Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/58d792252.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Trong tập 36 Thương ngày nắng vềphần 2 lên sóng tối nay 22/6, Vân (Ngọc Huyền) và Vy (Thu Hà Ceri) vẽ ra kịch bản Vy bị trật khớp để nhờ Phong (Doãn Quốc Đam) đưa về. Biết Vy thích mình và chỉ giả vờ đau chân, Phong không ngại bóc mẽ luôn cô học trò.
"Em có biết bị trật khớp nó sẽ đau như thế nào đâu? Nó sẽ đau đến mức em đầu óc em không thể nghĩ ra mấy trò vớ vẩn để lừa người khác như thế này đâu", Phong mắng Vy. Sau đó anh quay sang nhắc Vân và cả Vy: "Đến lớp thì tập trung học cho tốt, còn muốn yêu diễn kịch thì tìm người khác. Đừng thiếu tôn trọng giáo viên của mình như thế".
![]() | ![]() |
Ông Hùng (NSND Trung Anh) đến gặp bà Nga (NSƯT Thanh Quý) và nói ra chuyện Đức nhận nhầm kết quả xét nghiệm, nghĩ mình bị ung thư nên mới muốn chia tay Khánh (Lan Phương). Bà Nga ngỡ ngàng khi nghe chuyện và hiểu ra vì sao Đức (Hồng Đăng) cư xử như vậy. Bà thậm chí còn nghĩ khi biết sự thật Khánh sẽ quay lại với Đức.
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, vì chăm chỉ nên Đức được đề bạt lên phó phòng. Anh mừng rỡ gọi điện cho Khánh định hẹn gặp cô để báo tin. Nhưng đáp lại là thái độ lạnh lùng của Khánh.
![]() | ![]() |
Khánh có đồng ý gặp Đức? Bà Nga sẽ làm gì để hai con quay lại với nhau? Chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 36 lên sóng tối 22/6 trên VTV3.
Quỳnh An
">Thương ngày nắng về tập 36: Phong bóc lật tẩy Vân và bạn thân
Cách dạy gần nhất với đòi hỏi của ngành du lịch
Lê Huy Hiệp chia sẻ lý do chọn BVU là nơi theo học: “Qua tìm hiểu, mình được biết trường nằm trong thành phố du lịch Vũng Tàu, thầy cô ở BVU có cách dạy một cách gần nhất với đòi hỏi từ ngành du lịch của TP này, mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội trải nghiệm thực tế. Những kinh nghiệm trước đây khi mất thời gian vì chọn ngành sai giúp mình có cách nhìn ngành nghề và hướng đào tạo một cách chính xác hơn so với trước đó. Mình đã nghiên cứu rất nhiều trường ĐH rồi mới quyết định nộp hồ sơ xét tuyển vào BVU. Mình yêu biển Vũng Tàu xinh đẹp và biết rằng ngôi trường đại học hiếm hoi nằm ở biển giúp ngành học Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn của mình có cơ hội phát triển cao".
Nhiều học bổng và cơ hội thực tập hấp dẫn
BVU là trường đại học đầu tiên của thành phố biển Vũng Tàu có lợi thế kinh tế biển, những ngành học có nhiều tiềm năng. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, du lịch biển thu hút lượng khổng lồ du khách tring và ngoài nước. Kéo theo đó là mảng nhà hàng, khách sạn. Nhưng tiềm năng của một thành phố biển không chỉ nằm ở du lịch, có thể phát triển các lĩnh vực kinh tế biển: như cảng biển, bất động sản, khai thác thủy hải sản, các ngành nghề truyền thống…
Theo GS -TSKH Hoàng Văn Kiếm, Hiệu trưởng BVU, năm học mới, trường bắt đầu thực hiện 5 nội dung đổi mới gồm: chương trình đào tạo, quản lý giáo dục, cơ sở vật chất - trang thiết bị và quan hệ hợp tác quốc tế. Đây là những bước đổi mới quan trọng trong định hướng phát triển, trở thành trường ĐH ứng dụng đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu của VN. Một trong những thay đổi đáng chú ý trong công tác đào tạo của trường là từ năm 2016-2017, sinh viên được học thêm chương trình phát triển tài năng và khởi nghiệp sáng tạo nhằm tăng cường tối đa tư duy sáng tạo, tự học và khởi nghiệp ngay sau khi tốt nghiệp.
