当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
![]() |
Thí sinh sẽ cần xác thực lại số lượng nguyện vọng đã đăng ký. |
![]() |
Sẽ có nhiều lựa chọn kênh thanh toán cho thí sinh. |
Ngoài ra một số cơ sở đào tạo có thể có kênh nộp lệ phí xét tuyển riêng. Trên ứng dụng Viettel Money, mục "Xem tất cả" => "Đại học, cao đẳng" sẽ có danh sách một số trường nhận nộp lệ phí qua kênh này.
![]() |
Trên ứng dụng Viettel Money, mục "Xem tất cả" => "Đại học, cao đẳng" sẽ có danh sách một số trường nhận nộp lệ phí qua kênh này. |
Anh Hào
17h00 ngày 20/8 là thời hạn cuối cùng để thí sinh điều chỉnh đăng ký nguyện vọng trên hệ thống thisinh.thithptquocgia.edu.vn. Ngay sau đó sẽ là thời gian mở mục nộp lệ phí.
" alt="Nộp lệ phí xét tuyển đại học 2022 ở đâu"/>Nghiên cứu "Hành vi nghiện Facebook của vị thành niên từ 15 đến 18 tuổi tại TP.HCM" do PGS. TS Huỳnh Văn Sơn chủ trì cho thấy, chỉ 10% đối tượng được khảo sát chưa đủ dấu hiệu khẳng định nghiện facebook.
![]() |
Hiện tượng "nghiện facebook" ở những người trẻ đang để lại những hậu quả tiêu cực. |
Trong khi đó, có tới 56,3% đối tượng khảo sát có xu hướng nghiện facebook, 37,5% ở mức độ nghiện nhẹ, 0,4% ở mức độ nghiện vừa và 0,2% ở mức độ nghiện nặng.
Điều thú vị là trong kết quả tự đánh giá của VTN thì, có 30.4% chưa đủ dấu hiệu nghiện, 32.9% có xu hướng nghiện, 28.5% nghiện nhẹ, 7% nghiện vừa, 1.2% nghiện nặng.
Theo các tác giả, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghiện facebook của trẻ vị thành niên bao gồm các yếu tố như: Mong muốn được nổi tiếng, gây được sự chú ý đến người khác, nhu cầu khẳng định bản thân.
Điều đáng nói "cảm thấy chán vì suốt ngày tham gia những hoạt động ở trường" cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ vị thành niên nghiện facebook.
Trong báo cáo khoa học tại hội thảo "Xây dựng văn hóa trong nhà trường" do Bộ GD-ĐT chức sáng nay, 12/10, hai tác giả PGS. TS Huỳnh Văn Sơn và ThS. Nguyễn Vĩnh Khương (Trường ĐH Sư phạm TP. HCM) coi việc nghiện facebook là một trong những biểu hiện của "sự xuống cấp nghiêm trọng của văn hóa học đường" bên cạnh những hiện tượng khác như bạo lực học đường hay tiêu cực trong thi cử.
"Sử dụng facebook một cách quá mức dẫn đến nghiện FB đang dần trở nên đáng báo động đối với toàn xã hội Việt Nam hiện nay" - các tác giả viết.
"Đối với nhiều bạn trẻ, facebook là niềm đam mê “tìm hiểu xã hội”. Nhưng khi lạm dụng thái quá, thì đam mê ấy lại trở thành “nghiện” và ảnh hưởng không ít đến thời gian học tập. Không ít trẻ vị thành niên mải mê facebook đến nỗi quên cả việc nhà, trì hoãn việc làm bài tập, học hành".
Các tác giả cũng cho rằng, những người trẻ nghiện facebook sẽ bị ảnh hhưởng tới sức khỏe, tinh thần và cả cuộc sống.
Việc nghiên facebook của những trẻ vị thành niên cũng đang để lại những hậu quả không nhỏ.
TS. Hoàng Gia Trang, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng các vụ bạo lực về tinh thần ngay trên mạng xã hội đang rất phổ biến ở Việt Nam thông qua vụ việc nữ sinh tự tử vì bị bạn bè ghép hình của mình với hình nhạy cảm rồi đăng lên facebook.
Mới đây, nhiều hiện tượng tiêu cực cũng xảy ra bắt đầu từ facebook như trào lưu "nói là làm" đang tràn lan. Trường hợp bé gái 13 tuổi sẵn sàng đốt trường vì nhận được 1.000 like trên facebook mới đây là một trường hợp rất điển hình.
