Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1

Giải trí 2025-01-17 07:41:06 4
êumáytínhdựđoánMonzavsFiorentinahngàlịch bóng đá đức   Hoàng Ngọc - 13/01/2025 03:50  Máy tính dự đoán
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/577d898842.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường

Chung cư VP4 ở bán đảo Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) do HUD làm chủ đầu tư vừa xảy ra sự việc kính ban công đột ngột vỡ vụn lộ ra khoảng trống chết người trên tầng cao khiến người dân hoảng sợ.

{keywords}

Dự án VP4 ở bán đảo Linh đàm (Hoàng Mai, Hà Nội) do Tổng Công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) làm chủ đầu tư. Ảnh: Minh Thư

Phản ánh với PV Infonet, chị Nguyễn Mai Thanh, chủ một căn hộ tại tòa chung cư VP4 chưa hết cảm giác chới với, bủn rủn chân tay khi phải dọn đống kính ban công tự dưng vỡ vụn.

Cụ thể, chị Thanh cho biết, khoảng 15 giờ chiều 7/8, khi chị đang đi làm và cả nhà đều đi vắng thì chị nhận được điện thoại của Ban quản lý tòa nhà thông báo có sự việc kính ban công vỡ, nghi là của căn hộ nhà chị nên cần về kiểm tra ngay.

“Sau đó, tôi đã về kiểm tra thì đúng cả một tấm kính ban công của căn hộ nhà mình đã bị vỡ vụn, chỉ còn 1/3 lượng kính rơi vào trong nhà, còn lại 2/3 lượng kính đã rơi hết xuống phía dưới chân tòa nhà. Và cũng quá may mắn là khi kính rơi vỡ xuống không có ai đang đứng phía dưới chân tòa nhà nên chưa gây thiệt hại nào. Cảm giác chới với, chống chếnh, lúc dọn kính vỡ tôi thấy quá khiếp và nguy hiểm khi ở tầng cao mà một khoảng ban công trống hoác”, chị Thanh cho hay.

{keywords}

Một tấm kính ở ban công của căn hộ chung cư VP4 Linh Đàm bị vỡ vụn vào chiều 7/8.(Ảnh do chủ căn hộ cung cấp)

Theo chị Thanh, cả ban công có 4 tấm kính, mỗi tấm có kích thước khoảng 1,5 x 2m, trên kính gắn nhãn mác của hãng Hải Long. Thắc mắc vì sao tấm kính không có gì va chạm mà lại vỡ tan như thế được, chị Thanh đã làm việc với bên chuyên lắp đặt kính của Hải Long thì họ từ chối trả lời vì không làm việc với khách hàng đơn lẻ bởi đã ký hợp đồng với Hud nên họ chỉ trả lời chất lượng kính với bên Hud.

Ngay sau đó, Ban quản lý đã lập biên bản hiện trạng để chuyển sang chủ đầu tư dự án.

{keywords}

Kính ban công vỡ để lại khoảng trống hoác đáng sợ khi căn hộ ở trên tầng cao. (Ảnh do chủ căn hộ cung cấp)

Tuy nhiên, chị Thanh cũng lấy làm lạ trước sự thờ ơ của chủ đầu tư, bởi chị cho biết, khi gọi điện thông báo, phía chủ đầu tư đã biết sự việc nhưng cũng không gọi điện hỏi thăm gia đình hay cho người sang xem xét thay thế.

“Mãi đến sáng hôm sau, tức ngày 8/8, sau khi tôi trực tiếp sang gặp bộ phận quản lý tòa nhà của chủ đầu tư, họ mới hứa sẽ cho người đến kiểm tra và thay kính khác. Sự việc xảy ra như vậy, ban công có cả một khoảng không như thế và cả gia đình đang rất lo sợ thì phía chủ đầu tư cũng không có biện pháp che đậy gì cả, mãi đến 22 giờ đêm hôm đó tôi gọi điện cho Ban quản lý đề nghị chắn miếng gỗ hay thanh sắt vào chỗ kính vỡ đó họ mới làm”, chị Thanh nói.

Chị Thanh băn khoăn: Thật vô lý khi cả gia đình không có ai ở nhà, không có ai đụng vào mà kính bị vỡ vụn như thế, liệu chất lượng kính có vấn đề? Cả khoang kính có 4 tấm, vỡ 1 tấm, còn 3 tấm thì chất lượng của những tấm kính còn lại như thế nào? Nếu chẳng may có thành viên nào đó trong gia đình đang đứng ở đó mà xảy ra sự việc tương tự thì hậu quả khôn lường, quá nguy hiểm.

