当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
NGÀY | GIỜ | BẢNG | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
01/12 | 22h00 | F | Croatia 0-0 Bỉ | VTV2, VTVCần Thơ |
22h00 | F | Canada 1-2 Ma-rốc | VTV5 | |
02/12 | 02h00 | E | Nhật Bản 2-1 Tây Ban Nha | VTV3, VTVCần Thơ |
02h00 | E | Costa Rica 2-4 Đức | VTV2 |
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay mới nhất tại đây!
Học viện đã đào tạo được 178 tiến sĩ ngành Quản lý công và gần 10.000 học viên cao học thuộc 5 ngành: Quản lý công, Chính sách công, Tài chính - Ngân hàng, Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Quản lý kinh tế.
![]() |
Lãnh đạo Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính Quốc gia trao bằng, tặng hoa tân Tiến sĩ ngành Quản lý công |
![]() |
Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia trao bằng tân Thạc sĩ, ngày 16/4/2021 |
Học viện Hành chính Quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập hạng đặc biệt trực thuộc Bộ Nội vụ, là trung tâm quốc gia thực hiện các chức năng đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kiến thức, kỹ năng về hành chính, về lãnh đạo, quản lý cho cán bộ, công chức, viên chức; đào tạo nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Bộ Nội vụ trong lĩnh vực hành chính và quản lý nhà nước.
Các cơ quan, tổ chức sử dụng nhân lực trong khu vực công và khu vực tư đánh giá Học viện là cơ sở đào tạo có uy tín, chất lượng, nội dung chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của cơ quan sử dụng nhân lực, của xã hội và của người học.
Giảng viên tại học viện là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầu ngành đến từ Học viện và các bộ, ngành, địa phương có nhiều kinh nghiệm quản lý, trực tiếp giảng dạy bằng các phương pháp giảng dạy đa dạng, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, coi người học là trung tâm, kết hợp đào tạo trực tiếp và trực tuyến.
Học viện Hành chính Quốc gia liên tục tuyển sinh các khoá đào tạo trình độ thạc sĩ với 5 ngành: Quản lý công, Chính sách công, Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Tài chính - Ngân hàng và Quản lý kinh tế trên phạm vi cả nước và được đào tạo tại trụ sở chính của Học viện tại Hà Nội, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP.HCM, TP. Huế và khu vực Tây Nguyên.
Học bổ sung kiến thức và ôn tập để dự thi
Đối tượng thuộc ngành gần, ngành khác với ngành dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ đáp ứng yêu cầu về văn bằng chứng chỉ, kinh nghiệm công tác chuyên môn, lý lịch bản thân và điều kiện sức khỏe.
Hình thức, thời gian: Học trực tuyến, ngoài giờ hành chính.
![]() |
Địa điểm thi kết thúc học phần: Học viện và 3 Phân viện.
Lớp ôn tập để dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 2 năm 2021 dự kiến tổ chức từ ngày 17/7 - 8/8/2021.
Kỳ thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 2 năm 2021
Chỉ tiêu (dự kiến): 400
![]() |
Thời gian phát hành và nhận hồ sơ: 1/4 - 9/7/2021.
Ngày thi: 14 và 15/8/2021
Chi tiết xem trong Thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đợt 2 năm 2021, số 349/TB-HCQG ngày 30/3/2021 của Học viện Hành chính Quốc gia. Thông tin chi tiết truy cập cổng thông tin điện tử của Học viện Hành chính Quốc gia: www1.napa.vn hoặc liên hệ với Ban Quản lý đào tạo Sau đại học : - Trưởng ban: 024.38357889; 0989099008 - Phó Trưởng ban: 024.37734061; 0906172886 - Phòng Quản lý hỗ trợ đào tạo (đăng ký học bổ sung kiến thức): 024.38359351; 0904099702; 0912276255; 0977545248 - Phòng Quản lý đào tạo thạc sĩ (nộp hồ sơ thi tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ): 024.37731907; 0988765489; 0945887272 - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả quản lý đào tạo sau đại học: 0912658658; 0974410998. E-mail: daotaosaudaihoc@napa.vn |
(Nguồn: Học viện Hành chính Quốc gia)
" alt="Học viện Hành chính Quốc gia tuyển sinh đào tạo thạc sĩ đợt 2 năm 2021"/>Học viện Hành chính Quốc gia tuyển sinh đào tạo thạc sĩ đợt 2 năm 2021
Đây là các món ăn tiêu biểu của các địa phương trên cả nước. Thủ đô Hà Nội có 4 món ăn được vinh danh trong danh sách này, gồm: Phở Hà Nội, bún ốc (bún ốc nguội, bún ốc nóng), cốm làng Vòng (bánh cốm, chè cốm, xôi cốm, chả cốm) và bún thang.