![]() |
Học bổng hỗ trợ cho các chương trình này là 12 tỷ đồng. Sinh viên được trang bị tốt các kỹ năng mềm, trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp; được hỗ trợ giới thiệu thực tập, việc làm; cùng giảng viên tham gia nghiên cứu chế tạo các sản phẩm khoa học, ứng dụng cao.
Bên cạnh đó, sinh viên của trường được ưu tiên xét học bổng du học và làm việc tại Nhật Bản, Đức. Trường có ký túc xá đảm bảo sinh viên ở xa đều có chỗ ở ổn định, an toàn.
Miễn học phí năm 1 cho SV đạt 24 điểm trở lên
Năm 2016 -2017, BVU xét tuyển đại học, cao đẳng trên cả nước với tổng chỉ tiêu là 4.000 sinh viên hệ chính quy. Trường xét tuyển theo hai hình thức: dựa vào kết quả thi THPT quốc gia 2016 và học bạ THPT.
Với hình thức xét tuyển bằng kết quả thi THPT quốc gia 2016, điểm nhận hồ sơ xét tuyển cho tất cả các ngành, tổ hợp xét tuyển bậc ĐH là 15. Đây là mức điểm áp dụng cho HSPT-KV3 (không có điểm ưu tiên), mức chênh lệch điểm xét tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0.5 điểm.
Trường dành 60% tổng chỉ tiêu xét tuyển theo hình thức này. Trường miễn học phí năm thứ nhất cho SV nhập học ĐH có điểm xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia từ 24 điểm trở lên.
40% chỉ tiêu còn lại trường xét tuyển căn cứ vào kết quả học tập bậc THPT (học bạ). Thí sinh xét tuyển theo hình thức này đồng thời được xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia.
Đối với hình thức này, điểm nhận hồ sơ xét tuyển bậc ĐH là điểm trung bình chung các môn tương ứng của tổ hợp môn xét tuyển thuộc 2 học kỳ lớp 12 từ 6 trở lên (tương đương 18 điểm/3 môn); xét tuyển CĐ chỉ cần tốt nghiệp THPT.
Trường nhận hồ sơ xét tuyển theo hình thức học bạ đợt tiếp theo bắt đầu từ ngày 13 đến 31/8/2016.
Ở đợt xét tuyển lần 1, trong hàng ngàn hồ sơ xét tuyển, đã có 1.504 hồ sơ trúng tuyển.
Hồ Đức
">Bí quyết chọn trường của thủ khoa 30 điểm
Xem phim thả ga - Không lo về giá
Đặc biệt, Viettel dành tặng 1 cặp vé xem phim tại cụm rạp CGV hoặc BHD cho tất cả quý khách hàng Kim Cương và Vàng. Bạn có thể sử dụng vé tại bất kỳ cụm rạp BHD và CGV nào tại Việt Nam. Quá đơn giản để có thể thưởng thức một bộ phim ấn tượng mà không tốn chút chi phí nào đúng không?
![]() |
Săn điểm Viettel ++ mê ly - Nhận voucher ăn uống hết ý
Không chỉ thoả thích quy đổi voucher xem phim, du lịch nghỉ dưỡng, quý khách hàng cũng có thể đắm chìm trong thế giới ẩm thực của các thương hiệu hàng đầu như Phúc Long, Tocotoco, The Alley.
