Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Quwa Al Jawiya, 21h00 ngày 10/2: Khó cho cửa trên

Kinh doanh 2025-02-15 15:25:47 69
ậnđịnhsoikèoKarbalaavsAlQuwaAlJawiyahngàyKhóchocửatrêtin tuc 24 gio   Hư Vân - 10/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/56c890947.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2: Bổn cũ soạn lại

{keywords}
Ảnh: Reuters

Ông Cattelan chế tác bồn cầu hoàn toàn từ vàng 18 cara. Nó được thiết kế sao cho có thể lắp đặt và sử dụng dễ dàng như mọi loại bồn cầu thông dụng hiện nay.

{keywords}
Ảnh: Reuters

"America" được đem triển lãm lần đầu tiên tại Bảo tàng Guggenheim, thành phố New York, Mỹ năm 2016. Bồn cầu bằng vàng này được coi là hình ảnh trào phúng về sự xa hoa của nước Mỹ.

Bản thân nghệ sĩ Cattellan từng bình luận về tác phẩm của mình trên tờ The New Yorker như sau: "Dù bạn ăn gì, bữa trưa 200 USD hay bánh mỳ kẹp xúc xích giá 2 USD, kết quả là như nhau và đều kết thúc ở bồn cầu".

{keywords}
Nhiều khách tham quan tranh thủ chụp "tự sướng" với chiếc bồn cầu độc nhất vô nhị. Ảnh: Widewalls

Món đồ độc đáo lại được nhắc tới trong nhiều bài báo năm 2017 sau khi Nhà Trắng yêu cầu Bảo tàng Guggenheim cho mượn bức tranh sơn dầu "Landscape with Snow" (tạm dịch: Cảnh vật trong tuyết) do danh họa Van Gogh vẽ năm 1888, để treo trong phòng Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhưng bị quản lý bảo tàng khéo léo từ chối và đề nghị thay thế bằng bồn cầu vàng.

{keywords}
Cung điện Blenheim là một trong những lâu đài lớn nhất nước Anh và là nơi sinh của cố Thủ tướng Churchill. Ảnh: CNN

Khi chiếc bồn cầu nói trên được lắp đặt tại Cung điện Blenheim để phục vụ triển lãm mới của nghệ sĩ Cattelan, Edward Spencer-Churchill, anh em cùng cha khác mẹ với Công tước xứ Marlborough và cũng là người sáng lập Quỹ nghệ thuật Blenheim thú nhận: "Dù được sinh ra trong nhung lụa nhưng tôi chưa bao giờ được 'giải tỏa nỗi buồn' trên một bồn cầu bằng vàng. Vì vậy, tôi rất móng ngóng đến ngày được trải nghiệm cảm giác ngồi trên đó".

{keywords}
Vị trí chiếc bồn cầu vàng được lắp đặt tại triển lãm ở Cung điện Blenheim. Ảnh: Telegraph

Cung điện Blenheim là công trình kiến trúc mất 17 năm để xây dựng (từ năm 1705 -1722), thuộc sở hữu của gia đình Churchill và được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987.

Trước câu hỏi liệu có lo lắng về sự bảo đảm an ninh đối với hiện vật đắt giá nói trên hay không, ông Spencer-Churchill quả quyết không cần cử người canh gác vì đây không phải là món đồ dễ đánh cắp. Ông giải thích, bồn cầu đã được gắn chặt vào nền nhà, kết nối với hệ thống nước của cung điện. Mỗi khách tham quan sẽ chỉ có 3 phút được tiếp cận bồn cầu.

{keywords}
Bồn cầu vàng trước khi bị đánh cắp. Ảnh: CBC

Tuy nhiên, sự cố ngoài ý muốn đã xảy ra. Chỉ hai ngày sau khi được trưng bày, bồn cầu vàng đã bị cắp khỏi Cung điện Blenheim.

Báo Telegraph dẫn thông báo của cảnh sát Thung lũng Thames cho hay, họ được cấp báo về việc Cung điện Blenheim xảy ra trộm vào lúc 4h57 sáng 14/9. Một toán trộm táo tợn đã dùng 2 chiếc xe để gây án, cắt đứt bồn cầu khỏi tường và tẩu thoát lúc khoảng 4h50, để lại hiện trường hư hại và nước ngập sàn.