Từ đó, hầu hết các tác giả tham dự hội thảo cho rằng, việc xây dựng văn hóa trong trường học là vô cùng cần thiết.
Đặc biệt, nhà trường cần xây dựng và sử dụng quy tắc ứng xử trong nhà trường một cách thiết thực và hiệu quả hơn để tạo ra một chuẩn mực hành vi, định hướng cho cách ứng xử của học sinh, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD Nguyễn Thị Nghĩa cũng khẳng định, hiện tại Bộ GD-ĐT đang triển khai đề xuất nguyên tắc xây dựng Quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục để triển khai trong các nhà trường.
3 năm chưa xây dựng xong bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường Nêu ra những khó khăn trong việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, ông Kiều Cao Trinh, Phó trưởng phòng Chính trị Tư tưởng, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sở này tiến hành xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường từ năm 2014, tuy nhiên, cho đến giờ phút này vẫn chưa hình thành được. Ông Trinh cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội đã nhờ nhiều chuyên gia về tâm lý giáo dục để tư vấn, và trước mắt chỉ xây dựng bộ quy tắc cho khối THCS và khối THPT, song dù đã tổ chức tới mười mấy cuộc họp vẫn chưa ra được cái cuối cùng. Theo ông Trinh, nguyên tắc xây dựng bộ quy tắc này là phải phù hợp đối tượng và nhà trường. Như Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ xây dựng trên 3 mối quan hệ ứng xử trong nhà trường: Học sinh với học sinh, Giáo viên với học sinh và Học sinh với nhà trường. "Chúng tôi chỉ xây dựng 3 nội dung mà hơn 2 năm chưa xong dù có sự tham gia nhiệt tình của các chuyên gia" - ông Trinh nói. |
Lê Văn - Thanh Hùng
" alt="Hơn 90% trẻ vị thành niên Sài Gòn có xu hướng nghiện facebook"/>Hơn 90% trẻ vị thành niên Sài Gòn có xu hướng nghiện facebook
Ghi kỉ lục với 16 giờ phát sóng liên tục trong ngày 20/11, chương trình truyền hình đặc biệt của MobiTV phối hợp với Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình VTC nhằm tri ân các thầy cô giáo trên cả nước đã để lại nhiều ấn tượng mạnh cho khán giả cả nước. Mobifone là nhà tài trợ kim cương của chương trình.
Hàng ngàn khán giả, thầy cô cảm ơn “Ngày thầy trò”
Trong suốt thời gian phát sóng trực tiếp vào ngày 20/11, hàng ngàn tin nhắn cũng như những comment ở phần livestream trên facebook của Truyền hình MobiTV từ khán giả gửi về đã khiến những người làm chương trình vô cùng xúc động, phấn chấn.
![]() |
Một khán giả ở nick Đức Huy nhắn: “Tôi vô cùng biết ơn MobiTV đã thực hiện chương trình này, chương trình đã cho tôi thấy niềm tin vào đất nước, vào những người làm giáo dục ở mọi nẻo đường Tổ Quốc, và tôi nhìn thấy thế hệ trẻ ngày mai thật tốt đẹp”
![]() |
Một khán giả tên Thanh Hương, ở Hà Giang, nhắn tin vào Tổng đài mở trực tiếp gửi lời chúc mừng của MobiTV: “Tôi đã không cầm được nước mắt khi xem chương trình, tôi cảm thấy yêu đất nước mình hơn, yêu những điều bình dị mà cao cả từ những người thầy, người cô mà chương trình mang đến. Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, luôn giữ nhiệt huyết về nghề giáo của mình”.
Hầu hết các khán giả xem truyền hình đều bày tỏ lời cảm ơn vì một chương trình mang ý nghĩa đặc biệt, đã cho thấy được toàn cảnh ngày 20/11 cũng như khắc hoạ về nền giáo dục Việt Nam hiện đại.
Cô giáo Hồng Nhung, đã gửi tin nhắn về từ TP.HCM: “Tôi là một nhà giáo bình thường dạy tiểu học, cũng có những lúc tôi nản với nghề vì miếng cơm manh áo của cuộc sống, nhưng xem chương trình, tôi thấy mình thật bé nhỏ so với biết bao đồng nghiệp đang vất vả, không quản ngại khó khăn vì học trò mà chương trình đã chuyển tải. Tôi cảm ơn vì chương trình đã cho chúng tôi nhìn thấy ngày của chúng tôi thật ý nghĩa, nghề của chúng tôi thật cao đẹp”.