TP.HCM có các món ăn tiêu biểu: bánh mì Sài Gòn, lẩu mắm, cơm tấm Sài Gòn, món cuốn Sài Gòn và mì xào giòn.
Tại các tỉnh miền Tây, gỏi cá trích Phú Quốc, canh nấm tràm Phú Quốc (Kiên Giang), tàu hủ ky chiên giòn, cá cóc kho nước dừa (Vĩnh Long), lẩu cá trái bần (Cần Thơi), cua nướng muối tuyết (Cà Mau), bánh canh, bánh tráng phơi sương Trảng Bàng (Tây Ninh),... đều xuất hiện trong danh sách.
Ẩm thực của bà con dân tộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc cũng góp mặt trong danh sách 121 tiêu biểu của ẩm thực Việt Nam, điển hình như: rượu cần (Hòa Bình), nắm khau - khâu nhục (Bắc Kạn), cháo ẩu tẩu, phở ngô (Hà Giang), vịt quay (Lạng Sơn),...
Miền Trung các món ăn tiêu biểu có: súp lươn xứ Nghệ (Nghệ An), kẹo cu đơ (Hà Tĩnh), bún bò Huế, cơm hết, bánh lọc (Thừa Thiên - Huế), cao lầu, mì quảng (Quảng Nam),...
Trong danh sách này, Thừa Thiên - Huế là địa phương có nhiều ẩm thực được vinh danh nhất, với 6 món ăn tiêu biểu.
Ông Nguyễn Quốc Kỳ cho hay, Đề án “Xây dựng và phát triển Văn hoá Ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia” tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu của văn hóa ẩm thực Việt Nam nhằm hình thành 1.000 món ẩm thực tinh hoa của Việt Nam; từ đó, xây dựng data và số hóa thành bản đồ, bảo tàng trực tuyến về tinh hoa văn hóa ẩm thực Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển, đưa văn hóa ẩm thực trở thành thương hiệu quốc gia.
Theo ông Kỳ, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, trong đó có sự đóng góp của văn hóa ẩm thực. Với việc trở thành "Bếp ăn của thế giới", việc nâng cao giá trị văn hóa ẩm thực sẽ góp phần thu hút và kéo khách du lịch đến Việt Nam nhiều hơn, nâng cao vị thế cạnh tranh của điểm đến.
" alt="Việt Nam xây dựng bản đồ trực tuyến 1.000 món ăn tiêu biểu ẩm thực Việt Nam"/>Việt Nam xây dựng bản đồ trực tuyến 1.000 món ăn tiêu biểu ẩm thực Việt Nam
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Kolkheti Poti, 23h00 ngày 1/4: Tiếp tục cải thiện
Đi họp là có tiền
Cụ thể, theo quy chế chi tiêu nội bộ, quy định hệ số tính thu nhập tăng thêm bao gồm cả nhiệm vụ lãnh đạo, quản lí và phụ trách đoàn. Quy định trích quỹ khen thưởng, phúc lợi 25% chưa đúng quy định.
Đặc biệt, quy định chi họp các cuộc họp do ban giám hiệu triệu tập và chủ trì như họp giao ban, họp tập thể lãnh đạo, họp thi đua,.... cho người chủ trì 200.000 đồng; thành viên và chuẩn bị nội dung 150.000 đồng là không có căn cứ.
