Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh -
- Cục Cảnh sát hình sự đã bắt khẩn cấp thêm 1 đối tượng liên quan đến vụ nhắn tin đe doạ, tống tiền hơn 100 cán bộ Văn phòng ĐBQH. Bắt kẻ khủng bố, đe dọa hơn 100 lãnh đạo Văn phòng đoàn ĐBQHLộ diện người nhắn tin dọa giết ông Đoàn Ngọc Hải
Ông Đoàn Ngọc Hải: Tôi nhận được cuộc gọi dọa giết
Nguyên phó trưởng CA TP. Thanh Hóa bị dọa giết cả nhàSáng nay, theo cổng TTĐT Bộ Công an qua điều tra mở rộng vụ án nhắn tin đe dọa nhằm chiếm đoạt tài sản đối với lãnh đạo Văn phòng đoàn ĐBQH của một số địa phương xảy ra ngày 15, 16 và 20/10 - Cục Cảnh sát hình sự đã ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và quyết định tạm giữ đối với 1 đối tượng nữa có liên quan trong vụ án.
Đối tượng bị bắt giữ là: Trần Quang Nam, sinh năm 1990, HKTT tại xóm 9, xã Lưu Phương, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, hiện trú tại Bạch Đằng (phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM) về hành vi nhắn tin đe dọa nhằm cưỡng đoạt tài sản.Đối tượng Trần Quang Nam (trái) và Ngô Xuân Tùng. Ảnh: Bộ Công an Nam là đối tượng đã bàn bạc với Ngô Xuân Tùng cùng thực hiện hành vi nhắn tin đe dọa đến hơn 100 người có tên trong quyển “Niên giám Quốc hội - Chính phủ khóa XIV, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2020” với mục đích chiếm đoạt tài sản.
Trước đó, ngày 18/10, Cục Cảnh sát hình sự đã ra Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp và khám xét khẩn cấp 2 đối tượng có liên quan do có hành vi nhắn tin đe dọa nhằm chiếm đoạt tiền.
Ngô Xuân Tùng, sinh năm 1988, HKTT tại phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, hiện trú tại phố Nguyễn Thượng Hiền (phường 5, quận Phú Nhuận, TP.HCM).
Lê Văn Thành, sinh năm 1988, HKTT tại Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, hiện trú tại DN tư nhân sản xuất Thương mại, Dịch vụ Đại Thắng Lợi (ấp Đông, xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn, TP.HCM).Bắt 2 đối tượng khủng bố, đe dọa lãnh đạo Văn phòng đoàn ĐBQH
2 đối tượng bị bắt khẩn cấp và khám xét vì có liên quan do có hành vi nhắn tin đe dọa nhằm chiếm đoạt tiền lãnh đạo văn phòng đoàn ĐBQH.
"> -
Chủ đầu tư cố tình vi phạm, coi thường pháp luật Công viên nước Thanh Hà dính loạt sai phạm kiến nghị xử lý lãnh đạo quậnThanh tra thành phố Hà Nội vừa có thông báo chính thức kết luận về việc thanh tra trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc để xảy ra xây dựng trái phép và quá trình xử lý cưỡng chế Công viên nước Thanh Hà.
Theo kết luận thanh tra, chủ đầu tư xây dựng Công viên nước Thanh Hà là Công ty CP phát triển địa ốc Cienco 5 đã xây dựng công viên nước không có giấy phép xây dựng, vi phạm luật Xây dựng năm 2014.
Công viên nước Thanh Hà xây dựng trên diện tích đất không quy hoạch công viên nước (quy hoạch phê duyệt là đất công cộng, cây xanh thể dục thể thao thành phố, khu ở), xây dựng không phép... Đáng nói, Công viên nước Thanh Hà được xây dựng trên đất không quy hoạch công viên nước (quy hoạch phê duyệt là đất công cộng thành phố và đất cây xanh thể dục thể thao thành phố, khu ở), sử dụng đất không đúng mục đích vi phạm luật Xây dựng 2014, luật Đất đai 2013.
Đặc biệt, theo kết luận thanh tra, sau khi cơ quan nhà nước lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng và yêu cầu dừng mọi hoạt động thi công xây dựng công trình vi phạm, chủ đầu tư vẫn thi công, hoàn thiện Công viên nước Thanh Hà.
