Ngành Giáo dục Tiểu học: điểm chuẩn với phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT là 26.04, xét học bạ là 26.71
Trường ĐH Quảng Bình
Trường ĐH Sư phạm - Đại học Huế
Xem tại đây
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng
Xem tại đây
Phân hiệu ĐH Đà Nẵng tại Kontum
Xem tại đây
Trường ĐH Quảng Nam
Trường ĐH Quy Nhơn
Trường ĐH Phú Yên
Trường ĐH Đà Lạt
Xem tại đây
Trường ĐH Tây Nguyên
Điểm chuẩn những trường đại học có đào tạo các ngành sư phạm ở khu vực miền Nam như sau:
Tên trường
Điểm chuẩn năm 2023
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
Xem tại đây
Trường ĐH Sài Gòn
Xem tại đây
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Xem tại đây
Trường ĐH Cần Thơ
Xem tại đây
Trường ĐH Thủ Dầu Một
Xem tại đây
Trường ĐH An Giang
Trường ĐH Đồng Tháp
Xem tại đây
Điểm chuẩn 20 trường đại học có ngành Y, Dược
Sau đây là tổng hợp điểm chuẩn các trường đào tạo ngành Y, Dược trên cả nước." alt="Điểm chuẩn đại học 2023 của các trường đào tạo sư phạm trên cả nước" />
Con cá mập trồi lên mặt nước sau khi kết liễu con mồi
Công ty tổ chức tour Jolly Breeze Tall Ship đã đăng tải đoạn video trên trang Facebook hôm 10/9, thu hút hàng chục ngàn lượt xem chỉ trong vài giờ.
Một du khách cho biết đây là lần thứ ba họ chứng kiến một vụ tấn công hải cẩu trong vòng 6 tuần qua, và chúng luôn xảy ra ở cùng một địa điểm.
Nhà hải dương học Nicole Leavitt-Kennedy cho biếi có tới 6 loài cá mập khác nhau sống trong khu vực Vịnh Fundy và các cảnh tượng thế này không hẳn là quá hiếm gặp.
“Chúng ta có cá mập trắng lớn, cá mập nhám phơi, cá mập xanh, cá mập nhám đuôi dài, cá mập nhám thu, cá mập mako vây ngắn. Tôi không nói là những cảnh tượng thế này phổ biến đến nỗi bạn cứ ra biển là sẽ gặp, nhưng chúng vẫn thường xuyên xảy ra”, cô cho biết.
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ảnh: Lê Văn.
- Vậy vì sao chúng ta phải có một tên mới là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thưa bà?
- Thực ra việc thay đổi tên gọi của hoạt động này là có mục đích. Chúng ta biết rằng, với hoạt động ngoài giờ lên lớp hiện nay đã có nhiều trường làm khá tốt nhưng cũng có rất nhiều trường chưa quan tâm thoả đáng tới vấn đề này.
Điều này có nghĩa, vì hoạt động này được gọi là "ngoài giờ lên lớp" hay "ngoài giờ chính khóa" nên nhiều trường quan niệm rằng, làm được thì tốt không làm được cũng không sao, không có ai đánh giá, không có yếu tố bắt buộc.
Đối với học sinh thì các em không tham gia cũng không sao vì nó không phải là hoạt động bắt buộc. Vì vậy, đó cũng là lý do vì sao trong nhiều năm qua, chúng ta vẫn nói với nhau rằng, chúng ta chú trọng nhiều hơn cho “dạy chữ” mà chưa tập trung thích đáng cho “dạy người”.
Do cách ứng xử của chúng ta với hoạt động ngoài giờ chính khóa như vậy nên nếu như sử dụng tên cũ thì sẽ kéo theo thói quen cũ, phương thức làm cũ. Chính vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng cần phải cho nó một cái tên mới chứa đựng nhiệm vụ mới, chức năng mới và phương thức mới. Đây là lý do vì sao đổi tên nhưng vị trí, vai trò của hoạt động này đối với giáo dục học sinh thì vẫn như vậy.
- Chỉ thay đổi tên gọi thì liệu có thay đổi được cách ứng xử của nhà trường và học sinh với hoạt động này không?
- Không chỉ thay đổi tên gọi, chúng tôi còn đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động này nói riêng và giáo dục học sinh nói chung. Đó là, kết quả giáo dục của học sinh trong những năm học phổ thông phải dựa trên cả kết quả học tập và kết quả hoạt động giáo dục, kết quả của rèn luyện nhân cách, sự tham gia phục vụ cộng đồng…
Chính vì vậy, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xây dựng sao cho 100% học sinh tham gia, được rèn luyện, và 100% học sinh được đánh giá trong các hoạt động đó. Ngoài ra, kết quả hoạt động này sẽ được tính đến trong các kỳ thi chuyển cấp, tuyển chọn vào các loại hình học tập khác nhau…
Để thực hiện mục tiêu đổi mới đó, chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là chương trình giáo dục bắt buộc có phân hoá và bao gồm các chương trình như sau:
- Chương trình trải nghiệm hoạt động sinh hoạt hành chính nhà trường (Bắt buộc)
- Chương trình hoạt động trải nghiệm định hướng cá nhân (Bắt buộc)
- Chương trình hoạt động trải nghiệm giáo dục tổng hợp (Tự chọn bắt buộc)
- Chương trình hoạt động câu lạc bộ (Tự chọn phân hoá)
Đối với loại chương trình thứ nhất, chúng tôi đề xuất đổi mới giờ sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp. Hai giờ sinh hoạt này là không thể thiếu được trong quản lý nhà trường và quản lý lớp học.