Cảnh sát địa phương đã bắt giữ một người đàn ông 66 tuổi tình nghi có liên quan đến vụ trộm nhưng chưa tìm thấy bồn cầu vàng. Nhà chức trách vẫn đang tiếp tục điều tra vụ việc.

{keywords}
Nghệ sĩ Cattelan tại một triển lãm trưng bày chiếc bồn cầu bằng vàng của ông. Ảnh: Widewalls

Hôm 15/9, nghệ sĩ Cattelan hài hước chia sẻ: "Sáng nay, khi được báo tin, tôi đã nghĩ đó là trò chơi khăm. Phải mất một lúc sau khi đã kiểm tra nhiều nguồn tôi mới dám chắc đó là sự thật khi bọn trộm thay vì ăn cắp đồ trang sức của Hoàng gia lại nhắm lấy đi bồn cầu vàng. Tôi luôn thích các bộ phim về đạo chích và rốt cuộc cũng có 'vai' trong một bộ phim như thế".

Sau khi mô tả bọn trộm là "những nghệ sĩ vĩ đại", ông hướng lời kêu gọi đến những đối tượng này: "Gửi những tên trộm, nếu đọc được thông điệp này, hãy cho tôi biết các người thích món đồ (bồn cầu vàng) đến mức nào và có cảm giác ra sao khi được giải quyết nỗi buồn trên vàng".

Tuấn Anh

">

Ngắm bồn cầu vàng giá gần 140 tỷ trước khi bị đánh cắp khỏi Anh

Cần mở rộng nguồn cho vay

TS Nguyễn Trung Nhân - Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, thừa nhận việc tăng học phí sẽ gây khó khăn cho một bộ phận gia đình, đặc biệt những nhà kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa.

"Tuy nhiên với nhiều gia đình khác, học phí trường công lập không phải là vấn đề quá khó khăn. Rất nhiều phụ huynh Việt Nam cho con đi du học, thậm chí học trường tư với học phí cao”- ông Nhân nói.

Theo ông Nhân, trong bối cảnh các trường phải tăng nguồn thu, đầu tư cơ sở vật chất, việc tăng học phí là tất yếu. Các trường không vì một số sinh viên, phụ huynh than khổ mà tạm ngừng tăng học phí vì điều này sẽ khiến hệ thống giáo dục không đạt như kỳ vọng. Để giải quyết bài toán học phí, với những sinh viên khó khăn, nhà nước cần có nguồn quỹ hỗ trợ sinh viên vay theo hình thức bền vững.

Học phí các trường đào tạo Y Dược năm 2023

Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công thương TP.HCM, cho rằng học phí cần thu đủ, thu đúng. Lương tăng, tăng học phí là tất yếu nhưng việc tăng học phí cần kèm với những chính sách hỗ trợ sinh viên. Sinh viên có thể giải quyết học phí bằng cách vay ngân hàng với lãi suất thấp ưu đãi, như vậy mới thỏa mãn cả hai bên.

"Điều này vừa tạo điều kiện cho các sinh viên nghèo được tiếp cận với bậc cao đẳng, đại học. Chúng ta không nên giảm học phí cho tất cả mọi người, như vậy là không thấu tình đạt lý vì người giàu được hưởng lợi nhờ học phí thấp và người nghèo vẫn phải đóng học phí mà không được hỗ trợ từ nhà nước", Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công thương TP.HCM nói. 

Ông Sơn cho hay hiện nay đã có quy định sinh viên được vay ngân hàng chính sách xã hội nhưng cần mở rộng ra cho tất cả sinh viên có nhu cầu. Mọi sinh viên có nhu cầu đều có thể vay, không nên phân biệt gia đình nghèo hay không nghèo. Mặt khác sinh viên phải là người chịu trách nhiệm với khoản nợ của mình vì tất cả các em đều trên 18 tuổi.