Căn hộ nhà chị Thanh không phải căn hộ đầu tiên mà kính ban công đã bị vỡ, vì theo chị Thanh trước đó đã có một căn hộ khác ở tầng thấp hơn tầng nhà chị cũng đã bị vỡ.

{keywords}

Vị trí căn hộ có kính ban công vỡ nay đã được dùng gỗ che chắn tạm thời, chờ chủ đầu tư xử lý. Ảnh: Minh Thư

Mặt khác, chị Thanh cũng cho biết, khi gia đình muốn làm lưới an toàn cho ban công thì càng thất vọng hơn khi đặt mũi khoan tường đến đâu thì vữa tường bở bục ra đến đó, bên trong toàn cát, không có xi măng, đã yêu cầu Hud lên giải quyết nhưng đến bây giờ họ vẫn chưa giải quyết. Khi tiếp tục xảy ra sự cố vỡ kính nữa thì bao sự việc dồn nén lại khiến khách hàng vô cùng bức xúc khi bỏ ra số tiền hơn 3 tỷ đồng để mua căn hộ chung cư cao cấp mà chất lượng thì không bằng chung cư giá rẻ.

Trao đổi với PV Infonet, ông Nguyễn Đức Trung, Phó giám đốc Ban quản lý dự án số 2 – HUD xác nhận đã biết sự việc và đang thông báo cho đơn vị thi công kính để thực hiện bảo hành vì toàn bộ tòa nhà vẫn đang trong thời gian bảo hành và đã có thông báo tới Ban quản trị để người dân được biết.

Ông Trung khẳng định, kính đã được kiểm tra chất lượng trước khi lắp vào tòa nhà.

Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại An Phú là đơn vị thi công hạng mục lan can kính. Còn bên Công ty EuroWindow làm hạng mục cửa và vách kính.

“Kính có tiêu chuẩn rồi, còn nguyên nhân vỡ là gì thì phải chờ bên kỹ thuật kiểm tra. Có nhiều nguyên nhân làm kính vỡ, có thể do tác động, do môi trường hay do kỹ thuật lắp sai thì cần bên cung cấp xác nhận”, ông Trung nói.

Theo Infonet

Nhiều bất cập trong đề án cổ phần hóa HUD của Bộ Xây dựng

Nhiều bất cập trong đề án cổ phần hóa HUD của Bộ Xây dựng

Liên quan đến phương án cổ phần hoá (CPH) Công ty mẹ, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (HUD) của Bộ Xây dựng, các bộ ngành liên quan đã chỉ ra nhiều điểm bất hợp lý.

">

Hà Nội: Kinh hãi kính chắn ban công chung cư đột nhiên vỡ vụn

Không chỉ được giao lưu với giám đốc tuyển sinh hệ thống các trường đại học tại Mỹ, học sinh - sinh viên còn được chia sẻ về bí quyết chọn trường, phỏng vấn thành công, kinh nghiệm săn học bổng… trong “Ngày hội du học Mỹ toàn diện”.

Hội tụ những điều kiện tốt nhất về môi trường sống, cơ sở hạ tầng và hệ thống giáo dục danh tiếng , Mỹ đã là một lựa chọn hàng đầu cho học sinh - sinh viên quốc tế và đang là niềm khao khát của hàng nghìn sinh viên Việt Nam .

Chính vì tính đa dạng và hấp dẫn về trình đào tạo ở tất cả lĩnh vực, các chuyên ngành nên sinh viên đứng trước nhiều sự lựa chọn, vậy đâu là lựa chọn thông minh tại môi trường học tập năng động bậc nhất thế giới. Ngày hội du học Mỹ toàn diện do hệ thống du học AMA phối hợp với tập đoàn giáo dục Devry tổ chức sẽ mang đến cho bạn một hành trang tổng thể để xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh về ước mơ du học Mỹ.

