当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn |
Tất nhiên, nói như thế không phải là toàn bộ nền giáo dục lúc này là hư rỗng. Vẫn có số đông, rất đông đang dạy thật, học thật, năng lực thật. Nhưng vẫn còn đó nhiều ngành nghề, nhiều trường, nhiều người học có danh mà không có thực, có bằng mà không có chất, “thực không xứng danh, danh không xứng thực”. Thủ tướng yêu cầu ngành giáo dục cần chất lượng hơn, thực chất hơn, bỏ đi những tiêu cực, bệnh hình thức gây nhức nhối. Để làm được điều đó ngành giáo dục có sự chuyển hóa về chất, nó không chỉ là vấn đề chất lượng giáo dục mà sâu xa hơn thế, nó là việc chất lượng con người để đáp ứng cho nhu cầu của cuộc sống, chất lượng để tạo ra của sự phát triển của đất nước, của nhu cầu nhân lực chất lượng cao và đặc biệt là nhân tài...
Để có được sự chuyển đổi lớn theo hướng thực chất trong giáo dục, theo như chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ GD-ĐT có rất rất nhiều việc phải làm. Trước hết, Bộ sẽ phải xem xét điều chỉnh rà soát lại nội dung dạy và học, dạy cái thiết thực, cái thực nghiệp, giảm và tiến tới bỏ hẳn cái hình thức, phù phiếm, vô bổ.
Bậc phổ thông thì chú trọng dạy người, biết tu dưỡng, sống có chí hướng, có đạo đức, dạy kiến thức cơ bản, khả năng tự thích ứng và phát triển bản thân.
Bậc đại học thì từ khâu xây dựng chương trình, tới thiết kế chuẩn đầu ra, tới đặt từng môn học sao cho sát hợp thực tiễn. Học đi đôi với hành, thực tập thực tế cho đầy đủ, thực chất. Cần lấy nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo làm nền tảng để tạo ra chất lượng. Cần nuôi khát vọng, chí hướng và tinh thần khởi nghiệp. Cần thay đổi phương pháp để sao cho người học tiếp thu tốt nhất, thích học, biết học để làm gì, học ngành nghề phù hợp với năng lực sở trường của mình. Học để biết, học để làm việc, học để phát triển phẩm chất năng lực bản thân chứ không phải vì điểm số, không phải học chỉ để thi, học để có bằng cấp chứng chỉ. Cần nghiêm trong kiểm tra đánh giá, để sao cho đánh giá đúng cái thực chất người học có và tích lũy được, đạt được, không để nhân tố nào làm sai lệch kết quả đánh giá, thi không cốt quá nhiều và phiền hà mà thi cốt cho nghiêm, đánh giá đúng...
Để có được nền giáo dục thực chất, tự ngành giáo dục phải hành động, có sự thay đổi, chuyển mình rất lớn từ trong tư duy, từ trong nếp dạy, từ trong thói quen đã hình thành nhiều năm nay được định hình bởi quan điểm xã hội. Ngành cũng cần phải có cơ sở vật chất tốt cho nhà trường, phòng thí nghiệm, phương tiện dạy và học đầy đủ, hiện đại để có thể tạo ra chất lượng giáo dục tốt nhất. Cần có đội ngũ giáo viên giỏi, năng lực thực và có thu nhập xứng đáng, yên tâm với nghề. Hai điều này chính là THỰC LỰCcủa ngành giáo dục. Có tạo được cái THỰCđó mới vực được chất lượng lên, mới đề cao được thực học.
Từ góc độ quản lý nhà nước trong lĩnh vực, Bộ GD-ĐT sẽ chuẩn bị kế hoạch cụ thể thực hiện chỉ đạo lớn này của Thủ tướng Chính phủ.
Vẫn theo người đứng đầu ngành giáo dục đào tạo, thì một thực tế xã hội rất quan trọng khác đang trực tiếp triệt tiêu động lực của việc học thật, thi thật chính là việc nhiều đơn vị và tổ chức tuyển người, dùng người, đánh giá người còn dựa trên bằng cấp mà chưa chú ý đến trình độ thực chất.