![]() |
Có nhiều khán giả muốn được xem lại bởi quá ấn tượng với “Ngày thầy trò”. Tuy nhiên, theo thông tin từ MobiTV, do thời lượng dài nên Đài không thể phát sóng lại toàn bộ chương trình, mà sẽ phát sóng lại những lát cắt của chương trình trên các Đài truyền hình của MobiTV và gần 30 đài truyền hình đã tiếp sóng chương trình.
Nhìn lại những khoảnh khắc đong đầy cảm xúc
Khán giả có nick Nhạt Nắng đã comment trên fanpage của MobiTV: “Cảm ơn chương trình đã để lại cho tôi nhiều cảm xúc như Trường Tiểu học Tây Tiến, câu chuyện bà 2, anh Châu và vợ chồng cô Thiền, và còn nhiều câu chuyện khác nữa. Cám ơn chương trình đã làm nên một ngày 20/11 đầy tính nhân văn, nghĩa cử cao đẹp”.
![]() |
Cũng như khán giả Nhạt Nắng, rất nhiều khán giả đã bày tỏ về những dư âm đầy ám ảnh khi xem “Ngày thầy trò”, ám ảnh về những vất vả mà thầy và trò kiên trì vì sự học, ám ảnh về những tấm lòng tuyệt đẹp của các thầy cô khiến mỗi người đều cảm thấy mình nhỏ bé, muốn sống tốt đẹp hơn.
Phải nói, đến một trái tim sắt đá cũng khó có thể cầm lòng được khi xem loạt bộ phim tư liệu với “Điều mà Nhứ muốn”, “Trên đỉnh Sài Khao”…
Không chỉ bởi cảm thấy rưng rưng khi trên giấc mơ cháy bỏng của bà mẹ dân tộc là các con có mì gói ăn với thịt. Hình ảnh những người thầy với những bài giảng đơn sơ mà ấm áp cho người ta nhìn thấy một tương lai mới, mà còn bởi cuộc sống bám trụ với mảnh đất nghèo chỉ có cơm cá khô. Điện thoại chung nhau một chiếc treo ngoài cây đợi… “sóng” của các thầy.
Rồi chuyện những cô giáo dạy trẻ khuyết tật, kiên trì nhẫn nại dù đồng lương chẳng được bao nhiêu, những thầy cô ở vùng rốn lũ lo dọn dẹp trường học, lo lấy lại từng cái bảng, làm sạch bàn ghế, lo kéo các em học sinh đi học trở lại trước khi lo được cho gia đình mình, rồi có biết bao thầy cô ở mọi nơi, mọi hoàn cảnh đều vượt qua mọi khó khăn riêng vì thế hệ học trò của mình.
![]() |
Rồi những câu chuyện cảm động về thầy và trò, về những tâm tư sâu kín mà không phải ai cũng biết về người làm nghề giáo rất dễ làm người xem thấy nghẹn ngào...
Nói như nhà báo Trần Đăng Tuấn, tổng đạo diễn chương trình, “Ngày thầy trò” không muốn được nhìn về “tầm vóc” hay “quy mô”, mà đi vào tình cảm của người xem bằng những lát cắt bình dị nhất: “Mỗi câu chuyện trong chương trình là một bếp than hồng nhỏ ở khắp nơi gộp lại, tạo nên một sự chân thực ấm nóng”. Và những ngọn lửa nhỏ đó đã thực sự trở thành ngọn lửa có sức lan toả mạnh mẽ, tiếp thêm nhiệt huyết cho những người làm nghề giáo, hun lên niềm tin của xã hội vào giáo dục.
Để có thể thực hiện “Ngày thầy trò”, truyền hình MobiTV và các đối tác phối hợp đã có sự chuẩn bị kĩ càng, huy động đội ngũ những người làm truyền hình cả chuyên và không chuyên trên cả nước. Với tính tương tác cao nhờ vào công nghệ 4G của Mobifone, chương trình đã trở thành chương trình của toàn dân, nơi tất cả khán giả đều đóng góp chung vào thành công của chương trình.
Doãn Phong
" alt="Dư âm ám ảnh của ‘Ngày thầy trò’"/>Bộ phim “Tình yêu và tham vọng” vừa đóng máy, phim cũng chỉ còn 1/3 chặng đường phát sóng nữa là kết thúc, ấn tượng của Nhan Phúc Vinh về vai Minh như thế nào?
