Nhận định, soi kèo Alashkert vs Gandzasar, 19h00 ngày 2/5: Tìm lại niềm vui

Giải trí 2025-05-05 12:09:24 7997
ậnđịnhsoikèoAlashkertvsGandzasarhngàyTìmlạiniềkèo bóng đá hôm nay   Hư Vân - 02/05/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/53c990024.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Tokyo Verdy, 13h00 ngày 3/5: Bám đuổi Top đầu

Bộ GD-ĐT đã triển khai đề tài KHCN “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” nhằm tìm ra lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm.

Phiên họp của Hội đồng khoa học tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ này đã được tổ chức vào trung tuần tháng 8 vừa qua. 

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ Chủ nhiệm Chương trình Khoa học Giáo dục cấp quốc gia 2016-2020 chủ trì các phiên họp này.

“Chạy” việc trăm triệu, không ai mặn mà việc miễn học phí ngành sư phạm

Điểm chuẩn đầu vào ngành sư phạm “tuột dốc”, thừa thiếu giáo viên cục bộ, SV sư phạm tốt nghiệp ra trường phải chạy việc hàng trăm triệu, thậm chí có hiện tượng “đổi tình lấy biên chế” đang khiến ngành sư phạm trở thành điểm nóng của dư luận.

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, thành viên hội đồng, cho rằng, nhìn chung so với các ngành khác thì điểm tuyển vào sư phạm thật sự thấp. Điều này thể hiện sự lựa chọn rất thực tế của thí sinh và phần nào phản ánh vị thế của người thầy trong xã hội hiện nay.

{keywords}
"Chạy việc" hàng trăm triệu khiến những người giỏi không còn mặn mà với ngành sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng.

Nhìn lại “bức tranh” mùa tuyển sinh năm nay, ta dễ thấy những đơn vị hấp dẫn thí sinh nhất có điểm chuẩn cao chót vót là Học viện An ninh, Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy,… hơn cả những trường vốn nổi tiếng có điểm chuẩn cao nhiều năm nay như các trường y dược.

Điều này cũng dễ hiểu vì những trường thuộc khối công an, quân đội tuyển sinh theo đúng chỉ tiêu, sinh viên ra trường được bảo đảm bố trí công tác với thu nhập ổn định; chưa kể người học còn được hưởng nhiều ưu đãi ngay trên ghế nhà trường”.

Trong khi đó, nhiều sinh viên sư phạm giỏi, kỹ năng tốt ra trường vẫn chưa được đảm bảo việc làm, nếu có cũng với thu nhập rất thấp, muốn có thêm thu nhập chỉ còn cách dạy thêm, làm thêm.

Hiện nay, chúng ta vẫn duy trì chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, chính sách này chỉ phát huy hiệu quả rất tốt trong khoảng 5-7 năm đầu áp dụng. Khi đó, các trường sư phạm có điểm chuẩn rất cao, mỗi thí sinh đều cảm thấy rất tự hào khi được vào sư phạm.

Nhưng chỉ sau vài năm, chính sách này nhanh chóng mất tác dụng vì việc miễn học phí trong 4 năm không đáng là bao. Điều mà thí sinh băn khoăn là chuyện ra trường khó hoặc không tìm được việc làm “đúng nghề”. Nhiều trường hợp phải “chạy” hàng trăm triệu đồng mới xin được việc thì ai còn mặn mà với việc được miễn học phí!

Hiện trạng này cũng được chính Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ ra tại hội nghị tổng kết năm học 2016-2017 của ngành giáo dục hôm 21/8 vừa qua. Theo ông Đam, chế độ đãi ngộ thấp khiến ngành sư phạm trở nên kém hấp dẫn, tuy nhiên, ngay cả với chế độ như hiện tại mà SV sư phạm ra trường có việc làm ngay thì ngành sư phạm vẫn thu hút hơn.

Hiện nay, rất nhiều em tốt nghiệp ra trường không xin được việc. Tôi phải nói công khai là chạy việc rất khó. Rất nhiều cháu mai phục, dạy hợp đồng rất nhiều năm trong trường không vào được biên chế” – ông Đam thẳng thắn.

Ngoài điểm sàn riêng, cần có các giải pháp đồng bộ

Bàn tới giải pháp, GS Thuyết cho rằng, chủ trương quy định “điểm sàn” vào các trường thuộc khối sư phạm là hợp lý và cần thiết. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo của các trường sư phạm thì còn cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp khác.