Nói cách khác, việc làm cho người học phải học thực, thi thực, thì một phần quan trọng lại nằm ở phía sử dụng sản phẩm đầu ra của giáo dục, đó là việc dùng người, tuyển người, đánh giá người. Nếu tuyển người chỉ dựa trên giấy tờ, theo quan hệ và bị chi phối bởi các yếu tố không thực chất, thì người học sẽ có xu hướng chỉ lo sao cho đẹp hồ sơ, chuẩn các điều kiện, mà không lo phần thực chất. Nếu việc tuyển người, dùng người, đánh giá người theo năng lực thật, ai có tài năng thực được trọng dụng, được đánh giá đúng... thì khi đó học sinh trong nhà trường sẽ đua nhau mà học thật thi thật. Dùng người chỉ căn cứ theo năng lực, theo phẩm chất thật, thì việc dạy và học sẽ chuyển động theo một cách nhanh chóng. Trên nền tảng của việc học thực chất, người được dùng đúng theo năng lực, khi đó người tài sẽ xuất hiện, người tài sẽ được bồi dưỡng. Khi việc dùng người đúng năng lực, đánh giá đúng phẩm chất, khi đó tài năng thực sẽ nở rộ.
Học thật thi thật trước hết và luôn luôn là việc của ngành giáo dục, nhưng cũng là của toàn xã hội. Nếu tất cả mọi người cùng đồng lòng vì nền giáo dục thực chất, vì cuộc sống chất lượng và sự phát triển của đất nước, thì một trong những việc đầu tiên cả xã hội chung tay hành động là tất cả cùng vì thực học!
PV
Trên cương vị mới là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn nói, trăn trở đầu tiên của ông sau khi nhận trọng trách này là những suy nghĩ về nghề và sự nghiệp của các nhà giáo.
" alt="Bộ trưởng Bộ GD"/>Trong số 18 ngành tuyển sinh, có 13 ngành chỉ sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT. Ngoài ra, 4 ngành sử dụng cả 2 phương án kết quả thi THPT và kết quả học bạ gồm: Công nghệ Sinh học, Công nghệ Thực phẩm, Kiến trúc và Thiết kế Công nghiệp.
Riêng ngành Thương mại điện tử chỉ xét kết quả bài thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Điểm trúng tuyển của Trường ĐH Mở Hà Nội trong hai năm gần nhất.
Xét tuyển học bạ Trường Đại học Mở Hà Nội, thí sinh cần có điểm trung bình của từng môn học trong tổ hợp xét tuyển hoặc điểm trung bình chung của các môn học dùng để xét tuyển không nhỏ hơn 6. Điểm trung bình của môn học tham gia xét tuyển là điểm trung bình cả năm lớp 12 của môn học đó. Nhà trường sẽ nhận hồ sơ xét học bạ đến ngày 19/8.
Với các ngành năng khiếu, trường sẽ tổ chức thi tuyển môn năng khiếu vẽ hoặc nhận kết quả thi của thí sinh dự thi năng khiếu vẽ tại các trường đại học khác trên cả nước.
Đối với các tổ hợp xét tuyển có môn ngoại ngữ, thí sinh có thể sử dụng các chứng chỉ quốc tế để quy đổi, thay thế cho môn ngoại ngữ khi xét tuyển vào Trường Đại học Mở Hà Nội. Cách quy đổi chứng chỉ IELTS, TOEFL, và các chứng chỉ ngoại ngữ của Trường Đại học Mở Hà Nội như sau:
Thúy Nga
Điểm chuẩn Trường ĐH Mở Hà Nội năm 2022Trường ĐH Mở Hà Nội vừa thông báo điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 đại học chính quy năm 2022 theo phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT." alt="Phương án tuyển sinh"/>Nhiều khán giả cho biết họ không thể nhận ra Lee Jae Eun ở hiện tại. “Tôi không thể ngờ được đây là diễn viên nhí Lee Jae Eun nổi tiếng một thời. Thời gian trôi nhanh quá”, một tài khoản bình luận. Tuy vậy, mọi người đều ủng hộ quyết tâm giảm cân của Lee Jae Eun và mong cô sớm trở lại màn ảnh trong thời gian tới.