Tiếp đó, khi UBND quận Hà Đông ra quyết định áp dụng khắc phục hậu quả, sau 20 ngày, chủ đầu tư chỉ tháo dỡ mái che của 4 hạng mục, các hạng mục còn lại không tháo dỡ là vi phạm điều 30 luật Xử lý vi phạm hành chính;
Đến khi UBND quận Hà Đông ra quyết định cưỡng chế yêu cầu chủ đầu tư tháo dỡ toàn bộ công trình xây dựng không phép trong vòng 15 ngày, nhưng sau thời hạn 15 ngày, chủ đầu tư không chấp hành tháo dỡ là vi phạm khoản 2 điều 88 luật Xử lý vi phạm hành chính.
“Trách nhiệm trong việc để xảy ra vi phạm nêu trên thuộc về Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP phát triển địa ốc Cienco 5 - người đại diện theo pháp luật, ông Lê Thanh Song, Phó chủ tịch HĐQT (người trực tiếp ký các họp đồng thi công), và các cán bộ có liên quan khác” – kết luận thanh tra nêu rõ.
Buông lỏng quản lý, làm chiếu lệ, cố ý không thực hiện chức trách
Kết luận thanh tra cũng chỉ rõ trách nhiệm của các cán bộ quản lý nhà nước ở quận Hà Đông.
Cụ thể, Đội Thanh tra xây dựng quận đã buông lỏng quản lý, chậm phát hiện và xử lý hành vi vi phạm của chủ đầu tư; không phát hiện công trình xây dựng không phù hợp quy hoạch, không đúng vị trí; không đề xuất UBND quận ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, khắc phục hậu quả.
Kết luận cũng chỉ ra rằng, thực tế chủ đầu tư không dừng thi công nhưng Đội Thanh tra xây dựng không lập biên bản vi phạm hành chính; không báo cáo kịp thời để UBND quận chỉ đạo UBND phường tổ chức lực lượng ngăn chặn, đình chỉ thi công, dẫn đến vi phạm của chủ đầu tư không bị xử phạt, công trình vẫn được xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Trong quá trình đầu tư xây dựng và xử lý việc đầu tư xây dựng công viên này đã xảy ra nhiều vi phạm, trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư và cả chính quyền địa phương Ngoài ra, Đội Thanh tra xây dựng không báo cáo Sở Xây dựng về vi phạm của chủ đầu tư xây dựng Công viên nước Thanh Hà không có Giấy phép xây dựng, là không thực hiện đúng quy định của UBND thành phố Hà Nội.
Thanh tra Hà Nội cho rằng, có dấu hiệu Đội Thanh tra xây dựng làm chiếu lệ, để công trình vi phạm được xây dựng hoàn thành, đưa vào sử dụng, sau này phải cưỡng chế phá dỡ; gây bức xúc trong xã hội và ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan quản lý nhà nước.
Để xảy ra tồn tại, sai phạm nêu trên, trách nhiệm của bà Vương Thị Thanh Huyền; ông Nguyễn Xuân Hoài - từng là Tổ trưởng Tổ công tác phường Phú Lương; bà Vũ Thị Hợp, thành viên Tổ công tác phường Phú Lương; bà Nguyễn Thị Yến, thành viên Tổ công tác phường Phú Lương; ông Ninh Đức Tước, Đội phó Đội Thanh tra xây dựng trực tiếp phụ trách phường Phú Lương; ông Đoàn Mạnh Hải, Tổ trưởng tổ Văn phòng, là cán bộ thụ lý hồ sơ; ông Đặng Đình Dũng, Đội trưởng Đội Thanh tra xây dựng…
Thanh tra Hà Nội cũng chỉ ra trách nhiệm của UBND phường Phú Lương đã không chủ động kiểm tra hoạt động xây dựng của chủ đầu tư, không chỉ đạo Tổ công tác của Đội Thanh tra xây dựng lập biên bản vi phạm hành chính sau khi phát hiện hành vi vi phạm của chủ đầu tư xây dựng Công viên nước không phép. Không tiếp nhận hồ sơ vi phạm hành chính do Tổ công tác của Đội Thanh tra xây dựng lập và chuyển đến.