{keywords}

Thời gian: 18h - 20h, Thứ 2 ngày 13/07/2015

Địa điểm: AMA HCM- 186 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3

Tham gia hội thảo, bạn sẽ có cơ hội:

o Giao lưu với giám đốc tuyển sinh hệ thống các trường đại học tại Mỹ - Ms Rachel Ross

o Kinh nghiệm chọn trường và bí quyết phỏng vấn thành công

o Kỹ năng thích nghi tốt vào môi trường văn hóa Phương Tây với nhiều sự khác biệt

o Cách thức tìm kiếm việc làm cho sinh viên quốc tế - Và cơ hội dành học bổng từ các trường đại học tại Mỹ.

o Miễn 3000,000 VND cho 3 hồ sơ du học Mỹ cho kì nhấp học tới

o Tặng 23,000,000 VND cho một hồ sơ duy nhất đăng kí ngay trong hội thảo

o Và nhiều phần quà hấp dẫn khác từ chương trình…

Đăng kí tham dự tại:

Phòng xúc tiến du học AMA: 186 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, HCM

Số ĐT đăng kí0937359179(cô Linh) hoặc 0913 698 573(Cô Thảo)

Website: www.duhoc.ama.edu.vn

Vĩnh Phú

">

Ngày hội du học Mỹ toàn diện 2015

- Theo Thanh tra Chính phủ (TTCP), trong 15 dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT thuộc lĩnh vực giao thông, môi trường chỉ duy nhất 1 dự án được lựa chọn nhà đầu tư thông qua đấu thầu, 14 dự án còn lại đều do TP Hà Nội chỉ định thầu.

TTCP vừa kết luận thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trong việc thực hiện một số dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao), BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) trên địa bàn Hà Nội. Trong đó tập trung kiểm tra 7 dự án về giao thông, môi trường thực hiện theo hình thức hợp đồng BT.

7 dự án TTCP “điểm danh” gồm: Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở; Dự án Đầu tư xây dựng đường Lê Văn Lương kéo dài; Dự án Đầu tư xây dựng đường trục Nam tỉnh Hà Tây; Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến Khu đô thị mới Xuân Phương; Dự án Đầu tư xây dựng đường bao quanh khu tưởng niệm Chu Văn An; Dự án Đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên đoạn qua địa phận Hà Nội.

{keywords}

Hàng loạt dự án BT ở Hà Nội đội vốn hàng chục triệu USD (Ảnh: Dự án đườngtrục phía Nam tỉnh Hà Tây cũ).

Kết luận thanh tra chỉ rõ, các dự án BT, BOT triển khai trên địa bàn Hà Nội có ưu điểm đã huy động được nguồn vốn đầu tư xã hội để bù cho sự thiếu hụt ngân sách Nhà nước để phát triển hạ tầng, từng bước phục vụ cho lợi ích người dân. Tuy nhiên, cũng còn nhiều khuyết điểm, vi phạm.

Theo kết luận TTCP, trong giai đoạn 2008-2012, UBND TP Hà Nội chưa thực hiện đúng việc lập, phê duyệt, công bố danh mục các dự án theo quy định gây ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà đầu tư. Việc không tuân thủ quy định dẫn đến các thông tin cần thiết về chủ trương đầu tư, các lĩnh vực, dự án kêu gọi đầu tư không được công bố rộng rãi, dẫn đến hạn chế số lượng nhà đầu tư, giảm tính minh bạch và cạnh tranh công bằng.

Tại thời điểm thanh tra có 15 dự án theo hình thức BT nhưng chỉ một dự án thực hiện đấu thầu, còn lại đều là chỉ định thầu.

UBND TP Hà Nội không thực hiện đúng quy trình lựa chọn nhà đầu tư, thẩm định đánh giá năng lực đối với một số nhà đầu tư không chính xác, thiếu chặt chẽ, lựa chọn ký hợp đồng để thực hiện dự án đối với một số nhà đầu tư không đảm bảo năng lực theo quy định.

Kết luận thanh tra nêu nhiều nhà đầu tư được lựa chọn “có năng lực tài chính hạn chế, không đảm bảo như Công ty CP Tasco đối với dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường Lê Đức Thọ - Xuân Phương; Công ty Bitexco với dự án đường bao quanh khu tưởng niệm Chu Văn An”.