![]() |
Để tìm hiểu chi tiết thêm về Voucher của các thương hiệu hiện đang hiện hữu trên My Viettel, bạn hãy đăng nhập ứng dụng và chọn mục Viettel ++ ngay nhé.
My Viettel - Top 1 ứng dụng mang đến trải nghiệm khách hàng trong nhiều năm qua.
Trong suốt 3 năm xây dựng và phát triển ứng dụng My Viettel, Tập đoàn Viettel luôn đặt trải nghiệm và tiện ích đối với người dùng lên hàng đầu. Môt ứng dụng quy tụ tất cả các bước từ thanh toán, quản lý tài khoản, cho tới việc video call trực tiếp với nhân viên hỗ trợ, và cuối cùng là nơi cung cấp các giá trị tiện ích cho khách hàng.
Trước những tính năng hoàn hảo dành riêng cho khách hàng, My Viettel đã chứng minh được sự tin yêu của khách hàng qua đặc biệt với hệ sinh thái Viettel++ đã có hơn 35 triệu khách hàng sử dụng trong suốt 3 năm qua.
Với mong muốn tiếp tục đồng hành cùng khách hàng trong nhiều năm hơn nữa, My Viettel vẫn luôn cố gắng mỗi ngày để theo đuổi sứ mệnh Nâng tầm trải nghiệm khách hàng qua sự phát triển về công nghệ cũng như những tiện lích, giá trị về mặt vật chất và tinh thần tới từng Khách hàng.
Vậy thì còn chờ gì nữa, mà không mở ngay ứng dụng My Viettel để nhận liền tay Siêu Voucher này chứ!
Mọi thông tin vui lòng liên hệ: 18008098">Chill hè cùng Viettel ++
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
![]() |
Mới đây, trang Instagram của công ty High Story DNC chia sẻ hình ảnh những ngày nghỉ cuối tuần của Song Joong Ki và bạn thân Yang Kyung Won. Trong hình, đôi bạn vô tư đạp xe dạo phố, tận hưởng không khí trong lành sau những ngày làm việc đầy áp lực. |
![]() | ||
BTS ra mắt MV cho ca khúc tiếng Nhật Stay Gold. Đây là ca khúc mở đường cho album tiếng Nhật mang tên Map of the Soul: 7 The Journey của nhóm.
|
![]() | ||
TWICE xác nhận ra mắt monograph phiên bản giới hạn của More and more. Monograph này bao gồm một sách ảnh 150 trang và 9 bức ảnh các thành viên, dự kiến phát hành ngày 29/6.
|
![]() | ||
Hwasa (Mamamoo) tung teaser để quảng bá cho ca khúc trở lại Maria. Trong teaser, nữ ca sĩ xuất hiện đầy nóng bỏng giữa những phân cảnh kinh dị. MV Maria sẽ được ra mắt ngày 29/6 tới.
|
![]() |
Dự án I-land khởi động tập đầu tiên với rating 1,3% trên tvN và 0,4% trên Mnet. Tuy không nhận được nhiều chú ý tại Hàn Quốc nhưng chương trình lại thu hút đông đảo những người hâm mộ quốc tế thông qua nền tảng phát sóng trực tuyến Mnet K-Pop với gần 200 nghìn lượt xem. |
Lê Hiếu
Không chỉ đại thắng tại Hàn Quốc, ''Hạ cánh nơi anh'' hiện vẫn đang chiếm trọn trái tim của khán giả Nhật Bản trên Netflix.
">Sao Hàn 28/6: Blackpink lại phá vỡ kỷ lục của BTS với MV ‘How you like that’
Bà Trần Bích Hà, Giám đốc TransViet Group, mẹ của nữ sinh Việt du học từ 9 tuổi Phạm Minh Thu chia sẻ hành trình nuôi dạy con của mình.
Bà Trần Bích Hà |
Học dạy con từ thuở còn thơ
- Cơ duyên nào đưa chị đến với những phương pháp dạy con tiên tiến từ hơn 18 năm về trước?