Mọi người gọi Minh là tổng tài, tôi không hiểu rõ điều đó lắm. Với tôi, ấn tượng đáng nhớ nhất ở vai diễn này là tình yêu lớn Minh dành cho Thùy Chi và tính cách luôn chân tình, thẳng thắn trong tất cả các mối quan hệ. Bản thân tôi cũng là người sống nội tâm khá giống với tính cách nhân vật Minh. Một người đàn ông khá lạnh lùng và hay giấu cảm xúc vào bên trong, rất ít khi ai đó hiểu được suy nghĩ thật của mình. Giống như tôi, dù có nhiều mối quan hệ bạn bè, mỗi người bạn tôi chia sẻ những chuyện khác nhau và ít ai mà hiểu hết được mọi vui buồn của tôi.
![]() |
Nhan Phúc Vinh trong phim "Tình yêu và tham vọng". |
Nhưng có ý kiến cho rằng, Minh hơi nhu nhược?
Tôi có nói đùa với một số bạn bè, nhân vật Minh giống như Thúy Kiều, cuộc đời cứ bị xô đẩy, luôn rơi vào những hoàn cảnh không có lựa chọn, chỉ có thể làm tốt nhất với hoàn cảnh của mình thôi. Có thể sẽ có nhiều người cho rằng nhân vật Minh nhu nhược, không có chính kiến nhưng tôi nghĩ, ai đã có những trải nghiệm nhất định trong cuộc sống sẽ hiểu vì sao Minh làm như vậy.
Nghe nói Nhan Phúc Vinh nhiều lần tranh luận với đạo diễn để “giữ” nhân vật theo ý mình?
Chuyện đó diễn ra thường xuyên. Có lúc, chúng tôi phải dừng quay 30 phút để ngồi lại, cùng phân tích, chia sẻ và thống nhất với nhau cách diễn, lời thoại rồi mới quay tiếp. Là diễn viên, khi diễn những cảm xúc, lời nói mà tôi thấy không logic về mặt tâm lí thì làm sao tôi diễn tốt được. Với tôi, các tình huống phải tác động đủ vào cảm xúc của bản thân, tôi phải cảm nhận được điều đó thì mới đúng là nhân vật. Để khán giả thấy vì sao tình yêu của Minh dành cho Thùy Chi lớn đến thế nào, tôi đã xin đạo diễn cho thêm mấy cảnh tình cảm của cặp đôi này.
![]() |
Nhan Phúc Vinh thân thiết với đội ngũ làm phim và các đồng nghiệp phía Bắc. |
“Tình yêu và tham vọng” là bộ phim Nhan Phúc Vinh có sự tương tác nhiều với các đội ngũ làm phim và các bạn diễn phía Bắc. Ấn tượng của bạn là gì?
Với đội ngũ sản xuất hiện đại, trẻ trung của VFC, cách làm phim chuyên nghiệp, đó là điều tôi rất thích. Tôi nghĩ không có vấn đề gì trong việc phối hợp giữa diễn viên hai miền Nam Bắc. Chúng tôi tương tác, hợp tác rất tốt.
Tuy nhiên, với khán giả miền Bắc, tôi cảm thấy, họ có những e ngại, không thoải mái khi nghe thoại của diễn viên miền Nam và ngược lại, khán giả trong Nam cũng không thực sự hứng thú với giọng diễn viên ngoài Bắc. Nhưng tôi nghĩ, khán giả cần có thời gian thích nghi, còn diễn viên cũng phải cố gắng nói chậm, nói cho dễ nghe hơn.
Dành trọn cả năm trời để theo đuổi “Tình yêu và tham vọng”, Nhan Phúc Vinh có bỏ lỡ mất điều gì?
Nếu ở một dự án điện ảnh, tôi sẽ chỉ tập trung liên tục trong khoảng hơn 2 tháng, sau đó là thời gian để “thoát vai”. Nhưng với phim truyền hình “Tình yêu và tham vọng”, thời gian sản xuất kéo dài 12 tháng tại Hà Nội nên tôi phải làm quen với một môi trường hoàn toàn mới.
Mới mẻ thì có thú vị nhưng tôi cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn về thời tiết, khí hậu, khiến sức khỏe không tốt. Cái lạnh của mùa đông Hà Nội thì tôi thích và chịu được. Nhưng mùa hè thì ban đầu rất khó thích nghi. Điều đó ảnh hưởng đến một số cảnh quay trong phim.
