Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

相关文章
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-03-30Nhịn tiểu gây nguy hiểm cho thận (Ảnh: Dall E).
Cơ thể chúng ta sử dụng việc đi tiểu để thải vi khuẩn ra ngoài qua nước tiểu. Khi nhịn tiểu quá lâu, vi khuẩn có thể phát triển mạnh mẽ trong bàng quang và di chuyển ngược dòng vào thận.
Đây là nguyên nhân chính gây ra viêm bể thận - một dạng nhiễm trùng thận nghiêm trọng.
Nhiễm trùng đường tiết niệu không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu như đau buốt khi tiểu, đau lưng, sốt, mà nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể gây tổn thương vĩnh viễn đến thận.
Nghiên cứu của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) cho thấy rằng, các trường hợp viêm bể thận kéo dài có thể gây ra sẹo ở thận, làm giảm khả năng hoạt động của thận và dẫn đến suy thận.
Nhịn tiểu và nguy cơ hình thành sỏi thận
Việc nhịn tiểu cũng làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Khi nước tiểu bị giữ lại quá lâu trong bàng quang, các khoáng chất và muối trong nước tiểu có cơ hội kết tinh, hình thành các viên sỏi nhỏ.
Theo thời gian, những viên sỏi này có thể di chuyển ngược lên thận và gây ra sỏi thận.
Một nghiên cứu của Đại học California (San Francisco) đã chỉ ra rằng, những người có thói quen nhịn tiểu thường xuyên có nguy cơ hình thành sỏi thận cao hơn 30% so với những người có thói quen đi tiểu đều đặn.
Sỏi thận không chỉ gây ra đau đớn khi di chuyển trong hệ tiết niệu mà còn có thể gây tắc nghẽn dòng chảy của nước tiểu, làm tổn thương thận nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.
Suy thận cấp và mối liên hệ với thói quen nhịn tiểu
Một trong những biến chứng nghiêm trọng nhất của thói quen nhịn tiểu là nguy cơ suy thận cấp tính. Suy thận cấp xảy ra khi thận đột ngột mất khả năng lọc các chất thải khỏi máu, dẫn đến tích tụ độc tố trong cơ thể.
Nhịn tiểu kéo dài và thường xuyên làm giảm lưu lượng máu đến thận, gây áp lực lớn lên cơ quan này và khiến thận không thể hoạt động đúng cách.
Nghiên cứu từ Bệnh viện Mayo Clinic (Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng, những người có thói quen nhịn tiểu trong thời gian dài có nguy cơ cao mắc suy thận cấp do sự căng thẳng kéo dài lên thận và bàng quang.
Nếu không được điều trị kịp thời, suy thận cấp có thể dẫn đến suy thận mãn tính và yêu cầu điều trị bằng phương pháp lọc máu hoặc thậm chí ghép thận.
'/>Hạn chế chấm đồ ăn vào muối và gia vị mặn trước khi ăn (Ảnh: Getty Images).
Muối là một chất bảo quản và tăng vị giác được sử dụng gần như trong tất cả các thực phẩm chế biến sẵn. Các chuyên gia khuyến cáo hạn chế tiêu thụ thực phẩm nhiều muối và thực phẩm chế biến sẵn với muối, vì liên quan tới bệnh tăng huyết áp và có thể tăng nguy cơ ung thư dạ dày.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần hạn chế lượng muối cho vào thực phẩm trong quá trình chuẩn bị và nấu ăn. Hạn chế chấm đồ ăn vào muối và gia vị mặn trước khi ăn. Tăng cường các cách chế biến như: luộc, hấp thay cho kho, rim, rang thường cần nhiều gia vị mặn. Các loại gia vị tươi và khô có thể được dùng để thêm vị thay thế muối, do vậy hãy giữ cho tủ đựng gia vị của bạn luôn phong phú.
Các loại thịt đỏ, thịt chế biến sẵn
Tránh lạm dụng thịt chế biến sẵn (thịt xông khói, thịt muối, giò, chả, xúc xích...) để giảm nguy cơ ung thư (Ảnh: Getty Images).