Hầu hết dự án bị chậm tiến độ và nguyên nhân được xác định do chủ đầu tư không đủ năng lực huy động vốn, vốn chủ sở hữu không đảm bảo giải ngân theo tiến độ cam kết như Dự án đường Lê Đức Thọ - Xuân Phương, dự án đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây cũ…

Kết luận cũng nêu, “một số nội dung đầu tư, tổng mức đầu tư, dự toán của một số dự án BT đã được UBND TP Hà Nội và các cơ quan trực thuộc thẩm định, phê duyệt, chưa chính xác, chưa đúng chế độ quy định làm sai tăng tổng vốn đầu tư dự án, ảnh hưởng đến việc tính toán, sắp xếp phương án giao đất đối ứng để xác định tiền sử dụng đất”.

Đội vốn hàng chục triệu USD

Theo TTCP, việc giám sát thực hiện hợp đồng của UBND TP Hà Nội và các cơ quan liên quan chưa chặt chẽ. Hầu hết các dự án đều chậm tiến độ, kéo dài thời gian thực hiện phải gia hạn hợp đồng làm phát sinh tăng chi phí đầu tư và không hoàn thành đúng tiến độ để đảm bảo phục vụ các mục tiêu cấp bách kịp thời như mục tiêu đề ra.

TTCP “điểm danh” nhiều dự án bao gồm Dự án Nhà máy nước Yên Sở (kéo dài thêm 18 tháng, chi phí phát sinh thêm 11,5 triệu USD); dự án đường Lê Văn Lương kéo dài; dự án đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây cũ; dự án đường Lê Đức Thọ-Xuân Phương; dự án bao quanh khu tưởng niệm Chu Văn An; Dự án liên tỉnh Hà Nội-Hưng Yên; dự án nút giao thông Long Biên.

Dự án Nhà máy nước Yên Sở được khởi công xây dựng khi chưa có kết quả thẩm tra thiết kế cơ sở của Bộ Xây dựng cũng như thẩm tra phê duyệt công nghệ của Sở Công nghệ Khoa học Hà Nội, chưa có quyết định phê duyệt dự án đầu tư.

Việc lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán theo quy định của Nhà nước còn hạn chế và được thực hiện trong quá trình thi công nhà máy. 

Việc nhà đầu tư ký hợp đồng EPC và tổng thầu EPC đã thực hiện thi công xây dựng từ đầu tháng 1/2009 theo hồ sơ thiết kế chưa được các cơ quan chức năng thẩm định, thẩm tra thể hiện việc thiếu trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan khác có liên quan thuộc UBND TP Hà Nội.

Dự án đường Lê Đức Thọ-Xuân Phương: Công tác lập, thẩm định và phê duyệt tổng vốn đầu tư không chĩnh ác do áp dụng định mức, đơn giá và tính toán khối lượng không đúng làm tăng giá trị hợp đồng BT là 19,5 tỷ đồng.

Dự án bao quanh khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An cũng mắc sai phạm khi công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự toán thiết kế thi công, tổng vốn đầu tư không chính xác khiến số tiền tăng lên tới hơn 28 tỷ đồng.

Tương tự là dự án nút giao thông Long Biên, tổng mức tăng giá trị lên tới hơn 70 tỷ đồng do tính toán sai công tác thẩm định, phê duyệt, giải phóng mặt bằng, áp dụng đơn giá...

Dự án liên tỉnh Hà Nội-Hưng Yên bị tăng giá trị tổng mức đầu tư điều chỉnh là 14,4 tỷ đồng.

Đối với dự án đường trục phí Nam tỉnh Hà Tây cũ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và tính chi phí lãi vay 920 tỷ trong tổng vốn đầu tư dự án BT là chưa có cơ sở. Điều này dẫn đến việc xác định giá trị tổng vốn đầu tư để ký hợp đồng sai tăng 920 tỷ, gây ảnh hưởng lớn đến việc xác định giá trị để giao đất của các dự án khác đối ứng dự án BT.

Tương tự, đường Lê Văn Lương kéo dài thi công một số hạng mục cầu vượt Sông Nhuệ, phát sinh gần 8 tỷ đồng do tăng mật độ cọc.

Thậm chí, chủ đầu tư dự án trục phía Nam tỉnh Hà Tây cũ còn không chấp hành cung cấp tài liệu, có biểu hiện chống đối, cản trở hoạt động thanh tra, ảnh hưởng đến kế hoạch, nội dung, tiến độ và thời gian thanh tra.