Lee Jae Eun từng là diễn viên nhí nổi tiếng tại Hàn Quốc. Cô tham gia đóng phim từ rất sớm và nhận được sự chú ý qua loạt phim đình đám như Young Shim, Light in my heart… Không chỉ sở hữu diện mạo đáng yêu, ngây thơ, Lee Jae Eun còn thu hút khán giả với lối diễn tự nhiên và được ví “tài không đợi tuổi”. Lee Jae Eun còn được nhận giải thưởng Diễn viên nhí xuất sắc nhấttại lễ trao giải KBS Entertainment Awards với vai diễn ấn tượng trong phim Tháng 1.
Tuy nhiên, Lee Jae Eun đã phải gồng gánh kinh tế gia đình từ rất sớm. Việc kinh doanh của cha thất bại khiến Lee Jae Eun phải nỗ lực hết sức để kiếm tiền. Cô từng chia sẻ thời thanh xuân bị chôn vùi vì nợ nần của gia đình, phải làm việc liên tục không được nghỉ tới mức không có thời gian đi chơi cùng bè bạn hay làm những việc mình thích.
Thậm chí, Lee Jae Eun phải đóng cả những bộ phim điện ảnh có nội dung nóng, sốc và chụp các bộ ảnh khêu gợi để có tiền trả nợ.
Năm 19 tuổi, Lee Jae Eun gây sốc khi vào vai chính trong bộ phim 19+ Yellow Hairvới nhiều cảnh nóng "trần trụi". Mặc dù vai diễn này đã giúp Lee Jae Eun nhận được giải thưởng Nữ diễn viên mới xuất sắc nhấttại 3 lễ trao giải lớn nhưng cũng khiến hình tượng của cô bị ảnh hưởng không nhỏ.
Khi trưởng thành, sự nghiệp của Lee Jae Eun không còn thuận lợi như trước. Kể từ năm 2005, cô ít khi xuất hiện trên màn ảnh và chỉ đóng vai phụ. Năm 2006, Lee Jae Eun kết hôn với một biên đạo múa hơn 9 tuổi nhưng cả hai đã ly hôn vào năm 2017 sau 11 năm chung sống. Đến tháng 4/2022, Lee Jae Eun tái hôn và hiện có một bé gái.
Bộ phim 19+ Yellow Hair từng gây tranh cãi của Lee Jae Eun:
Hà Vy
" alt="Diện mạo hiện tại gây sốc của Lee Jae Eun"/>Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Trường CĐ VHNT DL Sài Gòn có đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên đông đảo, có kinh nghiệm quản lý trong hệ thống các trường cao đẳng và đại học. Riêng mảng Nghệ thuật, có các thầy cô nổi tiếng trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đang làm việc và giảng dạy NSND Phùng Thị Bình; NSƯT, Nhạc sĩ, Đạo diễn truyền hình Xuân Đồng; Thạc sĩ, Đạo diễn, NSƯT. Lê Đại Chức; NSND Tâm Chính; NSƯT – Đạo diễn Xuân Hồng, NTK thời trang Nguyễn Việt Hùng; NSƯT - Đạo diễn Đỗ Phương Toàn (Đoàn Quốc); Thạc sĩ – Đạo diễn Nguyễn Bảo Hoàng, Nghệ sĩ – Diễn viên Hữu Nghĩa, Nghệ sĩ – Diễn viên Ngọc Tưởng, ca sĩ Đặng Thanh Sử…
Vì thế, việc nghệ sĩ Đức Hải tạm dừng công việc trong thời gian chờ kết quả xác minh sự việc của các cơ quan chức năng hoàn toàn không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Nhà trường trong công tác giảng dạy và quản lý.
Mặc dù vậy, khi đang bước vào mùa tuyển sinh thứ 16, sự việc của Nghệ sĩ Đức Hải cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hình ảnh và công tác tuyển sinh của Nhà trường. Ngoài chuyên ngành Nghệ thuật, Trường còn đào tạo đa ngành với các nhóm ngành nghề về Kinh tế, Du lịch, Ngoại ngữ, Công nghệ Thông tin, Mỹ thuật công nghiệp.