Một trong những nội dung quan trọng của khuyến nghị chế độ ăn phòng chống ung thư là hạn chế khẩu phần thịt đỏ (như thịt bò, thịt trâu, thịt lợn, thịt chó…) và tránh lạm dụng thịt chế biến sẵn (thịt xông khói, thịt muối, giò, chả, xúc xích...).
Một giả thuyết để giải thích mối liên quan giữa thịt đỏ và ung thư ruột liên quan tới chất tạo ra màu đỏ đặc trưng của nhóm thịt này có thể phá hủy màng ruột, làm cho ung thư dễ phát triển hơn, nếu chúng ta ăn quá nhiều.
Lạm dụng thịt đỏ cũng có thể kích thích ruột tạo ra chất gây ung thư gọi là các chất N-nitroso, liên quan đến việc phá hủy ADN trong tế bào chúng ta. Các loại thịt chế biến sẵn cũng có thể tạo ra hàm lượng các chất N-nitroso cao hơn thịt đỏ tươi. Điều này có thể giải thích vì sao mối liên quan với ung thư của chúng mạnh hơn.
Hãy thử các cách sau để giúp cắt giảm lượng thịt đỏ bạn ăn hàng ngày như: ăn vài bữa ăn không thịt đỏ mỗi tuần, ăn thịt gia cầm nạc như thịt gà không da, thay thế một phần thịt bằng các loại đậu, vốn là những thực phẩm giàu protein và ít chất béo.
'/>Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thăm bệnh nhi sáng 24/9 (Ảnh: Thế Anh).
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng: Viêm phổi do đuối nước và hít bùn đất, biến chứng ARDS - Đa chấn thương - Gãy xương đòn phải - Đụng gập gan phải - Tổn thương phần mềm nhiều nơi - Theo dõi sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng - Rối loạn đông máu - DIC - Hội chứng tiêu cơ vân cấp.
Trong suốt 5 ngày ở Bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ rửa phổi, dịch ra đục ngầu bùn cát. Các bác sĩ cũng nội soi dạ dày tại giường bệnh, lấy ra được lượng lớn sỏi, bùn cát.
Hình ảnh cát, sỏi, bùn đất trong dạ dày bé gái (Ảnh: BV).
Bệnh viện Bạch Mai liên tục hội chẩn toàn viện, hội chẩn với chuyên gia Nhật Bản để tìm phương án điều trị cho ca bệnh khó.
Sáng 24/9, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã đến thăm bé gái đang được điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bạch Mai).
Bộ trưởng cũng chia sẻ những mất mát mà gia đình bệnh nhi và những nạn nhân trong đợt mưa lũ vừa qua phải gánh chịu, mong gia đình sớm vượt qua đau thương, nhanh chóng ổn định lại cuộc sống.
Sau 2 tuần được điều trị và chăm sóc tích cực, đến hôm nay (24/9), bệnh nhi có một số cải thiện. Tuy nhiên, hiện bệnh nhi vẫn trong tình trạng nặng, phải thở máy, phối hợp nhiều kháng sinh, dinh dưỡng, phục hồi chức năng.
"Vấn đề nghiêm trọng của bệnh nhi vẫn là phổi do hít phải bùn đất và ngâm nước trong thời gian dài. Phim chụp cho thấy phổi vẫn có nhiều ổ áp xe, ho nhiều đờm….Chiều nay Bệnh viện sẽ tiếp tục hội chẩn để tập trung mọi nguồn lực tốt nhất điều trị cho cháu", PGS.TS Vũ Văn Giáp, Phó Giám đốc Bệnh viện chia sẻ.
PGS.TS Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện cho biết, bệnh viện sẽ tập trung cao nhất mọi nguồn lực về nhân lực, vật lực, thuốc, vật tư y tế… để cứu chữa và chăm sóc cho cháu.