Bà Trần Bích Hà:Từ khi còn rất trẻ, tôi vẫn hoài nghi và không tin tưởng về cái cách nuôi con theo kiểu truyền miệng của các cụ, đặc biệt là phương pháp dạy. Tôi còn nhớ, năm quãng 10 -11 tuổi, tôi thấy rất “bất mãn” với việc bị bố mẹ ép phải làm mọi việc theo ý các cụ, nên tôi chống đối khá dữ dội.
Sau này, tôi may mắn được tiếp cận sớm với nền giáo dục phương Tây nên mỗi ngày lại thai nghén trong mình những tư tưởng dạy con hiện đại. Cùng với sự quan sát thực tế nuôi dạy con ở Việt Nam, tôi càng tâm niệm sẽ dành cho đứa con tương lai một nền giáo dục hoàn toàn tiên tiến.
- Vậy nhưng mãi tới gần 40 tuổi, chị mới làm mẹ. Chị chuẩn bị một chặng đường dài đến thế?
Tôi bị trục trặc hoc-môn nên phải chữa rất nhiều năm. Cho đến gần 40 tuổi, tôi mới có thai. Đến lúc đó, bản thân tôi thực sự muốn có con, chứ không phải bị ép buộc theo ý muốn hay sự giục giã của người khác.
Tôi mua rất nhiều sách, đặc biệt là sách của các tác giả Anh và Mỹ viết về nuôi dạy con. Cả trăm cuốn sách chất trong nhà, tôi đọc hết.
Càng đọc, càng thấy sáng ra nhiều điều, càng thấy cách dạy con cũ của Việt nam có nhiều sai lầm quá. Cái mà tôi chuẩn bị kỹ nhất là làm sao bản thân mình phải hiểu và thoải mái với phương pháp dạy con tiên tiến. Sau đó, là chuẩn bị các bước cụ thể, liệt kê những việc cần làm cho từng ngày, tuần, tháng, trước và ngay sau khi con ra đời, và những năm kế tiếp sau đó.
Hành trình làm mẹ
![]() |
Bà Trần Bích Hà và con gái Minty Phạm |
- Nhiều người nói rằng đi làm có vất vả mấy cũng không bằng ở nhà trông và chơi với trẻ. Vì sao chị lại nghỉ hẳn 2 năm chỉ để tập trung chăm sóc con?
Bởi vì tôi biết rằng, người tiếp xúc, nuôi dưỡng đứa trẻ hằng ngày có vai trò quan trọng tuyệt đối với quá trình hình thành nhân cách, phẩm chất của đứa trẻ, đặc biệt trong 6 năm đầu đời.
Với tâm niệm đó, khi ở trước mắt con, tôi luôn cẩn thận trong từng hành động và câu nói. Mặt khác, tôi luôn cố gắng để mình cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi có con bên cạnh, vì hiểu rõ tâm lý của người lớn tác động đến trẻ rất nhiều.
Theo tôi, giáo dục gia đình là nền tảng cơ bản nhất trong việc hình thành đạo đức, khả năng, cá tính, thói quen tốt hoặc xấu trong mỗi con người. Sáu năm đầu tiên của cuộc đời là sáu năm quan trọng nhất trong việc giáo dục một đứa trẻ, và trong 6 năm đó, đặc biệt là 3 năm đầu tiên, đứa trẻ hầu như được nuôi dạy và lớn lên trong gia đình.
Nếu được nuôi dạy khoa học và đúng phương pháp, sau 6 tuổi, đứa trẻ đã có thể có đủ khả năng dùng chính kiến cá nhân phân tích sự đúng sai, phải trái đối với các sự việc xảy ra quanh nó, để quyết định hành động.
Tôi là người không tin nhiều vào yếu tố di truyền, mà tin nhiều hơn vào phương pháp, thời gian và cách thức truyền tải kiến thức cho đứa trẻ.