Nhà trường cũng chưa quy định rõ các khoản chi theo từng nguồn kinh phí; các khoản chi, mức chi đối với các hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học và đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn.
Về các khoản thu, việc thu phí sử dụng thư viện, 'thế chân' sử dụng thư viện chưa đúng quy định. Nhà trường đã dừng thu các khoản phí này và hoàn trả cho sinh viên đã nộp, tuy nhiên nhiều sinh viên không đến nhận. Đến thời điểm thanh tra, trên tài khoản còn dư số tiền 258 triệu đồng.
![]() |
Trường ĐH Văn hóa TP.HCM |
Về các khoản chi, một số khoản chi chưa đúng tính chất nguồn kinh phí. Cụ thể như, trường thực hiện cải tạo, sửa chữa cơ sở hạ tầng từ nguồn kinh phí thường xuyên, nguồn thu dịch vụ. Năm 2019, chi tiền vượt giờ giảng năm học 2017-2018 từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Một số khoản chi không quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ, không có căn cứ pháp lí: Chi thù lao thu học phí; chi tiền họp trong giờ hành chính;...
Bên cạnh đó, chứng từ kế toán, giấy đề xuất làm thêm giờ chưa thực hiện làm theo từng ngày có nhu cầu làm thêm giờ. Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với việc mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất nhỏ theo quy định.
Cho tạm ứng từ năm 2015 đến nay vẫn chưa hoàn ứng
Kết luận thanh tra cũng nêu rõ, trong việc theo dõi quản lý, xử lý các khoản công nợ, cuối năm Trường ĐH Văn hóa TP.HCM chưa thực hiện đối chiếu xác nhận công nợ với từng đối tượng, còn một số công nợ từ nhiều năm trước chưa được xử lí dứt điểm.
Cụ thể, đến ngày 31/12/2018 còn số dư trên tài khoản 141 là 1,22 tỷ đồng; đến ngày 31/12/2019 là 2,41 tỷ đồng; đến thời điểm thanh tra là 1,01 tỷ đồng. Một số đối tượng tạm ứng kéo dài từ 2015 chưa hoàn ứng; một số đối tượng kết thúc năm tài chính chưa hoàn ứng nhưng tiếp tục cho tạm ứng.
Đối với công tác quản lí, sử dụng tài sản công, việc sử dụng tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết, cho thuê các hợp đồng trường đã kí kết phần lớn là hợp đồng cho thuê cơ sở vật chất. Theo quy định trường phải xây dựng đề án sử dụng tài sản công vào mục đích cho thuê báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt. Mặc dù trường đã xây dựng đề án trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch từ tháng 6/2019 nhưng chưa được phê duyệt thì về nguyên tắc nhà trường không được triển khai thực hiện. Thanh tra kết luận việc cho thuê cơ sở vật chất hiện nay của trường là không đúng quy định của Luật Quản lí, sử dụng tài sản công, cần phải chấm dứt…
Đề nghị chấm dứt các khoản chi không đúng, nộp ngân sách 258 triệu đồng
Thanh tra Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị Vụ kế hoạch Tài chính sớm xem xét đề án sử dụng tài sản công của trường, tham mưu trình lãnh đạo Bộ có ý kiến để trường có cơ sở thực hiện, chấp hành theo đúng quy định của pháp luật.
Trường ĐH Văn hóa TP.HCM phải rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định của nhà nước và phù hợp với đặc điểm của trường, đảm bảo thuận lợi cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, đúng nội dung chi, đối tượng chi, nguồn chi theo quy định của pháp luật.
Sửa đổi quy định về chi thu nhập tăng thêm, quy định về trích lập các quỹ cho phù hợp với quy định tại Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính. Bổ sung các khoản chi, mức chi đối với các hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học và đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn.