Còn theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, công tác dự báo nguồn nhân lực cho sư phạm phải được chú ý. Cần có nhiều đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống, dự báo được nhu cầu đào tạo giáo viên hay nhu cầu sử dụng giáo viên, số lượng học sinh sẽ như thế nào, tỉ lệ dân số gia tăng ra sao từ đó mới có thể có những giải pháp phù hợp và căn cơ.

Ngoài ra, chất lượng đội ngũ giảng viên nói riêng và chất lượng đào tạo của trường sư phạm cũng cần được đặc biệt quan tâm. Sự thay đổi trong đào tạo, có đầu tư cho năng lực thực hành, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp sau khi sinh viên tốt nghiệp… là yêu cầu cần đáp ứng.

{keywords}
Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Sư phạm HN đã được giao thực hiện đề tài KHCN.

Chia sẻ quan điểm này, GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết thì phân tích: “Khi ngành sư phạm đã đào tạo với chỉ tiêu sát nhu cầu thực tế, nếu Nhà nước đảm bảo phân công công tác cho sinh viên tốt nghiệp sư phạm thì ngành sư phạm sẽ thu hút được nhiều học sinh giỏi”.

Về phía người học, các sinh viên cũng phải có tinh thần sẵn sàng nhận phân công công tác ở bất kỳ địa phương nào, chứ không chỉ muốn loanh quanh ở các đô thị lớn. Để động viên anh chị em, Nhà nước cũng cần có chính sách cho chuyển vùng sau một thời gian công tác để hợp lý hóa gia đình”.

Trước những yêu cầu này, nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” là cung cấp luận cứ khoa học cho việc dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (mầm non, phổ thông) giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn đến 2035.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay đề tài sẽ đưa ra được dự báo về nhu cầu đào tạo, bồi đưỡng giáo viên (số lượng, chất lượng) và những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên, đồng thời đề xuất được hệ thống các giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035.

Thực hiện thành công đề tài này được cho là sẽ góp phần tìm lời giải cho bài toán “tăng giá” cho ngành sư phạm nói riêng và ngành giáo dục nói chung trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam.

Sau khi thảo luận, đánh giá từng hồ sơ đăng ký thực hiện đề tài, Hội đồng đã thống nhất lựa chọn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là tổ chức chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các trường đại học, các sở giáo dục và đào tạo, các cơ quan, đơn vị có liên quan triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ nêu trên. PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền được đề nghị làm chủ nhiệm nhiệm vụ.

Lê Văn

">

Tìm lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm

Dù cho "cơn bão" ransomware WannaCry đã qua đi nhưng một số tin tặc đang tìm cách đem mã độc này trở lại.

Theo Wired, một vài tin tặc bí ẩn đang cố gắng kết hợp hai "dịch bệnh" trên mạng Internet để trở thành công cụ nguy hiểm hơn. Những kẻ này sử dụng bản sao botnet Mirai để phá hủy WannaCry kill switch (công cụ chống ransomware) với ý định tạo ra một cuộc tấn công mạng mới.

{keywords}

Bản đồ hoạt động của botnet Mirai. Ảnh: Wired

Cụ thể, lợi dụng Mirai, tin tặc có thể tạo các cuộc tấn công DDoS chống lại tên miền kill switch, từ đó WannaCry sẽ bùng nổ trở lại. "Bây giờ, bất kỳ chàng ngốc nào cũng có thể thiết lập mạng botnet Mirai", Marcus Hutchins, nhà phân tích về an ninh không gian mạng cho công ty bảo mật Kryptos Logic bày tỏ.

Cuộc tấn công đầu tiên, Marcus Hutchins nói rằng quá nhỏ để phát hiện. Theo đó, vào thứ 4 tuần này, đã xuất hiện năm cuộc tấn công DDos liên tiếp, có xu hướng phát triển xấu với 20 gigabit/giây lưu lượng truy cập. Điều này đã làm tê liệt một số các trang web lớn.

Tuy nhiên, Hutchins cho rằng những kẻ tấn công có thể là tin tặc thuộc chủ nghĩa hư vô, có tay nghề kém và sử dụng các công cụ phổ biến để gây ra tình trạng lộn xộn này.