Minh Thu đã có những năm đầu đời bên cạnh mẹ như thế nào?
Cả căn nhà của tôi biến thành trường mẫu giáo với thư viện, phòng soạn giáo án, phòng ăn, phòng ngủ, phòng chơi. Tôi là hiệu trưởng mầm non, kiêm cô nuôi dậy trẻ, kiêm mẹ bỉm sữa lên chương trình đến từng 15 phút, dịch hàng chục quyển sách ra tiếng Việt để đọc cho con, khi sách thiếu nhi hồi đó còn hiếm.
Tôi tự chế rất nhiều đồ chơi, cùng ăn, cùng chơi, cùng sinh hoạt với con nhiều giờ mỗi ngày. Để thực hiện được triệt để kế hoạch của mình, tôi thay đổi toàn bộ nếp trong gia đình. Giờ giấc sinh hoạt, chế độ ăn uống, bao giờ được xem TV, thậm chí quan niệm về lẽ công bằng, khi nào thì người lớn tuổi nhất trong nhà vẫn phải xin lỗi hay cám ơn – tất tật được sắp đặt để tạo ra môi trường vừa là nhà, vừa là trường thuận lợi nhất cho con gái.
Tôi nói chuyện và đọc sách rất nhiều cho con nghe, ngay từ ngày đầu tiên khi bé ra đời. Khi có bé ở cùng phòng, làm bất cứ việc gì, tôi đều mô tả cho bé nghe một cách rõ ràng, mạnh lạc, giúp bé phát triển khả năng nghe hiểu, đồng thời làm quen với logic suy nghĩ về nguyên nhân và hậu qủa. Tôi không ép bé làm bất cứ cái gì, nhưng bằng hành động của mình, và bằng cách “bày trò” để chơi, nhảy múa, hát, đóng kịch cùng bé – tôi dạy cho bé hầu như mọi kiến thức và kỹ năng phù hợp với lứa tuổi.
- Bị “điều chỉnh”, mọi người xung quanh chị hẳn cũng phản ứng?
Cách đây hơn 18 năm, ở Việt nam, mọi người vẫn có tư tưởng: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Vì vậy, việc tôi mua hàng đống sách từ nước ngoài về, đọc, rồi bắt chước nuôi con theo sách, cũng gây nên rất nhiều điều tiếng. Trong gia đình, nhiều người phản ứng ra mặt. Nhưng tính tôi vốn bướng bỉnh, lại rất quyết đoán. Vì vậy, ai nói gì thì nói, tôi kệ - vì tôi tin là mình làm đúng, làm một cách có cơ sở. Mọi người nói mãi mà thấy không tác động gì được đến tôi, nên dần dần cũng thôi. Việc tôi quyết định cho Thu đi du học từ lúc chưa tròn 9 tuổi, theo ý muốn của chính con – cũng đã gây rất nhiều tranh cãi trong nhà.
- Vì sao chị có thể dũng cảm để con gái còn nhỏ như vậy đi học ở nước ngoài?
Tôi nuôi Thu một cách có cơ sở khoa học, dựa trên rất nhiều sách do các nhà giáo dục có kinh nghiệm của các nước tiên tiến viết. Theo dõi sự phát triển của con, đến năm Thu quãng độ 5 – 6 tuổi, tôi thấy con gái đã rất tự lập. Con tự làm mọi việc liên quan đến bản thân.Việc đi du học sớm là do con gái tự lựa chọn và đề nghị. Tôi không có bất cứ lý lẽ gì để phản bác, nên phải đồng ý.
- Khi Minh Thu đi du học, chị làm thế nào để vẫn tiếp tục dạy con từ xa?