Hồng Khanh

Hà Nội: Nhiều sai phạm, buông lỏng quản lý biệt thự cũ

Hà Nội: Nhiều sai phạm, buông lỏng quản lý biệt thự cũ

Công tác quản lý còn để xảy ra nhiều sai phạm, buông lỏng dẫn đến biệt thự bị phá dỡ, xây dựng mới

">

Nhiều dự án BT, BOT nghìn tỷ ở Hà Nội ‘dính’ sai phạm

Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng

Giá bán của nhiều dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đang giữ ở mức cao và có chiều hướng gia tăng so với những dự án thương mại cùng khu vực. Thế nhưng mới đây, Bộ Xây dựng cho phép chủ đầu tư xây NƠXH được tính lãi suất cao vào giá bán khiến NƠXH có nguy cơ đội giá vì lãi suất biến động.

{keywords}

Ảnh minh họa.

Giá tăng do không được vay ưu đãi

Theo quy định được ban hành năm 2011 về chính sách NƠXH, các doanh nghiệp tham gia xây nhà ngoài được miễn tiền sử dụng đất, thuế còn được vay vốn ưu đãi hoặc bù lãi suất. Thực tế tại thời điểm bấy giờ, hiếm có chủ đầu tư nào được vay vốn ưu đãi và phải chịu mức lãi suất thương mại lên đến gần 20%/năm. Tuy nhiên, nhiều dự án nhà ở thu nhập thấp vẫn được triển khai và bán với giá dưới 10 triệu đồng/m2 như Ngô Thì Nhậm (Hà Đông, Hà Nội), Đặng Xá I (Gia Lâm, Hà Nội).

Đến khi có gói 30.000 tỷ đồng hỗ trợ 70% cho người mua nhà và 30% cho chủ đầu tư với lãi suất thấp, NƠXH mới tạo cơn sốt cả về cung và cầu. Lúc này các chủ đầu tư đua nhau làm NƠXH, dù cùng hưởng mức ưu đãi như lúc đầu. Tuy nhiên, giá nhà ở của nhiều dự án đã bị đẩy lên trên 10 triệu đồng/m2 như Ecohome (Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội), Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai, Hà Nội)…

Sau khi gói 30.000 tỷ đồng kết thúc (30/6/2016), Chính phủ tiếp tục hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội thông qua vốn ưu đãi cho chủ đầu tư. Theo đó, vốn để thực hiện chính sách NOXH gồm vốn do nhà nước cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc tổ chức tín dụng do nhà nước chỉ định. Quy định là vậy nhưng đến nay tín dụng cho NƠXH vẫn chỉ nằm trên giấy.

Thế nên, mới đây, Cty TNHH Sản xuất HTD Bình Tân đã có công văn gửi Bộ Xây dựng phản ánh về việc gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng đã hết hiệu lực và doanh nghiệp đang triển khai dự án nên buộc phải vay ngân hàng theo lãi suất thương mại (khoảng 6,9% trong năm đầu tiên, sau đó là khoảng 9-10%/năm) để triển khai tiếp.

Doanh nghiệp này cho rằng, với mức lãi suất trên, các doanh nghiệp không thể xây dựng nhà và bán với mức giá của NƠXH. Chính vì vậy, công ty đề nghị Chính phủ có những biện pháp hỗ trợ khác giúp giảm lãi suất cho vay. Tuy nhiên, trong công văn trả lời, Bộ Xây dựng cho rằng, trường hợp chủ đầu tư dự án không được vay vốn với lãi suất ưu đãi thì được tính vào giá bán, giá cho thuê, giá cho thuê mua NƠXH với lãi suất phải vay từ các tổ chức tín dụng.

Như vậy, các dự án NƠXH nay được quyền tính lãi suất vay thương mại vào giá bán, không khác gì các dự án thương mại thông thường. Điều này đã dẫn đến việc thời gian gần đây, một số dự án NƠXH đang triển khai có giá bán tính cả VAT, phí bảo trì 2% vượt 15 triệu đồng/m2 như NƠXH Tam Trinh (Hoàng Mai, Hà Nội), Rice City Sông Hồng (Long Biên, Hà Nội).

Không khống chế giá dưới 15 triệu đồng/m2

Về những vấn đề các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội đang gặp phải sau khi gói hỗ trợ lãi suất 30.000 tỷ đồng chấm dứt, ông Nguyễn Chí Dũng, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, không có quy định nào khống chế giá NƠXH dưới 15 triệu/m2, chỉ có quy định lợi nhuận chủ đầu tư không được vượt quá 10% tổng mức đầu tư dự án. Tuy nhiên, NƠXH có những ưu đãi về thuế, đất nên giá sẽ thấp hơn so với giá nhà ở thương mại có suất đầu tư tương ứng.