Ông Vũ Khắc Chương, Hiệu trưởng Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn |
Hiện nay, việc nghệ sĩ đứng lớp không hiếm. Người thầy, đặc biệt người thầy lại là nghệ sĩ, người của công chúng cần kiểm soát hình ảnh trên mạng xã hội như thế nào?
Nghệ sĩ có ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng nên bản thân nghệ sĩ phải rất cẩn trọng với từng lời phát ngôn, hành vi trên không gian mạng. Một sự hớ hênh của nghệ sĩ đôi khi lại trở thành một chủ đề bàn tán rộng lớn.
Trừ những sự cố ngoài ý muốn, nhà trường đã lưu ý đến cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên cần có sự chuẩn mực không chỉ ngoài cuộc sống mà còn cả trên mạng xã hội bởi mình là người thầy.
Vai trò nhà giáo của nghệ sĩ buộc họ phải chuẩn mực trong từng hành vi, chuẩn mực trong từng câu nói. Hình ảnh một nghệ sĩ bị “ném đá” có thể là chuyện bình thường trên mạng, nhưng hình ảnh một người thầy bị “ném đá” trên mạng thì thật sự đau lắm, và rất khó chấp nhận. Theo góc độ cá nhân tôi, bạn có thể nói quá về bản thân nhưng đừng quá đà về cái tôi của nghệ sĩ. Có thể nói cho mọi người vui nhưng đừng nói chỉ để bản thân vui. Mọi hành vi và phát ngôn trên mạng xã hội được đặt chế độ công khai cho mọi người xem đồng nghĩa với việc nó là thông tin chính thức của bạn và bạn phải chịu trách nhiệm về điều đó.
Để hạn chế những thị phi (trừ khi họ cố tình) thì nên suy nghĩ kĩ trước những câu từ và hình ảnh sẽ đưa lên mạng xã hội. Nên đưa ra những hình ảnh tích cực, những thông điệp ý nghĩa, hoặc tự quảng bá cho bản thân bằng các dự án nghệ thuật. Nghệ sĩ đã khó như vậy thì một người thầy giáo là nghệ sĩ lại càng khó hơn rất nhiều lần.
Trong đào tạo, nhà trường có lưu ý gì với những sinh viên hoạt động văn hóa, nghệ thuật khi các em trở thành người công chúng?
Hiện nay chúng tôi đào tạo theo 3 hướng: đào tạo sinh viên vừa làm nghệ thuật biểu diễn hoặc nghệ thuật sáng tạo; vừa đào tạo sinh viên ra trường có thể làm thầy giáo; và vừa đào tạo sinh viên có thể hoạt động trong các lĩnh vực về văn hóa, nghệ thuật.
Chương trình học bám sát thực tế, giúp người học hoàn thiện kỹ năng nghề. Sinh viên được thực hành tại hệ thống nhà hàng, khách sạn, công ty lữ hành, công ty phim và các phòng thực hành chức năng theo từng chuyên ngành; được tham gia thực tập tại các đơn vị danh tiếng. Hơn 2/3 tổng chương trình học là thực hành giúp sinh viên hoàn thiện tay nghề, năng lực, kỹ năng để tự tin hòa nhập môi trường làm việc đa lĩnh vực, đa văn hóa.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa bởi trường có khu liên hợp thể thao, giải trí đa năng (bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, gym, võ thuật, yoga, biểu diễn nghệ thuật, piano, thư giãn và phòng karaoke); hệ thống thư viện điện tử, thư viện sách hơn 15.000 đầu sách với không gian đẹp...
Ngoài chuyên môn, nhà trường luôn nhắc nhở các em về đạo đức nghề nghiệp và ý thức giữ gìn hình ảnh của mình trước công chúng.
Lê Huyền
Ông Vũ Khắc Chương, với tư cách Hiệu trưởng Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn có được ký quyết định miễn nhiệm chức phó hiệu trưởng đối với nghệ sĩ Đức Hải?