Tuy nhiên, trong chương trình phổ thông mới, học sinh sẽ được tham gia trực tiếp và chủ động hơn vào các hoạt động này, phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường, thầy cô chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách Đoàn Đội… để tổ chức lồng ghép các chủ đề giáo dục có tính thời sự, tính địa phương bên cạnh việc thực hiện các nghi lễ trong nhà trường và yêu cầu về quản lý học sinh.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở cấp THCS. Đồ họa: Lê Văn.
Chương trình thứ hai là chương trình hoàn toàn mới trong đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá lần này. Chương trình sẽ đưa ra hình thức mang tính hướng dẫn hành vi cụ thể đến từng cá nhân thông qua trải nghiệm và hoàn toàn có thể thực hiện trong mọi điều kiện và hoàn cảnh của các nhà trường.
Đặc biệt, loại chương trình này sẽ đảm bảo 100% học sinh thực hiện, được rèn luyện, được trải nghiệm và được đánh giá về sự tiến bộ của mình. Chương trình này được thực hiện theo thời khoá biểu.
Chương trình thứ 3 là chương trình hoạt động mang tính phong trào, hoạt động ngoài nhà trường, thăm quan thực tế, định hướng nghề nghiệp, hoạt động phục vụ cộng đồng…
Các nhà trường có thể tổ chức hoạt động này theo định kỳ, ít nhất là 2 hoạt động/học kỳ. Quỹ thời gian lấy từ thời lượng dành cho chương trình địa phương.
Ngoài ra học sinh được khuyến khích tham gia hoạt động của các tổ chức xã hội khác (đã được thẩm định và có uy tín) ngoài nhà trường cùng chung mục tiêu phục vụ cộng đồng.
Chương trình thứ 4 là hoạt động câu lạc bộ theo sở thích, sở trường của học sinh. Bên cạnh những câu lạc bộ có tính đặc thù của hoạt động trải nghiệm sáng tạo như CLB kỹ năng sống, CLB phục vụ cộng đồng… học sinh có thể tham gia vào các câu lạc bộ có tính chuyên môn khác như câu lạc bộ khoa học, văn học hay nghệ thuật, thể thao…. trong nhà trường hoặc ngoài nhà trường.
Tất cả đều được tính là hoàn thành chương trình này. Trong giai đoạn đầu khi các nhà trường và địa phương còn nhiều khó khăn thì việc tham gia câu lạc bộ sẽ chỉ tính là điểm khuyến khích. Thời gian sinh hoạt câu lạc bộ là thời gian ngoài giờ học.
- Nếu hoạt động này có nội dung bắt buộc tại lớp nghĩa là chúng ta vẫn sẽ có sách hướng dẫn cho học sinh cũng như tài liệu hướng dẫn cho giáo viên?
- Với cả 2 hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng cá nhân và hoạt động tập thể, phục vụ cộng đồng, chúng tôi đều có tài liệu hướng dẫn khá kỹ cho giáo viên.
Đối với học sinh, chúng tôi cũng sẽ có sách hướng dẫn thao tác để hình thành kỹ năng, tuy nhiên, nó sẽ không phải là sách giáo khoa như đối với các môn học. Nội dung sách hướng dẫn cho học sinh cũng khá mở.
GV và học sinh hoàn toàn có thể chủ động về nội dung, chỉ cần từ nội dung viết trong sách đó nhận ra được sự vận động của phương pháp. Với sách hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo chỉ cần tuân thủ về mặt quy trình, phương pháp hình thành kỹ năng, thói quen hành vi…
Chào cờ và sinh hoạt lớp là một nội dung của Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ảnh: Lê Văn.
- Học sinh trải nghiệm trên lớp học bắt buộc thì chắc chắn phải có giáo viên hướng dẫn. Vậy ai sẽ là người "dạy" hoạt động này, thưa bà?
- Chúng ta hiểu rằng, khi các giáo sinh được đào tạo tại các trường sư phạm bao giờ cũng được dạy để đảm nhiệm 2 chức năng: dạy học và giáo dục. Cho nên các GV ngoài việc dạy học các môn học cũng phải làm được công việc hướng dẫn các hoạt động giáo dục cho học sinh nữa. Vì vậy, hiện tại ở các trường, các giáo viên cũng đã đảm nhiệm các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh theo phân công.