{keywords}

Lưu lượng truy cập bất thường do Mirai tạo ra. Ảnh: MalwareTech

Theo Matt Olney, nhà nghiên cứu bảo mật của đội Talos thuộc Cisco cho rằng, nếu DDoS thành công, không phải tất cả các máy dính WannaCry sẽ bị nhiễm lại. Bởi vì sau khi cài đặt trên máy tính, ransomware sẽ ngừng quét nạn nhân mới trong vòng 24 giờ.

Mặc dù vậy, các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng để chống lại các cuộc tấn công với các bản cập nhật nhằm ngăn mã độc WannaCry lây lan.

Các công ty bảo mật kiếm bộn tiền nhờ mã độc WannaCry

Các công ty bảo mật kiếm bộn tiền nhờ mã độc WannaCry

Sự phát tán nhanh chóng của mã độc tống tiền WannaCry đang gây ra nhiều lo lắng khắp toàn cầu, nhưng lại khiến các công ty an ninh mạng bất ngờ kiếm bộn.

">

Mã độc WannaCry sẽ hồi sinh nguy hiểm hơn gấp nhiều lần

Nhận định, soi kèo Akron Tolyatti vs Dinamo Makhachkala, 22h00 ngày 2/5: Khó cho chủ nhà

{keywords}
Mới đây, vài ảnh trong bộ lịch ảnh 2020 của Kelly Brook vừa được tiết lộ. Người đẹp 39 tuổi thực hiện nhiều kiểu ảnh bên bờ biển với áo tắm 2 mảnh lẫn liền thân. Không lạm dụng những tư thế quá khêu gợi, Brook vẫn khiến người xem xuýt xoa vì hình thể phồn thực.

 

{keywords}
Kelly Brook nổi tiếng nhờ hình thể phồn thực từng là chuẩn mực cái đẹp một thời. Thân hình 99-63-91 của cô được những người dùng mạng ví như "kỳ quan thứ 8". Brook xuất thân là một người mẫu, sau khi chiến thắng một cuộc thi sắc đẹp năm 16 tuổi.

 

{keywords}
Năm 2005, Brook được tạp chí FHM bình chọn là người phụ nữ quyến rũ nhất hành tinh khi mới 25 tuổi. Xuyên suốt trong 17 năm, cô vẫn luôn góp mặt trong top 100 của tạp chí này.

 

{keywords}
Mỗi năm, Brook đều chụp lịch ảnh để bán và thu về số tiền khổng lồ. Bộ lịch ảnh phát hành năm 2019 của cô vượt qua loạt người đẹp khác, dẫn đầu danh sách bán chạy nhất năm.

 

{keywords}
Đầu năm nay, Brook từng gây chú ý khi nói về danh hiệu "bom sex" trên một chương trình mà mình phụ trách. Cô kể chuyện thẳng thừng cấm các đồng nghiệp nam ở Heart Radio gọi mình là "bom sex" sau khi họ khoe có poster của cô dán ở nhà. Brook cho biết chưa bao giờ nghĩ mình là biểu tượng sex cũng như việc này khiến cô trở nên kém chuyên nghiệp.

 

{keywords}
Hiện tại, Kelly Brook làm việc cho mạng âm thanh Heart Radio. Cô vẫn thường xuyên chụp mẫu ảnh và tham gia các bộ phim sitcom. "Người mua bộ lịch ảnh sẽ đánh tim loạn nhịp nếu Brook bước ra khỏi cửa chiếc jeep trắng", trang The Sun bình luận hài hước về tấm ảnh.

Cẩm Lan

'Bom sex' xứ Đài khoe đường cong nóng bỏng tại Việt Nam

'Bom sex' xứ Đài khoe đường cong nóng bỏng tại Việt Nam

Diễn viên, người mẫu Trịnh Gia Thuần khoe đường con nóng bỏng khi đi biển tại Việt Nam.

">

'Bom sex' người Anh chụp ảnh lịch bikini đẹp mê hồn

Nếu như những năm trước, thời điểm đầu tháng 9, các nhà sách rất sôi động thì năm nay, do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, các hiệu sách, nhà sách, cửa hàng văn phòng phẩm tạm đóng cửa khiến các bà nội trợ sốt ruột lên mạng đặt mua sách vở, đồ dùng học tập online cho con.

Suốt cả tuần ngày nay, thấy con trai vào lớp 10 và con gái năm nay học lớp 12 sắp chính thức khai giảng online mà vẫn chưa có sách giáo khoa và đồ dùng học tập thiết yếu, chị Lê Thị Hà, 42 tuổi ở Đại Mỗ, Hà Nội rất sốt ruột.