Nhà trường chấm dứt các khoản chi không đúng tính chất nguồn kinh phí, các khoản chi không quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ, không có căn cứ pháp lí. Đối với việc cải tạo, sửa chữa cơ sở vật chất nhỏ, đề nghị trường sử dụng nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trường ĐH Văn hóa TP.HCM có biện pháp thu hồi ngay các khoản tạm ứng. Cuối năm, thực hiện đối chiếu, xác nhận công nợ, tạm ứng đối với từng đối tượng đang theo dõi trên các tài khoản công nợ, không để các khoản tạm ứng kéo dài.
Cân đối nguồn tài chính của trường để nộp các khoản thuế kịp thời theo quy định. Rút kinh nghiệm trong việc kiểm soát chứng từ thanh toán và việc thực hiện quy trình thanh, quyết toán vốn đầu tư xây dựng theo quy định. Hằng năm, xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với việc mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất nhỏ theo quy định.
Nhà trường không kí mới, không gia hạn các hợp đồng liên kết, cho thuê cơ sở vật chất khi chưa có ý kiến của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Lập đề án tổng thể về việc sử dụng tài sản công vào mục đích cho thuê, liên doanh, liên kết của trường, báo cáo Bộ phê duyệt. Thực hiện nghiêm các quy định của Luật Quản lí, sử dụng tài sản công…
Trường ĐH Văn hóa TP.HCM nộp ngân sách nhà nước các khoản thu sử dụng thư viện 159 triệu đồng và thế chân sử dụng thư viện 99 triệu đồng. Có biện pháp chấn chỉnh đối với những tồn tại, thiếu sót đã nêu trên, thực hiện đúng các quy định về tài chính, kế toán…
Lê Huyền
Trước hàng loạt sai phạm, Thanh tra Bộ Công thương đề nghị Trường ĐH Điện lực kiểm điểm, xem xét trách nhiệm đối với từng tập thể, cá nhân có liên quan.
" alt="Sai phạm tại Trường ĐH Văn hóa TP.HCM"/>Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội lý giải việc dừng tuyển sinh lớp 6 chương trình song bằng. Ảnh: Thanh Hùng |
Theo Đề án được UBND TP Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 2830 ngày 8/6/2018 thì Đề án này được thí điểm trong 6 năm.
Năm học 2018-2019: tuyển sinh mới lớp 6;
Năm học 2019-2020: tuyển sinh mới lớp 6 và dạy tiếp học sinh được lên lớp 7;
Năm học 2020-2021: tuyển sinh mới lớp 6 và dạy tiếp học sinh được lên lớp 7,8;
Năm học 2021-2022: dạy tiếp học sinh được lên lớp 7,8,9; không tuyển mới học sinh lớp 6.
Năm học 2022-2023: dạy tiếp học sinh được lên lớp 8,9;
Năm học 2023-2024: dạy tiếp học sinh được lên lớp 9 và đánh giá toán bộ Đề án.
Do đó, Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ đạo các trường không tuyển mới lớp 6 chương trình đào tạo song bằng IGCSE tại các trường THCS tham gia Đề án từ năm học 2021-2022.
![]() |
Các học sinh trong một buổi dự thi vào hệ song bằng. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng |
Theo lộ trình của Đề án, đến năm học 2023-2024, Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với các sở, ngành tiến hành đánh giá toàn bộ Đề án. Trên cơ sở đánh giá kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện; bài học kinh nghiệm,... Sở sẽ phối hợp với các sở, ngành nghiên cứu, tham mưu với TP Hà Nội, Bộ GD-ĐT về kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo.
Phóng viên đặt câu hỏi đại diện Sở GD-ĐT nói rằng thời gian lộ trình của Đề án đã được nêu rõ trong văn bản phê duyệt, vậy tại sao trong hướng dẫn tuyển sinh lớp 6 năm học 2021-2022, Sở vẫn đưa thông tin tiếp tục.