Tôi là người bạn thân thiết nhất của con gái, và con gái hết sức tin tưởng mẹ. Mẹ con có thể kể cho nhau nghe mọi chuyện, tâm sự với nhau mọi suy nghĩ. Mặt khá tích cực của việc phải xa nhà sớm, là làm cho con gái tôi nhận thức rõ: gia đình là nơi gắn bó và thân thiết nhất, không gì có thể thay thế. Hàng tuần, hai mẹ con nói chuyện với nhau nhiều giờ.
Mỗi đợt con gái về nhà, tôi đều sắp xếp thời gian để ở nhà trọn ngày bên con. Tôi vẫn tiếp tục tham gia vào mọi hoạt động của con, nắm tình hình rất sát, để có thể đưa ra lời khuyên đúng lúc, hoặc can thiệp kịp thời khi con cần.
Nghề làm cha mẹ
![]() |
Dù đã sắp chạm ngưỡng 60 tuổi, bà Trần Bích Hà vẫn có một sức khỏe khiến nhiều người mơ ước và bà thường xuyên trải nghiệm du lịch ở nhiều nước trên thế giới |
- Hành trình chuẩn bị và nuôi con của chị thật chẳng đơn giản chút nào, mà sao chị lại lấy tên sách là "Nuôi con đôi khi thật đơn giản"?
Thực ra, cái gì khi viết ra cho rành mạch, người ta sẽ có xu hướng thấy rất phức tạp. Nhưng khi đã hiểu và thấm thì sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Tôi mất 7 tháng để đọc sách về nuôi dạy con, cứ cho là mỗi ngày trung bình quãng 3 tiếng. Để học lý thuyết một nghề mới -“Nghề Làm Cha Mẹ – nghề quan trọng bậc nhất với xã hội – thì thời gian như vậy là quá ít trong sự so sánh tương quan với các nghề khác.
Khi thực hành, tôi mất 6 năm đầu phải rất chú ý để khớp được lý thuyết với thực hành, tôi đã có một “sản phẩm” tương đối hoàn chỉnh và tốt hơn mục những giá trị đặt ra ban đầu. Khi con 4 tuổi, tôi chỉ bố trí thời gian cùng chơi với con 30-60 phút/ngày. Khi con đi du học, con về thì tôi chỉ ở bên con được 3-4 tiếng/ngày.
- Nếu so với các nghề phức tạp khác – thì học và thực hành “Nghề Làm Cha Mẹ” đơn giản hơn nhiều. Vậy cái gì làm cho nó phức tạp?
Theo tôi: tâm lý truyền đời qua nhiều thế hệ ở Việt nam “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, đẻ ra khác biết nuôi, mỗi đứa mỗi khác, vì vậy con họ thành công là do “số” họ may, mình có học cũng không được.
Là vì không ai bắt buộc mình học cái nghề đó, cũng không có nhu cấu cấp thiết là phải học xong thì mới được đẻ, mà nghề đó đâu giúp mình “kiếm cơm”. Vậy thì sao phải mất công học? Ngại đọc, ngại học cái mới cũng góp phần cản trở cái sự học nghề này.
Nếu học và làm tốt “Nghề Làm Cha Mẹ”, nó dài lắm. Kết quả đến sau 18 năm, thậm chí 25 năm. Trong chừng ấy năm trời đằng đẵng, có thể phải chịu đựng biết bao “lời ong tiếng ve”, bao cái lườm nguýt, cái dằn vặt cấm cẳn của người thân và cả không thân. Chưa kể, mâu thuẫn về quan điểm trong việc nuôi dạy con là nguyên nhân hàng đầu của cái sự vợ chồng cãi nhau, kể cả ly tán.
Với nghề gì cũng vậy, việc học và làm sẽ rất đơn giản nếu ta thấm nhuần và tin tưởng, nếu ta yêu thích và thấy đời có ý nghĩa khi làm nghề đó – và đặc biệt là khi ta được chuẩn bị tốt về tâm lý, sức khỏe, tài chính hợp lý trong khả năng – để làm nghề đó trong vòng 18 năm – sau đó ta sẽ đủ thạo nghề để lại thành thầy, truyền lại cho con dạy cháu.