" alt="Hiệu trưởng Trường CĐ Văn Hóa Nghệ Thuật Du lịch Sài Gòn: Sự cố nghệ sĩ Đức Hải ảnh hưởng tới trường"/>Hiệu trưởng Trường CĐ Văn Hóa Nghệ Thuật Du lịch Sài Gòn: Sự cố nghệ sĩ Đức Hải ảnh hưởng tới trường
Còn chị Nguyễn Ngọc Linh (30 tuổi, trú xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành, Quảng Nam) cho hay, hôm nay chị đi khám bệnh mà quên CCCD. Rất may, biết chị có VNeID đã làm mức 2 nên nhân viên y tế hướng dẫn vào sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên ứng dụng này để đăng ký khám bệnh.
"Tôi thấy rất thuận tiện, khỏi phải mất thời gian chạy về nhà lấy thẻ bảo hiểm, giấy tờ tuỳ thân", chị Linh nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Mai Văn Mười - Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam cho biết, hiện nay, 100% cơ sở khám chữa bệnh trong và ngoài công lập trên địa bàn đã triển khai khám chữa BHYT bằng CCCD gắn chip và ứng dụng VNeID.
Kết quả rà soát tại các cơ sở khám chữa bệnh, việc quét QRcode CCCD đạt 1.485.782/2.374.126 tổng số lượt khám (tỷ lệ 62,58%) và quét mã BHYT trên VNeID đạt 888.339/2.374.126 tổng số lượt khám (chiếm 37,41%).
Giám đốc Sở Y tế cho biết thêm, đến nay toàn tỉnh đã triển khai tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử cá nhân cho 1.590.204 người (93,53%) và số trường hợp chưa được tạo lập hồ sơ sức khoẻ điện tử chỉ chiếm 6,47% dân số toàn tỉnh (110.009/1.700.213 người).
"Hiện, chúng tôi đang tiến hành triển khai đồng bộ dữ liệu từ kho hồ sơ sức khỏe của Bộ Y tế và chuẩn hóa dữ liệu thông tin sổ sức khỏe điện tử trên VNeID", ông Mười chia sẻ.
Nhiều tiện ích cho người dân
Theo Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam, việc khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT điện tử mang lại nhiều tiện ích thiết thực cho người dân như giảm thiểu giấy tờ phải mang khi khám chữa bệnh. Đồng thời có thể theo dõi, quản lý thông tin sức khỏe của mình liên tục và chủ động trong việc phòng bệnh,...
Đặc biệt, việc tích hợp sổ sức khỏe điện tử lên VNeID sẽ cung cấp cho thầy thuốc đầy đủ các thông tin về tiền sử bệnh tật, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Từ đó kết hợp với thăm khám, bác sĩ nhận định về sức khỏe của bệnh nhân toàn diện hơn, chẩn đoán kịp thời và mang lại hiệu quả điều trị cao hơn, giảm bớt chi phí cho người bệnh.
Đây còn là nền tảng để liên thông dữ liệu cơ sở y tế với nhau, xây dựng hệ sinh thái y tế số, phục vụ chăm sóc sức khỏe người dân.
Giấy chuyển tuyến và giấy hẹn tái khám điện tử giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đồng thời hạn chế hành vi gian lận trong chuyển tuyến bệnh nhân; tránh việc lạm dụng, trục lợi quỹ khám chữa bệnh BHYT.
"Việc chia sẻ dữ liệu sức khỏe của bệnh nhân giữa các cơ sở y tế dễ dàng sẽ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, tiết kiệm thời gian, tránh lãng phí do cùng thực hiện một công việc ở nhiều cơ sở y tế khác nhau", ông Mười chia sẻ.
" alt="Tiện ích từ ứng dụng công nghệ số trong khám, chữa bệnh"/>Ảnh: Lê Chí Linh
Ngân An
Chồng kém tuổi lau nước mắt cho Ngọc Huyền 'Thương ngày nắng về' trong lễ ăn hỏiDiễn viên Ngọc Huyền 'Thương ngày nắng về' xúc động rơi nước mắt trong lễ ăn hỏi diễn ra tại quê nhà Nam Định." alt="Biểu cảm đáng yêu của Ngọc Huyền trong lễ cưới tại Hà Nội"/>