Theo ông Dũng, trước đây, với gói 30.000 tỷ đồng quy định những nhà ở thương mại đáp ứng điều kiện như căn hộ dưới 70 m2, giá dưới 15 triệu/m2, người mua nhà có thể được hỗ trợ vay gói tín dụng này. Vì vậy, người mua nhà vẫn cho rằng, NƠXH buộc phải dưới 15 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, ông Dũng cho rằng, giá bán NƠXH do chủ đầu tư xây dựng nhưng thành phố duyệt giá. Nếu giá NƠXH quá cao, chủ đầu tư phải trả lại tiền người mua nhà sau khi quyết toán.

Ông Trần Ngọc Hùng, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng không phải doanh nghiệp nào muốn làm NƠXH cũng được vì đất do địa phương chỉ định. Cơ chế NƠXH hiện nay là giá nhà do các chủ đầu tư tính toán để trình phê duyệt, nên phải xin-cho và không tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng.

Theo ông Hùng, nên khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xây dựng loại nhà giá rẻ, diện tích nhỏ cho người nghèo theo cơ chế cạnh tranh, không miễn bất cứ khoản thuế nào cho chủ đầu tư. Tiền thuế thu được, Nhà nước sẽ chuyển sang một quỹ dành riêng cho người mua nhà được vay với lãi suất thấp trong thời gian dài, thậm chí năm đầu có thể là 0%, những năm sau từ 1-2%.

“Rất khó kiểm soát việc xin-cho. Nhà nước nên chuyển sang cách làm mới, không có cơ chế xin-cho mà để thị trường tự cạnh tranh. Toàn bộ tiền miễn thuế, miễn tiền sử dụng đất… dùng để hỗ trợ cho người có nhu cầu mua nhà ở xã hội thực sự, không phải hỗ trợ bên bán nhà”, ông Hùng đề xuất.

Theo Tiền Phong

Mua nhà ở xã hội chênh nửa tỷ đồng: Chủ đầu tư chỉ lỗi do môi giới

Mua nhà ở xã hội chênh nửa tỷ đồng: Chủ đầu tư chỉ lỗi do môi giới

Ý kiến của chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội Rice City (KĐT Tây Nam Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội) liên quan đến phản ánh “Đi mua nhà ở xã hội chênh nửa tỷ đồng” tại dự án này.

">

Nhà ở xã hội đội giá

nha bao duc trung.jpg
Nhà báo Đức Trung, Uỷ viên Ban biên tập, Phó Tổng Thư ký toà soạn báo Thanh Niên.

Tuy nhiên, theo nhà báo Đức Trung, việc bảo đảm nội dung trên mạng xã hội rất vất vả, vừa tiệm cận nội dung bạn đọc quan tâm lại vừa phải cạnh tranh được với các kênh nổi tiếng.

Đầu tư vào công nghệ để phát triển nội dung trên các nền tảng cũng rất lớn, chẳng hạn như đầu tư trường quay để sản xuất nội dung đã lên đến vài tỉ đồng.

Bên cạnh đó, còn phải tổ chức đội ngũ để quản trị rủi ro, bởi thực tế hiện nay báo chí đang “đi mượn”, chỉ cần các mạng xã hội thay đổi một thuật toán là cơ quan báo chí phải thay đổi rất nhiều, để đảm bảo phát triển nội dung theo kịp xu hướng.

Tiếp đó là các rủi ro khách quan, khi một comment liên quan nội dung “nhạy cảm”, nếu quản trị không tốt, cơ quan báo chí sẽ bị ảnh hưởng.

Chính vì thế nếu chỉ cơ quan báo chí độc lập không sẽ rất khó, đòi hỏi sự chung sức của cơ quan quản lý nhà nước để phát triển lâu dài.

Đồng quan điểm, nhà báo Đỗ Thiện, Trưởng ban Truyền hình đa nền tảng báo Pháp Luật TP.HCM cũng cho biết, hiện báo Pháp luật TP.HCM đã tham gia hầu hết các nền tảng mạng xã hội quốc tế và trong nước, trong đó có mạng xã hội đưa về doanh thu, cũng có mạng xã hội đưa về tương tác.

nha bao do thien .jpg
Nhà báo Đỗ Thiện, Trưởng ban Truyền hình đa nền tảng báo Pháp Luật TP.HCM

Tuy nhiên, đi kèm với đó cũng xuất hiện nhiều rủi ro, đầu tiên là sự phụ thuộc của các tờ báo vào nền tảng mạng xã hội, đây là điều đáng lo ngại nhất.