Đáng chú ý, dù đầu tháng 1/2019, Đội Thanh tra xây dựng và UBND phường Phú Lương đã lập biên bản vi phạm về việc xây dựng Công viên nước Thanh Hà không phép, nhưng UBND phường vẫn báo cáo UBND quận chưa đủ cơ sở ký hồ sơ công trình không phép. UBND phường không đình chỉ xây dựng đối với công trình không phép theo chỉ đạo của UBND quận.
Điều này dẫn đến vi phạm không bị xử lý, ngăn chặn dẫn đến hoàn thành, đưa vào sử dụng… UBND phường Phú Lương cũng không phát hiện, lập biên bản đối với việc sử dụng đất sai mục đích.
Kết luận nêu rõ, UBND phường đã cố ý không thực hiện chức trách nhiệm vụ, để công trình vi phạm được xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng, sau này phải cưỡng chế phá dỡ; gây bức xúc trong xã hội và ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan quản lý Nhà nước.
"Để xảy ra tồn tại, sai phạm nêu trên, trách nhiệm của ông Nguyễn Xuân Quý, Phó Chủ tịch UBND phường (từ tháng 7/2017 - 27/7/2019) và trách nhiệm người đứng đầu trong thời gian từ tháng (1/2019 - 4/2019) khi được Chủ tịch UBND phường ủy nhiệm điều hành hoạt động của phường" - kết luận nêu.
Thanh tra Hà Nội cũng chỉ ra trách nhiệm của Tổ Kiểm tra xây dựng phường Phú Lương: ông Nguyễn Đình Hiếu, ông Bùi Công Tuấn, ông Trần Văn Thành đã thiếu trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm xây dựng Công viên nước không có giấy phép của chủ đầu tư; ông Nguyễn Năm Quang, Chủ tịch UBND phường, với trách nhiệm người đứng đầu đơn vị (ngoài thời gian ông Quang đi học).
Bên cạnh đó, Thanh tra Hà Nội cũng nêu trách nhiệm của Phòng Quản lý đô thị trong công tác tham mưu quản lý quy hoạch, là cơ quan chuyên môn nhưng không phát hiện, kịp thời báo cáo, đề xuất UBND quận xử lý việc xây dựng công viên nước không đúng quy hoạch.
Trách nhiệm là của ông Lê Tiến Hiệp, chuyên viên phòng này, được giao theo dõi địa bàn phường Phú Lương; ông Đào Quang Vinh Hiển, Phó trưởng phòng.
Quận thiếu trách nhiệm
Đối với UBND quận Hà Đông, Thanh tra Hà Nội nêu trách nhiệm trong công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, sử dụng đất đai và trật tự xây dựng là dù đã có chỉ đạo thiết lập hồ sơ xử lý vi phạm, nhưng UBND phường Phú Lương không nghiêm túc thực hiện nhưng cũng không sát sao đôn đốc, cương quyết khiến sai phạm kéo dài.
Cũng theo Thanh tra Hà Nội, UBND quận đã thiếu trách nhiệm trong quản lý về quy hoạch, xây dựng, đất đai dẫn đến không phát hiện và kịp thời xử lý hành vi của Cienco 5 Land.
Ngoài ra, UBND quận Hà Đông không báo cáo UBND thành phố Hà Nội, Sở Xây dựng về việc chủ đầu tư Công viên nước Thanh Hà xây dựng không phép, sai quy hoạch. Không xem xét, xử lý trách nhiệm của Đội Thanh tra xây dựng, UBND phường Phú Lương, cá nhân liên quan để xảy ra vi phạm…
Trách nhiệm để xảy ra tồn tại, sai phạm là của ông Nguyễn Quang Ngọc, Phó chủ tịch UBND quận Hà Đông; ông Đào Quang Vinh Hiển, Phó trưởng phòng Quản lý đô thị. Chủ tịch UBND quận là người đứng đầu đơn vị và chưa xem xét xử lý trách nhiệm của cán bộ có liên quan đến việc xây dựng trái phép công viên nước.
Kiến nghị xử lý lãnh đạo quận Hà Đông, kiểm tra các ô đất công cộng
Về việc Công viên nước Thanh Hà xây dựng không phép, sai quy hoạch, Thanh tra thành phố Hà Nội kiến nghị UBND thành phố giao Sở Nội vụ căn cứ quy định pháp luật, kết luận thanh tra xem xét, đề xuất UBND thành phố xử lý trách nhiệm đối với ông Nguyễn Quang Ngọc, Phó chủ tịch UBND quận Hà Đông và ông Vũ Ngọc Phụng, Chủ tịch UBND quận.