Vậy trả lời câu hỏi ai là người sẽ "dạy" hoạt động này thì tôi có thể trả lời rằng, trong các nhà trường đã phân ai phụ trách những hoạt động ngoài giờ lên lớp thì đều có thể là người hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong chương trình mới. Tất nhiên, chúng ta cần phải bồi dưỡng đội ngũ hiện tại và đổi mới chương trình đào tạo giáo viên. Cả hai công việc này đều đã và đang được tiến hành.
- Có ý kiến cho rằng, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nên lồng ghép trong các môn học chứ không nên tồn tại như một môn học/hoạt động độc lập. Từ góc độ của người biên soạn chương trình, bà nghĩ sao về quan điểm này?
- Sự hiện diện tên gọi - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – trong chương trình tổng thể chính là hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp). Không nên nhầm lẫn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo này với phương thức trải nghiệm trong dạy học các môn học. Hai hoạt động này không thể thiếu nhau, không phủ nhận nhau và không thể thay thế nhau.
Chương trình giáo dục phổ thông của chúng ta lần này được xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, nghĩa là cả hoạt động dạy học các môn học lẫn các hoạt động giáo dục trong nhà trường đều phải tận dụng mọi cơ hội cho học sinh trải nghiệm. Và hoạt động giáo dục với tên gọi mới là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể hiện sự đổi mới căn bản về “dạy người” trong đổi mới chương trình lần này, trong khi đó trải nghiệm trong môn học nhằm đổi mới căn bản về “dạy chữ”.
Xin cảm ơn bà về cuộc trao đổi!
Lê Văn(thực hiện)
" alt="Ai sẽ dạy học sinh môn trải nghiệm sáng tạo?" />
Ngoài ra, Huyền My cho biết cô từng nhiều lần làm MC các sự kiện khác nhau nên có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng ăn nói lưu loát. Đồng thời, là người khá năng động và chơi thể thao từ bé nên Huyền My rất hứng thú với lĩnh vực này.
Huyền My từng được người của VTV24 đặt vấn đề cộng tác và có ý định đào tạo để trở thành MC sau khi đoạt giải Á hậu. Tuy nhiên cô chia sẻ có thể lúc đó chưa có duyên với nghề lắm. "Hiện tại, tôi sẽ làm hết khả năng của mình ở lĩnh vực mới. Tôi sẽ dành nhiều thời gian chăm chút cho công việc này", Huyền My chia sẻ.
Bắt đầu một công việc mới trong thời gian dịch bệnh, Huyền My thấy khó khăn nhất là chuyện lo trang phục. Bình thường, cô hay được các nhà thiết kế thân thiết tài trợ hoặc có stylist tìm đồ giúp nhưng vì Hà Nội đang giãn cách xã hội nên giờ Á hậu phải tự xoay xở. Huyền My tìm kiếm trang phục dẫn trong chính tủ đồ của mình. Đôi khi, cô không thể tìm được váy áo đúng với ý đồ của chương trình nhưng vì điều kiện khách quan nên phải chịu.
Á hậu Huyền My chia sẻ thêm, công việc của nhiều nghệ sĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng vì Covid-19. Do đó cô trân quý cơ hội được làm việc trong giai đoạn khó khăn này.
Á hậu cũng là người đam mê chơi golf. "Tôi có thể dãi nắng dầm mưa ở ngoài sân cỏ tới nỗi da đen nhẻm thì mọi người có thể thấy tôi mê môn này thế nào rồi", Huyền My nói. Là một Á hậu và để lên hình đẹp, áp lực vóc dáng đối với Huyền My là không hề nhỏ. Nhiều năm qua, cô duy trì tập boxing và chơi golf mỗi tuần. Boxing giúp cô đốt mỡ, tập luyện cơ bắp, còn golf thích hợp cho những bạn nữ cần sự dẻo dai, linh hoạt.
Ngoài ra, Huyền My chú trọng khẩu phần ăn đủ chất nhưng hạn chế tinh bột, ưu tiên rau xanh, các thực phẩm tốt cho cơ thể. Thời dịch, cô cảm thấy mình may mắn vì tập ít, ăn nhiều nhưng không tăng nhiều cân. Vì hạn chế ra ngoài, Á hậu thường xuyên vận động trong nhà bằng cách dọn dẹp, lau, quét nhà.
Từng chia sẻ về việc 25 tuổi sẽ lấy chồng nhưng nàng Á hậu cho hay, chuyện tình cảm không phải cứ nói trước là được, mọi thứ còn chờ vào chữ duyên.
Nhiều tháng qua, Huyền My dành nhiều thời gian bên gia đình. Mỗi tối, cô hay xem phim cùng bố mẹ, chia sẻ những chuyện vui, buồn. Để giữ năng lượng tích cực, Huyền My dành hầu hết thời gian đọc sách, nấu ăn và dọn dẹp, tập thể thao. Người đẹp còn thích trang hoàng nhà cửa, cắm hoa để không gian sống thêm sinh động, thanh lịch.
" alt="Á hậu Huyền My: 26 tuổi làm MC Thể thao và chờ 'duyên' tình mới" />