Thời gian quay “Tình yêu và tham vọng”, tôi cũng bỏ lỡ một số dự án, vì tôi không muốn ôm nhiều thứ cùng lúc, chỉ muốn tập trung làm tốt nhất cho bộ phim này. Tôi là người hơi cực đoan trong công việc, luôn muốn mọi việc theo kế hoạch. Bởi vậy, khi thời gian làm phim “Tình yêu và tham vọng” bị kéo dài hơn so với dự kiến, đôi lúc tôi có những suy nghĩ không mấy tích cực ảnh hưởng đến cảm xúc.
![]() |
Nam diễn viên gặp khá nhiều khó khăn khi ra Bắc suốt 1 năm trời để đóng phim. |
“Tôi nguyên tắc, thậm chí hà khắc với bản thân”
Còn nhớ hồi mới vào nghề, Nhan Phúc Vinh vốn nóng tính, bộc trực, chứ không điềm đạm, chỉn chu như bây giờ?
Tôi nghĩ ai cũng có những giai đoạn trong cuộc đời. Sau những năm tháng tham gia nghệ thuật, lựa chọn cách tiếp cận với công chúng, tôi phải định hình cái mình mong muốn nhất, gần gũi nhất, chân thật nhất với bản thân. Tôi đã trải qua những vấp váp và điều đó giúp tôi hiểu rõ bản thân, dung hòa được cái tôi của mình và sự mong muốn, kì vọng của khán giả.
Dần dần, tôi tự đặt ra không chỉ một mà hai, ba vòng an toàn kể cả trong công việc và cả các mối quan hệ. Điều đó hình thành một phản xạ, một kĩ năng sống thích ứng với cuộc sống, rồi trở thành tính cách của mình luôn.
Một số bạn diễn nói rằng bạn là người lạnh lùng và khó gần?
Thực tế, tôi không khó kết thân với người khác nhưng bạn cùng tần số, để chơi thân, trò chuyện thì đâu dễ. Thường tôi là người chủ động làm quen, kết thân với ai đó tôi thấy phù hợp.
Khi tham gia phim “Tình yêu và tham vọng”, chị Lã Thanh Huyền hay rủ mọi người tụ tập cà phê, ăn uống là bởi chị thích gặp gỡ, vui chơi với bạn bè, đồng nghiệp quen thân. Tôi biết chị quý mới rủ tôi đi, nhưng rủ vài ba lần thì tôi mới tham gia một lần. Tôi không sẵn sàng đi chơi liên tục như thế. Bản tính tôi vốn hướng nội, không thích chốn đông người.
![]() |
"Tôi hướng nội nên không dễ để thân thiết với người khác" |
Thận trọng, đề phòng như thế liệu có khiến bạn cô đơn trong cuộc sống?
Đôi khi cô đơn là sự lựa chọn của chính mình. Tôi nghĩ, người đàn ông khi đặt ra những giới hạn, mục tiêu để chinh phục bản thân mình thì phải tập trung nhiều vào sự nghiệp. Và điều đó sẽ ít nhiều khó đảm bảo thời gian, tình cảm cho các mối quan hệ. Tìm một người bạn đồng cảm, chia sẻ vốn rất khó, vì thế, tôi nghĩ những khoảng lặng trong cuộc sống cá nhân cũng tốt để mình chủ động trong mọi hoàn cảnh.
Nhan Phúc Vinh còn là người khá nguyên tắc trong cuộc sống?
Đúng vậy, cá nhân tôi rất nguyên tắc, thậm chí hà khắc với bản thân, nhất là khi đã đặt ra mục tiêu, kế hoạch. Để có cơ thể săn chắc, nhiều cơ cho một dự án, tôi sẵn sàng tập gym ngày đêm, ăn ức gà trường kì hàng ngày, thậm chí có ngày ăn 2- 3 cái ức gà. Có đợt vì tập không đủ, tôi bị dị ứng protein, phải gặp bác sĩ nhờ tư vấn, kiểm tra xét nghiệm máu, thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học. Hay khi vào vai Minh trong “Tình yêu và tham vọng”, tôi muốn tạo phong cách đẹp, khác biệt, lịch lãm, tôi mặc áo cổ lọ bất kể thời tiết ngày quay lạnh hay nóng cỡ nào. Mọi người trong đoàn phim vừa nể vừa trêu chọc tôi vụ này lắm. Họ gọi tôi là Minh “cổ lọ”!
