè.
- Túi nilon loại dày, lấy đầy khí rồi buộc chặt, cũng như mảnh xốp,... cho vào bao tải buộc lại cũng có tác dụng như khi dùng chai nhựa.
- Săm xe đạp, xe máy có thể dùng quàng quanh ngực và vai trẻ nhỏ khi thoát hiểm thô sơ, thay cho áo phao cứu sinh. Người lớn thì phải 2 cái săm xe máy mới ổn.
- Các cây tre, bương, nứa, gỗ, chuối,... nếu đủ nhiều thì kết bè rất tốt: dùng dây thép, đóng đinh,... liên kết chắc cả bó lại bằng các thanh ngang tại 3 điểm đầu - giữa - cuối. Nhà cấp 1, khi nước ngập qua cửa thì nên dỡ 1 bên mái lấy các thanh xà, rui, mè,... để làm bè. Nửa còn lại để che mưa tạm.
- Một vật dụng thoát hiểm rất hiệu quả khi mưa lũ là cái bồn nước. Lưu ý: Lấy nước ra nồi, xô, chậu,... để dự trữ vì nước lúc này rất quý; Đổ quá nửa nước vào để giúp bồn thăng bằng hơn khi nổi trên mặt nước; Buộc kín nắp đậy và gia cố thêm vật nổi 2 bên (kiểu như ngựa thồ hàng) để biến cái bồn nước thành chiếc bè chắc chắn.
- Khi nước ngập lên đến các tầng trên mà dòng chảy xiết, thì nguy cơ nhà sập là rất cao, vì vậy lúc này tất cả cần buộc mình vào dây nối với phao, bè,... phòng khi nhà sập vẫn còn bám vào được.
- Về nguyên tắc, ngay khi thấy có nguy cơ người dân nên bắt đầu liệt kê danh sách các vật dụng, vật liệu có thể nổi trong nhà mình. Đặc biệt lưu ý việc huy động các loại dây buộc: dây dù, dây chun, dây thép, dây phơi,...Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh chia sẻ kinh nghiệm khi đi rừng, đảo
Dưới đây là những kinh nghiệm ứng dụng khi bạn phải đi rừng, đảo, di cư... do Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh chia sẻ.
"> -
Theo TS.BS.CK2 Trà Anh Duy, Trung tâm Sức khỏe Nam giới Men’s Health, thủ dâm là một hoạt động tình dục tự nhiên và bình thường ở nam giới, giúp giảm căng thẳng và giải tỏa nhu cầu sinh lý. Tuy nhiên, khi hành vi này diễn ra quá mức và trở thành nghiện, nó có thể dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và chất lượng cuộc sống. 5 ảnh hưởng tiêu cực với nam giới nghiện thủ dâmCảm giác tội lỗi và mặc cảm
Một trong những hậu quả tâm lý phổ biến của nghiện thủ dâm là cảm giác tội lỗi và mặc cảm. Khi thủ dâm trở thành thói quen thường xuyên, nam giới có thể cảm thấy rằng hành vi này là không kiểm soát được, dẫn đến cảm giác tự ti.
Theo một nghiên cứu được công bố trên Journal of Sexual Medicine (2011), nhiều người nghiện thủ dâm cảm thấy xấu hổ về hành vi của mình, đặc biệt là khi họ nhận ra sự bất thường trong tần suất và mức độ.
Cảm giác tội lỗi này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý lâu dài, làm giảm lòng tự trọng và khiến nam giới cảm thấy cô lập với người xung quanh.
Tác động đến quan hệ tình cảm và khả năng giao tiếp
Nghiện thủ dâm có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ tình cảm và khả năng giao tiếp xã hội của nam giới. Khi nam giới nghiện thủ dâm, họ có thể ít quan tâm hoặc mất hứng thú với các mối quan hệ tình dục với đối tác thực tế.
Theo nghiên cứu của Kafka (2010), đăng trên Archives of Sexual Behavior, thủ dâm quá mức có thể làm giảm khả năng hài lòng trong quan hệ tình dục thực sự, dẫn đến xung đột trong mối quan hệ và thậm chí là chia tay. Điều này là do khi một người quen thuộc với việc thủ dâm để đạt khoái cảm, họ có thể gặp khó khăn trong việc duy trì sự kết nối cảm xúc và thể hiện tình yêu với đối tác.