- Là một doanh nhân thành đạt, bận rộn và thường xuyên đi đây đi đó, nhưng tôi thấy chị vẫn là một bà mẹ kết nối, truyền cảm hứng cho mọi người từ việc quản lý, nuôi dạy con đến chăm sóc sức khỏe. Động lực nào giúp chị có đủ thời gian và sức khỏe cho tất cả những việc này?
Ở bất cứ vị trí làm việc hoặc nơi nào tôi sống, tôi đều có mong ước được người khác chia sẻ kinh nghiệm, và chính mình chia sẻ những điều tốt cho mọi người. Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nền giáo dục của 2 nước Anh và Mỹ.
Tôi nhận thấy nhiều người châu Âu luôn có mong muốn chia sẻ, để ai chưa có kinh nghiệm có thể học hỏi và tham khảo. Người Việt có cái dở là hay bị tâm lý “thủ thế”, thậm chí ích kỷ, biết điều gì thì giữ thật kín, chỉ sợ người khác biết rồi bằng mình. Những gì tốt liên quan đến việc giáo dục trẻ con, và sức khỏe của cá nhân cũng như cộng đồng, thì nên được chia sẻ càng nhiều càng tốt, giữ làm “bảo bối”, nó cứ hơi “sao sao” ấy, nếu không nói là hơi ích kỷ.
Từ khi con gái còn bé, tôi luôn khuyến khích và động viên con hãy chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ những ai kém may mắn hơn mình. Tôi rất mừng là những bài học đó thấm rất sâu vào tâm hồn con. Bằng cách chia sẻ, cuộc sống sẽ phong phú và đa dạng hơn, con người sẽ cảm thấy hài lòng với bản thân và vì thế - thấy hạnh phúc hơn.
Xin cảm ơn chị!
Giám đốc TransViet: Hành trình chuẩn bị làm mẹ dài nhất đời tôi
Trường Philip Morant School and College
Bà Catherine Hutley – hiệu trưởng trường Philip Morant School and College ở Colchester, Essex – khẳng định rằng, việc ngừng giao bài tập về nhà sẽ cho phép các thầy cô giáo sử dụng thời gian này để chuẩn bị bài tốt hơn.
Các trường mà trước đó đã loại bỏ bài tập về nhà cũng đưa ra những động thái để giảm thiểu các vấn đề về sức khỏe tâm thần với học sinh. Thay vào đó, một số trường kéo dài giờ học trên lớp. Bà Hutley cho biết, bà chấp nhận việc động thái này sẽ gây tranh cãi nhưng bà “thực sự vui mừng” về cách tiếp cận sáng tạo này và bà cho rằng những học sinh từ 11 đến 18 tuổi của trường sẽ là những người được hưởng lợi.
“Một giáo viên không đủ thời gian trong một ngày để giảng dạy, soạn bài tập về nhà, chấm điểm và lên kế hoạch bài giảng cho ngày hôm sau. Đó là một động thái khác với cách tiếp cận truyền thống, nhưng chúng tôi sẽ không làm bất cứ điều gì gây cản trở cho sự tiến bộ của con em chúng ta” – bà nói.
“Chúng tôi có một đội ngũ giáo viên tận tâm và nhiệt huyết nhất mà các bạn có thể có. Họ làm việc liên tục nhưng việc lên kế hoạch bài giảng có thể bị hạn chế”.
“Chúng tôi muốn đó phải là ưu tiên số một để giáo viên có thể chuẩn bị cho nhu cầu của từng học sinh” – bà hiệu trưởng khẳng định.
Hiệu trưởng bỏ bài tập về nhà vì lo giáo viên quá tải
1.700 chỉ tiêu xét tuyển bổ sung vào HV Nông nghiệp
友情链接