![]() |
Phong cách của Minh "tổng" khiến Nhan Phúc Vinh bị đoàn phim đặt biệt danh "Minh cổ lọ". |
Khắt khe và chỉn chu trong công việc, còn chuyện tình cảm thì sao?
Trong tình cảm tôi thích mọi thứ thoải mái nhất có thể. Với mối quan hệ yêu đương, tôi nghĩ cả hai phải thực sự có những hiểu biết nhất định về nhau, thì mới xác định nghiêm túc được. Lúc đó, tôi sẽ đúng kiểu người của nhân vật Minh trong “Tình yêu và tham vọng”. Tôi không thích sự dễ dãi trong tình yêu. Tôi biết, điều đó có thể tạo áp lực cho người bên cạnh nhưng tôi vẫn giữ quan điểm.
Nếu ngoài đời cũng có 3 cô gái như trong “Tình yêu và tham vọng” đến với Nhan Phúc Vinh, bạn sẽ chọn ai?
Trong phim, ba cô gái có những nét tính cách khác biệt nhau. Thùy Chi là cô gái hiền lành, dễ thương, có trái tim ấm áp. Tuệ Lâm là cô gái thông minh, sắc sảo, nhạy bén trong công việc. Linh là cô gái đầy nghị lực, khát khao, đam mê công việc của mình và cũng rất thông minh. Tôi là người miền Tây nên tôi thích một cô gái đơn giản, thật thà, chất phác, nên có lẽ Thùy Chi là mẫu người tôi thích nhất.
![]() |
Nhan Phúc Vinh thích một cô gái đơn giản, chất phác, thật thà như Thuỳ Chi. |
(Theo Tiền Phong)
"Hay là mình lên núi, nuôi cá và trồng thêm rau", Huyền Lizzie kỷ niệm chuyến đi Sa Pa cùng Nhan Phúc Vinh, Quỳnh Nga và Thái Dũng.
" alt="Nhan Phúc Vinh bật mí mẫu bạn gái và giải thích biệt danh ‘Minh cổ lọ’"/>Nhan Phúc Vinh bật mí mẫu bạn gái và giải thích biệt danh ‘Minh cổ lọ’
Các học sinh và đồng nghiệp đã phát hiện ra cô Svetlana Topol là một diễn viên phim “người lớn” và chuyên đóng các vai nữ sinh.
Cô giáo 27 tuổi này hiện đang làm việc ở một trong những ngôi trường danh tiếng nhất thành phố St Petersburg của Nga từ năm 2010.
Cô Topol đã có gia đình và được nhận xét là một phụ nữ trẻ, khiêm tốn và chưa từng mặc những trang phục hở hang quá lố hay trang điểm quá đậm.
Tuy nhiên, công việc bí mật này của cô bị phát hiện khi những đường link video khiêu dâm mà cô là diễn viên được gửi nặc danh tới các học sinh và giáo viên trong trường.
Báo chí Nga cho biết, cô giáo trẻ này chuyên đóng các vai nữ sinh. Sau khi mọi chuyện được tiết lộ, một số nhân vật trong ngành công nghiệp phim khiêu dâm đã lên tiếng để ủng hộ cô Topol – người nổi tiếng với các biệt danh Ariel, Mod, Christie.
Trước đó đã có những tin đồn nói rằng cô làm công việc này, tuy nhiên người ta tin rằng cô đã bỏ tất cả các hoạt động liên quan tới nó khi quyết định gắn bó với nghề giáo viên.
Tuy nhiên, những người nặc danh đã phát tán những video này nói rằng một số bộ phim được thực hiện trong năm nay.
Họ cho rằng cô thực hiện những video này ở các quốc gia như Hungary, Cộng hòa Séc – nơi mà diễn viên khiêm dâm kiếm được gấp 10 lần ở Nga.
Topol đã viết thư tay xin nghỉ việc sau 24 giờ xảy ra bê bối và chồng cô được cho là cũng biết cô làm công việc này.
Trường hợp của cô Topol đã làm dấy lên nhiều tranh cãi trên mạng xã hội và các diễn đàn Internet địa phương. Một số ý kiến nói rằng việc một giáo viên làm công việc như một diễn viên khiêu dâm là không phù hợp, tuy nhiên một bộ phận khác lại cho rằng công việc này không gây hại gì cho những học sinh của cô.