Ngoài ngân hàng chính sách xã hội, việc hỗ trợ sinh viên vay tiền cũng nên mở rộng ra các ngân hàng thương mại. Tại Trường ĐH Công Thương, ông Sơn thông tin mới chỉ có 6.258 lượt sinh viên xác nhận vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội. 

“Cựa quậy” tìm thêm nguồn thu

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM từ năm 2021 đã thực hiện tự chủ một phần. Các vấn đề như lương, thù lao của giảng viên nhà trường tự lo. Nhà trường có lộ trình theo từng từng năm các kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, học liệu…

GS.TS Trần Thiên Phúc - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho biết nếu không được tăng học phí sẽ rất khó khăn cho trường. Theo ông Phúc, kể từ khi tự chủ vào năm 2021, thu nhập của giảng viên đã tăng lên nhưng việc này được nhà trường tính toán trong phạm vi nhà nước cho phép, đồng thời thực hiện tinh gọn đội ngũ.

Thừa nhận việc không tăng học phí thì khó cho trường, nhưng tăng sẽ khổ sinh viên, PGS.TS Trần Thiên Phúc cho biết về phía nhà nước đã có ngân hàng chính sách xã hội cho sinh viên vay nhưng thủ tục quá khó khăn.

Vì vậy Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã lập quỹ từ các cựu sinh viên thành đạt của trường cho sinh viên vay với lãi suất thấp. Sau khi vay, nếu các em học giỏi, điểm tổng kết cuối năm đạt từ 8/10 trở lên sẽ được tặng luôn khoản vay.

“Nếu cứ hỗ trợ sinh viên bằng cách “giữ” học phí, đôi khi sẽ tác dụng ngược vì các trường công hoạt động không lợi nhuận, tất cả học phí thu vào đều “quay ngược” lại đầu tư cho sinh viên. Đơn cử như tại Bách khoa, chúng tôi nhận thấy tiếng Anh của sinh viên còn “chậm”, nên nhà trường đầu tư cho tất cả sinh viên được tham dự thi chứng chỉ quốc tế miễn phí. Thực chất, kinh phí này do nhà trường chi trả”- ông Phúc thông tin.

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2023. 

Trước việc các đại học đều phụ thuộc vào học phí, PGS.TS Trần Thiên Phúc cho rằng cần xem lịch sử của trường trong khoảng thời gian nhất định các nguồn thu đầu vào như thế nào.

“Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM trước đây nguồn thu phụ thuộc 100% vào học phí, nhưng chúng tôi đã cố gắng khắc phục, đến nay nguồn thu từ học phí chỉ chiếm 70-77%. Hơn 20% nguồn thu còn lại từ các nguồn như đi du học, các đại dự án từ địa phương và từ công ty của trường...

Từ năm 1994, nhà trường có trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghệ. Trường cũng đã bán thành quả về mặt khoa học công nghệ. Công ty khoa học công nghệ của trường một năm thu về khoảng 200 tỷ". 

Trong bối cảnh nguồn thu của các trường đại học Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào học phí, TS Nguyễn Trung Nhân cho rằng về lâu dài cả xã hội cũng như các trường đều mong muốn “thoát” khỏi điều này nhưng cực kỳ khó khăn.

Ở các nước phát triển thay vì bao cấp học phí, Chính phủ sẽ có các dự án tài trợ bằng cách đặt hàng đại học với các dự án có nguồn kinh phí lớn. Như vậy Chính phủ sẽ cấp tiền cho các trường đại học thông qua các dự án.

"Ở Việt Nam, con số này dường như rất nhỏ thậm chí là bằng không, nên các trường khó thay đổi cơ cấu về nguồn thu. Bản thân các đại học cũng mong muốn dần không phụ thuộc vào học phí nhưng các doanh nghiệp dường không mặn mà có quỹ đầu tư cho các trường đại học", ông Nhân phân tích. 

Tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ khi thực hiện tự chủ và tăng học phí, nguồn thu của trường tăng lên gấp đôi. Năm 2021, tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường là 237,197 tỷ đồng. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh (2021) là 41 triệu đồng.