Thanh tra TP kiến nghị UBND TP chỉ đạo quận Hà Đông tiến hành kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến tồn tại, sai phạm trong việc để xảy ra xây dựng trái phép và tổ chức cưỡng chế công viên nước Thanh Hà. Đồng thời nghiêm túc rút kinh nghiệm đối với tồn tại trong việc thực hiện cưỡng chế công viên nước Thanh Hà.
Cùng với đó, Thanh tra Hà Nội cũng kiến nghị giao Sở Tài nguyên – Môi trường kiểm tra các ô đất công cộng, cây xanh thuộc Khu đô thị Thanh Hà sau khi đầu tư hạ tầng kỹ thuật phải bàn giao cho chính quyền địa phương quản lý, báo cáo đề xuất UBND TP phương án xử lý theo quy định.
Thuận Phong
Hà Nội lệnh kiểm tra toàn bộ việc giao đất, xây dựng công viên nước Thanh Hà
- UBND TP Hà Nội giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì kiểm tra toàn bộ các thủ tục giao đất đối với dự án, thực trạng quản lý đất đai và xây dựng của dự án.
"> -
Học sinh từ lớp 1 đến 6 ngoại thành Hà Nội chuyển sang học trực tuyếnHọc sinh từ lớp 1 đến lớp 6 thuộc 18 huyện, thị xã của Hà Nội chuyển sang học trực tuyến để phòng chống dịch Covid-19 từ ngày 28/2 cho đến khi có thông báo mới (Ảnh minh họa)
UBND các quận, huyện, thị xã được yêu cầu căn cứ diễn biến tình hình thực tế dịch Covid-19 tại địa phương, đề xuất của các cơ sở giáo dục trên địa bàn và ý kiến của cha mẹ học sinh, chủ động chỉ đạo các nhà trường chuyển trạng thái hoạt động dạy và học linh hoạt (trực tiếp hoặc trực tuyến), bảo đảm an toàn phòng chống dịch cho học sinh, giáo viên.
Trong tờ trình gửi UBND thành phố Hà Nội ngày 27/2, Sở GD&ĐT cho biết, thực hiện Nghị quyết 128 ngày 11/10/2021 của Chính phủ về việc ban hành Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, UBND thành phố, từ ngày 10/2, học sinh các khối lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6 thuộc 18 huyện, thị xã đã trở lại trường học trực tiếp.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, tình hình dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, số ca lây nhiễm trong cộng đồng cũng như trong các cơ sở giáo dục có xu hướng tăng. Bên cạnh đó, học sinh trong độ tuổi từ 5 đến 11 vẫn chưa được tiêm vắc xin phòng chống Covid-19. Điều này dẫn đến việc cha mẹ học sinh còn băn khoăn, lo lắng cho con đến trường. Những ngày gần đây, tỷ lệ đồng thuận của cha mẹ học sinh chưa cao trong việc cho con em học trực tiếp tại trường.
Qua khảo sát và nắm bắt tình hình học tập học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 của 18 huyện, thị xã, tính đến ngày 25/2, số lớp phải ngừng dạy trực tiếp chuyển sang trực tuyến là 5.199, chiếm tỷ lệ 45%; số lớp đang dạy học trực tiếp là 6.302, chiếm 54,8%.
Thời gian qua, tỷ lệ trẻ em mắc Covid-19 ở mức xấp xỉ 10% so với tổng số người mắc trên địa bàn Hà Nội, tương đương 17.384 ca mắc. Trong đó có 597 ca phải điều trị tại bệnh viện, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 3,4%, bao gồm trẻ sơ sinh, có bệnh nền cấp tính, trẻ có triệu chứng mức độ trung bình, nặng, nguy kịch, còn lại đa số là ca bệnh không triệu chứng và triệu chứng nhẹ.
Sở GD&ĐT Hà Nội cũng cho biết thêm, cơ quan này đã nhận được văn bản của 15/18 huyện, thị xã đề nghị Sở tham mưu UBND thành phố cho chuyển trạng thái dạy và học từ trực tiếp sang trực tuyến để phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Vân Anh
Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi
Một nội dung trọng tâm trong phiên bản 1 của cẩm nang “Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến” là phần hướng dẫn sử dụng các phần mềm dạy, học trực tuyến Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi, Jitsi.
">