Sự phụ thuộc ở đây không đơn thuần về nội dung mà còn có cả thuật toán và có sự không sòng phẳng; chẳng hạn như Facebook thấy quảng cáo giảm sẽ thay đổi thuật toán, hay Youtube 3-6 tháng cũng thay đổi, làm cho báo chí vừa đầu tư đội ngũ làm nội dung cũng phải thay đổi theo.

Tiếp theo là báo chí dễ chạy theo định hướng mạng xã hội, các xu hướng (trend) làm cho người làm báo bị xao động, không theo thì nội dung sẽ khô khan, nhưng nếu theo sẽ sai tôn chỉ mục đích dẫn đến mất chất.

Và cuối cùng là rủi ro liên quan đến vấn đề quản lý, việc quản lý nội dung trên nền tảng mạng xã hội không thể trùng lắp như trên báo chí được, nhưng hiện nay cũng chưa có quy định.

Chính vì thế, nếu áp dụng luật báo chí vào mạng xã hội sẽ tạo ra rất nhiều khó khăn cho các báo, do nội dung trên mạng xã hội phải mềm mại và dân dã hơn, nếu giống như trên báo thì sẽ khô khan, không ai xem.

Bên cạnh đó là vấn đề xuất bản, ai sẽ là người có trách nhiệm xuất bản nội dung trên mạng xã hội, hiện vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể.

Nhà báo Nguyễn Chiến Dũng, Thư ký toà soạn báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng cho biết, báo chí hiện phát triển chậm trên các nền tảng mạng xã hội do đang có nhiều vướng mắc.

Chẳng hạn như đưa tin trên báo chính thống như thế này, nhưng đưa lên mạng xã hội sẽ như thế nào. Quản lý nội dung trên báo chí chính thống và nội dung khi đưa lên nền tảng mạng xã hội ra làm sao, cũng chưa thấy cơ quản chức năng nhắc tới khi giao ban, cho nên vẫn còn rất nhiều băn khoăn.

Các cơ quan báo chí phải là các KOL trên nền tảng mạng xã hội

Trước chia sẻ của các cơ quan báo chí, ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, Sở TT&TT đang xây dựng các quy chế để quản lý nội dung trên mạng xã hội; ngoài việc siết chặt quản lý các nội dung tiêu cực, sẽ có cơ chế chính sách hỗ trợ các báo phát triển các nội dung trên các nền tảng mạng xã hội.

ong nguyen ngoc hoi .jpg
Ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM.

Ông Nguyễn Ngọc Hồi cho rằng, các cơ quan báo chí cần xây dựng thương hiệu của mình trên mạng xã hội và thông tin chính thống ở đây là một thế mạnh, bởi mạng xã hội có theo trend gì đi nữa thì cơ quan báo chí vẫn là kênh thông tin để kiểm chứng.

Đồng thời, Sở TT&TT TP.HCM cũng đang xây dựng kế hoạch truyền thông trên mạng xã hội để lan tỏa những thông tin tích cực và thúc đẩy truyền thông về chính sách, trong đó các cơ quan báo chí có vai trò quan trọng.

Chính vì thế, theo ông Nguyễn Ngọc Hồi, các cơ quan báo chí cần truyền thông một cách chủ động trên các nền tảng và thực tế hiện nay các cơ quan báo chí đang có nội dung mạnh hơn cả các KOL.

Chẳng hạn như các tuyến Metro của TP.HCM, chỉ có cơ quan báo chí mới vào đưa tin được, chính vì vậy nếu sản xuất các clip rồi đưa lên mạng xã hội sẽ thu hút được đông đảo lượng người xem.

Bên cạnh đó, TP.HCM cũng cần tuyên truyền để người dân thực hiện các dịch vụ công trực tuyến, vì thế thành phố mong muốn các cơ quan báo chí không chỉ truyền thông trên báo, mà còn truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội của mình để hướng dẫn người dân dùng các dịch vụ này.