Năm 2022, tổng nguồn thu hợp pháp của trường năm 2022 là 503,922 tỷ đồng. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền kề trước tuyển sinh (2022) là 46,67 triệu đồng. 

">

Học phí đại học không tăng thì trường gặp khó, tăng sinh viên sẽ khổ

Nhận định, soi kèo U19 Midtjylland vs U19 Manchester City, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà

{keywords} 

Minh Thư sinh năm 1977 tại TP.HCM. Cô nổi danh sau khi hóa thân xuất sắc thành một cô gái làng chơi mang số phận bất hạnh trong phim điện ảnh Gái nhảy của đạo diễn Lê Hoàng. Sau Gái nhảy, Minh Thư tham gia một số phim truyền hình và điện ảnh nhưLấy vợ Sài Gòn, Quý cô tuổi Dần,... nhưng không đạt được nhiều thành công. 

{keywords}
 

Nữ diễn viên Gái nhảy là người kín tiếng trong chuyện tình cảm. Cô từng kết hôn với người chồng kém 6 tuổi và âm thầm chia tay sau một thời gian chung sống, một mình nuôi con gái. Năm 2013, Minh Thư chuyển hẳn sang Mỹ để sinh sống và làm việc. Bên cạnh công việc kinh doanh, Minh Thư vẫn nhận những show diễn ở Mỹ để kiếm thêm thu nhập. Năm vừa qua, cô một mình trở về Việt Nam để thực hiện bộ phim hình sự, hành động mang tênĐiệp vụ hoa hồng.

Ở tuổi 44, Minh Thư vẫn sở hữu vóc dáng thon gọn, gợi cảm không khác nhiều so với hình tượng trong phim Gái nhảygần 20 năm trước. Trên trang cá nhân, nữ diễn viên thường thoải mái đăng tải loạt ảnh phô diễn thân hình đầy nóng bỏng của mình.

 

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Đường cong nóng bỏng của Minh Thư ở tuổi 44.

Xinh đẹp, tài năng nhưng hiện tại Minh Thư vẫn lẻ bóng một mình. Trong một bài phỏng vấn gần đây với VietNamNet, Minh Thư cho biết: "Ở Mỹ đàn ông thành đạt nhiều, phụ nữ thì được cưng chiều nhưng Thư vẫn cô đơn suốt 7 năm qua có lẽ là do Thư khó tính chăng? Nói thật, tuổi Thư giờ, cái nhìn khác với lúc trẻ nhiều lắm… Riêng cái số tình duyên hình như nó vẫn còn quanh quẩn đâu đây. Thôi thì cứ cố gắng tập trung vào công việc lúc này rồi tính tiếp". 

{keywords}
 
{keywords}
Gu thời trang đời thường cực cá tính và quyến rũ của Minh Thư. 
{keywords}
 

Clip Minh Thư gợi cảm trên bãi biển:

Phương Linh

Ảnh: FBNV

Lý do Minh Thư 'Gái nhảy' cô đơn suốt 7 năm

Lý do Minh Thư 'Gái nhảy' cô đơn suốt 7 năm

"Ở Mỹ đàn ông thành đạt nhiều, phụ nữ thì được cưng chiều nhưng Thư vẫn cô đơn suốt 7 năm qua có lẽ là do Thư khó tính chăng?", nữ diễn viên nói.

">

Đường cong nóng bỏng của Minh Thư 'Gái nhảy' ở tuổi 44

Nghị quyết này áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021- 2030”; cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong độ tuổi từ 15-60 tham gia học xóa mù chữ trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Một lớp học xóa mù chữ tại tỉnh Điện Biên. 

Theo đó, về nội dung chi cho công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục, nghị quyết này quy định bao gồm các khoản như: Chi cho các hoạt động điều tra, khảo sát phục vụ công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học cơ sở (sau đây viết tắt là phổ cập giáo dục); Chi hỗ trợ học phẩm đối với học viên tham gia các lớp học xóa mù chữ...

Hỗ trợ kinh phí chi thắp sáng ban đêm đối với các lớp học xóa mù chữ ban đêm với mức chi 75.000 đồng/lớp/tháng, thời gian hỗ trợ theo thời gian học thực tế của lớp xóa mù chữ, hỗ trợ không quá 10 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 1 và hỗ trợ không quá 9 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2.