“Theo kế hoạch tuyển sinh chung, đúng là ban đầu, có nêu ý đó. Nhưng dù đưa nội dung đó vào nhưng trong quá trình tuyển sinh, chúng tôi vẫn phải xin ý kiến của lãnh đạo TP Hà Nội. Sau khi xin ý kiến của lãnh đạo TP Hà Nội, chúng tôi buộc quyết định dừng tuyển sinh”, ông Tiến nói.
Ông Tiến cho hay, thực tế các nội dung này các trường đều biết và nắm rõ. “Có thể do việc thông tin, tuyên truyền chưa rõ nên các phụ huynh chưa hiểu rõ”, ông Tiến nói.
“Chúng tôi cũng rất tiếc vì chi tiết của Đề án không được thông tin rộng rãi đến các phụ huynh. Chính vì thế một số phụ huynh vẫn tưởng rằng việc tuyển sinh vẫn sẽ được triển khai liên tiếp và không nắm được đến năm học này là dừng triển khai”.
Về việc điều tra của cơ quan công an, ông Tiến cho hay đây là công tác nghiệp vụ của phía công an.
“Bản thân chúng tôi cũng không nắm được tinh thần của việc điều tra này. Những nội dung đó liên quan đến các vấn để được coi là bảo mật quốc gia. Tôi cũng xin nhắc lại việc dừng tuyển sinh không phải vì việc có sự điều tra mà theo lộ trình vốn đã được quy định trong Đề án”, ông Tiến nói.
Ông Lê Hồng Chung, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Hà Nội cũng nói rõ hơn về việc C03 Bộ Công an khi đến làm việc với Sở GD-ĐT Hà Nội và các trường: “Theo đề nghị của cơ quan công an, chúng tôi cung cấp thông tin cho họ chứ không phải phối hợp để điều tra. Do đó, các cơ quan báo chí nếu cần thêm thông tin có thể liên hệ tới cơ quan công an để có thể thông tin cần tìm hiểu”.
Về phía giáo viên giảng dạy chương trình đào tạo song bằng này, về hướng giải quyết, ông Tiến cho hay như các chương trình dạng ký kết hợp đồng khác, khi kết thúc Đề án thì các giáo viên sẽ tìm các công việc khác.
Ông Tiến cũng cho hay, các học sinh từng theo học hệ này vẫn có thể học theo chương trình bình thường của Bộ GD-ĐT, hoặc theo học các chương trình hệ Cambridge ở các trường quốc tế, tư thục; trường chất lượng cao. Do đó ông Tiến cho rằng, cơ hội của các học sinh là rất rộng.
Thanh Hùng
2 năm đồng hành cùng con ôn luyện vào hệ song bằng của Trường THCS Cầu Giấy, chị Điệp nói “không kịp trở tay” trước thông tin Hà Nội sẽ dừng tuyển sinh đào tạo hệ song bằng lớp 6 vào năm học tới.
" alt="Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng việc dừng tuyển sinh lớp 6 song bằng"/>Sở Giáo dục Hà Nội lên tiếng việc dừng tuyển sinh lớp 6 song bằng
Mẹ ơi con có tội gì đâu?
Mẹ kế, đòn roi máu bết đầu
Con đau, đau lắm không ai cứu .
Ba chẳng quan tâm thân nát nhàu .
Nhớ lắm ngày nao gia đình mình
Có ba có mẹ được chiều cưng
Con vui múa hát em tíu tít
Bữa cơm đạm bạc thắm nghĩa tình .
Con sợ Dì lắm luôn vâng lời ,
Lo sợ vết bầm khắp mọi nơi .
Cơm không nuốt nổi vì đau đớn
Nước mắt dàn dụa thêm rã rời .
Đêm về viết thư gửi mẹ hiền
Nguyện cầu em, mẹ mãi bình yên .
Cô tiên vỗ về ru giấc ngủ
Giựt mình thảng thốt cố nén kềm.
Lẽ nào phận số chỉ tới đây?
Xin níu ghì con cõi trần này
Ôm mẹ, hôn em sao chẳng được
Mong hồn siêu thoát … chớ lất lây!
Thi Ngọc Lan
" alt="Thương xót bé V.A!"/>