{keywords}
 

Bà mẹ này cho biết, mọi năm chị thường mua sách giáo khoa, sách tham khảo và dụng cụ học tập cho các con từ khoảng đầu hoặc giữa tháng 8. Song năm nay, chỉ còn vài ngày nữa là khai giảng mà 2 con chị đều chưa có sách giáo khoa.

Quá sốt ruột, chị Hà lên mạng để hỏi thì được nhiều người mách mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập online. Cuối cùng, bà mẹ 2 con này cũng tìm được nhân viên 1 hiệu sách lớn cách nhà 6-7km để đặt mua.

{keywords}
 

“Nhờ mọi người cho số điện thoại và facebook của một nhân viên bán sách ở gần bệnh viện đa khoa Hà Đông nên mình đã inbox ngay để đặt mua cho mỗi con 1 bộ sách giáo khoa và sách bài tập đầy đủ. Ngoài ra, mình cũng mua thêm 30 chiếc bút bi, 50 cuốn vở, 50 bọc vở, nhãn vở cho con. Sau đó họ sẽ ship sách giúp đến tận chốt ở đầu ngõ cho khách mua. 2-3 ngày sau là mình nhận được hàng”, người này chia sẻ.

Mấy ngày qua, chị Đỗ Thị Hạnh, 31 tuổi ở Phùng Khoang, Thanh Xuân, Hà Nội cũng sốt sắng tìm nơi đặt mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập online.

“Hai tuần trước, tuy chưa chính thức bước vào năm học mới nhưng con trai học lớn 7 của mình cũng đã học thêm online rồi để quen với nhịp học khai giảng sắp tới. Dù con đã học thêm nhưng gia đình mình vẫn không mua được sách, vì thế con cứ phải học chay. Mình đã gọi cho 2 đứa cháu năm ngoái học lớp 7 để xin bộ sách giáo khoa cũ cho con nhưng các cháu đã cho người khác rồi”.

{keywords}
 

Nhớ lại đã có lần tình cờ vào website của một nhà sách, chị Hạnh lập tức tìm kiếm và đặt hàng online ở nhà sách này.

“Đặt online xong thì có thể đến trực tiếp lấy. Khi ấy họ đã gói ghém sách và đồ dùng cẩn thận, phụ huynh chỉ việc qua lấy rồi mang đi hoặc họ sẽ ship đến tận cổng chốt đầu ngõ rồi gửi ở đó”, chị Hạnh chia sẻ.

Anh Nguyễn Đình Thành, chủ một cửa hàng văn phòng phẩm ở Hà Đông cho biết, hiện tại nhà sách và cửa hàng văn phòng phẩm như nhà anh đều đang đóng cửa để phòng dịch. Song 1 tháng nay anh bắt đầu nhận đơn hàng qua điện thoại, tin nhắn: “Phụ huynh mua gọi điện hoặc nhắn inbox mua sách giáo khoa, văn phòng phẩm, dụng cụ học tập, tôi sẽ lên danh sách rồi soạn sẵn theo từng đơn để thuê ship đến cho khách. Một số khách thì hẹn qua thời gian giãn cách sẽ đến lấy để không mất thời gian tìm chọn và chờ đợi nữa”.

Ông chủ cửa hàng văn phòng phẩm này cũng nhận định, năm nay các phụ huynh chỉ đặt mua cho con những dụng cụ học tập tối thiểu nhất. Thậm chí, nhiều gia đình dùng sách giáo khoa bản điện tử, hoặc xin của người quen. 

Anh Thành cũng cho biết thêm, sách giáo khoa, vở vẫn có giá bình ổn nên các phụ huynh an tâm. 

Thảo Nguyên

Hà Nội dạy học online tối đa 3 tiết/ngày với học sinh lớp 1

Hà Nội dạy học online tối đa 3 tiết/ngày với học sinh lớp 1

Sở GD-ĐT Hà Nội chuẩn bị ban hành hướng dẫn dạy học trực tuyến, trong đó có nội dung dạy học cụ thể với từng cấp, từng lớp, nhất là lớp 1 định hướng rõ chỉ dạy tối đa 3 tiết/ngày.

">

Phụ huynh tấp nập mua sách vở online trước khai giảng

友情链接