Chi mua sổ sách theo dõi quá trình học tập của mỗi lớp học/giai đoạn (đối với các lớp học phổ cập, xóa mù chữ), gồm: Học bạ học viên: 1 quyển/học viên; Sổ tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục: 1 quyển/lớp; Sổ giáo viên chủ nhiệm 1 quyển/lớp; sổ đầu bài 1 quyển/lớp.

Trên cơ sở số lượng học viên tham gia học các lớp xóa mù chữ, đơn vị tổ chức lớp học tổ chức mua sắm sách giáo khoa theo quy định, chi theo hóa đơn thực tế phát sinh. Sau khi kết thúc đợt học, giáo viên quản lý lớp học có trách nhiệm thu lại sách giáo khoa đã cho học viên mượn, bảo quản để tiếp tục sử dụng cho các lớp học tiếp theo.

Nghị quyết cũng đặt mức chi tuyên truyền, huy động người mù chữ, tái mù chữ đến lớp xóa mù chữ như sau: Đối với người tham gia thực hiện huy động và duy trì học viên theo học các lớp xóa mù chữ được bồi dưỡng 100.000 đồng/tháng, thời gian hỗ trợ theo thời gian học thực tế của lớp xóa mù chữ, hỗ trợ không quá 10 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 1 và hỗ trợ không quá 9 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2. Hỗ trợ tối đa 1 người/1 lớp.

Hỗ trợ văn phòng phẩm cho Ban Chỉ đạo Phổ cập giáo dục - Xóa mù chữ cấp huyện, cấp xã hoàn thiện và quản lý hồ sơ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hàng năm: cấp xã 400.000 đồng/năm; cấp huyện: 600.000 đồng/năm.

Chi tiền lương đối với giáo viên thuộc biên chế dạy lớp xóa mù chữ, chống tái mù chữ thuộc nhiệm vụ chuyên môn của cơ sở giáo dục đào tạo công lập...

Chi hỗ trợ để khuyến khích người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học xóa mù chữ: 150.000 đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ không quá 10 tháng/người/chương trình xóa mù chữ giai đoạn 1, không quá 9 tháng/người/chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2.

Nguồn kinh phí thực hiện được bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp thực hiện Tiểu dự án 1 - Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 và nguồn kinh phí sự nghiệp ngân sách địa phương đối ứng theo quy định hiện hành; nguồn chi thường xuyên hàng năm theo phân cấp ngân sách hiện hành, phù hợp với khả năng cân đối của địa phương; nguồn kinh phí do các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp và các nguồn hợp pháp khác.

Trong năm 2022, công tác xoá mù chữ ở tỉnh Điện Biên đạt kết quả gần 97% kế hoạch đề ra. Các cơ sở giáo dục trên địa bản tỉnh đã mở được 28 lớp xoá mù chữ với 619 học viên tham gia chương trình xoá mù chữ giai đoạn 2, đạt 96,87% kế hoạch giao (kế hoạch giao là 29 lớp, 639 học viên).

Trong 28 lớp xoá mù chữ được phân bố ở các huyện gồm: Tuần Giáo 8 lớp với 125 học viên; Mường Chà 7 lớp với 140 học viên; Điện Biên Đông 7 lớp với 200 học viên; Nậm Pồ 4 lớp với 94 học viên; Mường Nhé 3 lớp với 60 học viên.

Theo kế hoạch, năm 2023 các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Điện Biên mở 54 lớp với quy mô 1.223 học viên. 

Người cha mù chữ làm phụ hồ nuôi hai con được bạn đọc VietNamNet hỗ trợ

Người cha mù chữ làm phụ hồ nuôi hai con được bạn đọc VietNamNet hỗ trợ

Đại diện Báo VietNamNet vừa trao số tiền 18.565.500 do bạn đọc hỗ trợ đến gia đình anh Lê Tư (42 tuổi, ngụ thôn Vân Dương 1, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng).">

Điện Biên hỗ trợ 100

友情链接