“Chúng ta đã thay đổi tư duy rồi, nay phải tiếp tục thay đổi tư duy trong sản xuất các nội dung đăng tải trên mạng xã hội. Từ đó hướng đến các nền tảng “tỉ view" chứ không chỉ là "triệu view" như hiện nay và các cơ quan báo chí phải là các KOL trên nền tảng mạng xã hội”, ông Nguyễn Ngọc Hồi nhấn mạnh.

tbt phat bieu .jpg
Nhà báo Tô Đình Tuân, Tổng biên tập báo Người Lao Động.

Theo nhà báo Tô Đình Tuân, Tổng biên tập báo Người Lao Động, mạng xã hội hiện nay không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Điều chỉnh mạng xã hội làm sao cho đời sống con người tốt đẹp hơn là trách nhiệm của cơ quan quản lý và những người làm nội dung hướng tới.

Ông Tô Đình Tuân cho rằng, hiện nay, có nhiều nội dung các báo đang phải chạy theo mạng xã hội. Tuy nhiên, các cơ quan báo chí đang có vai trò, trọng trách và lợi thế để phát triển nội dung trên mạng xã hội tốt nhất.

Trong tương lai các cơ quan báo chí cần đầu tư mạnh mẽ để phát triển nội dung trên mạng xã hội, tuy nhiên, nó còn lệ thuộc vào tài chính của mỗi bên, vì thế các báo cần chủ động có các giải pháp về vấn đề này.

“Bây giờ không phải thời hoàng kim của báo in nữa, trong tương lai cũng không phải là thời hoàng kim của báo điện tử, tương lai 5 đến 10 năm nữa chính là mạng xã hội. Các báo cần bước cùng nhịp đó và tạo ra sự chủ động để không phụ thuộc vào người khác. Để làm được điều đó, lãnh đạo các cơ quan báo chí và lãnh đạo các doanh nghiệp cần có sự kết nối, đồng hành và chia sẻ với nhau”, nhà báo Tô Đình Tuân nhận định.

Gala Báo chí 2023: “Đánh thức bản lĩnh”, thông điệp gửi đến người làm báoChủ đề “Đánh thức bản lĩnh” được lựa chọn cho Gala Báo chí lần thứ 5, như một thông điệp ý nghĩa muốn gửi gắm đến những người làm báo.">

Cơ quan báo chí phải là KOL trên các nền tảng mạng xã hội

Danh sách các khoản thu đầu năm phụ huynh được phát. Ảnh: Người dân cung cấp.

Một phụ huynh lớp 10D, Trường THPT Thanh Miện 3, ý kiến: "Nhận thông báo các khoản thu chúng tôi choáng váng. Gia đình làm nông nghiệp, đầu năm đã đóng gần chục triệu đồng. Có những khoản thu như học hè sang năm nhà trường cũng tính vào năm nay. Các em đã học đâu trường đã vội tính thu tiền?".

Trước thông tin này, ông Hy cho biết đây là số tiền dự kiến để thăm dò phụ huynh chứ chưa tiến hành thu. Sau khi có thông tin, nhà trường đã yêu cầu cô giáo chủ nhiệm lớp 10D giải trình và ngưng ngay việc thu chi trái quy định.

Ông Phạm Hồng Quân, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hải Dương, thông tin sở đã yêu cầu Trường THPT Thanh Miện 3 báo cáo.

Theo báo cáo, nhà trường đã họp và cử Phó Hiệu trưởng Phạm Quốc Huy, một giáo viên trưởng khối lớp 10 và cô Vũ Thị Thủy (giáo viên chủ nhiệm lớp 10D) đến nhà anh Phạm Văn T. (ở huyện Ninh Giang, Hải Dương) - người đăng bài viết lên mạng xã hội, để xác minh, trao đổi cụ thể.

Tại cuộc làm việc, cô Thủy xác nhận thông tin bảng kê danh sách các khoản nộp mà anh T. đăng lên mạng xã hội là do mình lập ra. Lãnh đạo Trường THPT Thanh Miện 3 nhận những sai sót về các nội dung cô Thủy đã gửi cho phụ huynh và hứa sẽ khắc phục. 

Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?

Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?

Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây lâu năm, trong quá trình sử dụng xuống cấp, hư hỏng, vì vậy cần có kinh phí để sửa chữa cơ sở vật chất trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp.">

Phụ huynh choáng vì các khoản thu 'trên trời', Hải Dương yêu cầu trường báo cáo

友情链接