Bé trai 7 tuổi vượt qua nguy kịch
PGS.TS Nguyễn Việt Hoa, Trưởng Khoa Phẫu thuật Nhi & Trẻ sơ sinh, Bệnh viện Việt Đức cho biết, bé trai H.G.B. (7 tuổi), nạn nhân vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang được điều trị tại khoa. Hiện trẻ tỉnh táo, tự chơi được, thích gọi điện nói chuyện với anh trai đang học trường nội trú tại huyện Bảo Yên, Lào Cai.
Trước đó, sau khi hội chẩn với Bệnh viện Đa khoa Lào Cai, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức quyết định chuyển em lên Hà Nội điều trị, bởi trong vụ lũ quét, bé có vết thương đầu lộ sọ, nhiều nguy cơ.
Bé trai 7 tuổi đang được điều trị tại Bệnh viện Việt Đức (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
"Kết quả cấy vi khuẩn ở BV Lào Cai là vi khuẩn tụ cầu. Vết thương đầu lộ sọ này cần được che phủ tốt nhất để tránh nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm", PGS Hoa thông tin.
Bác ruột bệnh nhi cho biết, trận lũ quét xảy ra khoảng 6h sáng 10/9. Sau đó, bé được người dân tìm thấy lẫn trong bùn nước cách làng 500m, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Lào Cai cấp cứu.
"Nhà tôi cách nhà cháu chỉ 200m, tôi nhìn thấy cảnh đất đồi sạt, ám ảnh không thể nào quên. Nhà cháu tôi, bố mẹ đều chết hết vì vùi lấp trong bùn, đất. Còn cháu B. được phát hiện đưa đi viện, anh trai đang học nội trú tại trường ở huyện Bảo Yên", bác ruột đang chăm sóc T. tại viện chia sẻ.
PGS Hoa cho biết, bệnh nhi được cấp cứu đưa vào bệnh viện huyện, sau đó lên tỉnh Lào Cai và theo dõi chấn thương bụng, gan, có chấn thương thận, tuyến thượng thận. Ngoài ra bệnh nhi gãy xương đùi, đã được kết hợp xương ở Bệnh viện Đa khoa Lào Cai. Vết thương hở sọ là nặng nhất, nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn yếm khí có thể nguy hiểm tính mạng.
Sau khi được chuyển về Bệnh viện Việt Đức, các bác sĩ đã hội chẩn liên khoa, liên viện để điều trị cho cháu bé.
"Vết thương đùi, bụng của bệnh nhi chưa phải can thiệp. Tuy nhiên, khi hội chẩn chuyên khoa phẫu thuật thần kinh, hàm mặt, các bác sĩ quyết định phẫu thuật để che phủ vết thương hở sọ. Sau ca mổ kéo dài 5 tiếng, các bác sĩ đã che phủ được da đầu tối đa. Ngoài ra, lấy được rất nhiều bùn đất, mủ trong hốc mắt của trẻ", PGS Hoa cho biết.
Hiện sức khỏe bệnh nhân ổn định, tâm lý bình thường, vết thương sau mổ ổn định nhưng do thiếu da, chuyển vạt da che phủ hở sọ nên phải theo dõi chặt phòng nguy cơ hoại tử. Khi được nói chuyện với anh trai 15 tuổi đang học tại trường nội trú huyện ở Bảo Yên, bé rất nhớ anh, mong anh được xuống Hà Nội thăm.
Vụ lũ quét thôn làng Nủ xảy ra khoảng 6h ngày 10/9. Tổng số người chết tại Làng Nủ tính đến trưa 22/9 là 55 người. Số người mất tích hiện còn 12 người, số người bị thương đang điều trị tại bệnh viện 14 người.
'/>Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
Linh Lê - 28/03/2025 17:56 Nhật Bản2025-03-30Hình ảnh khối nhu mô gan hạ phân thùy V gan phải kích thước 25x36 mm, sau tiêm ngấm thuốc (vòng tròn đỏ).
Theo PGS.TS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân được chẩn đoán bị ung thư đại tràng sigma di căn gan (giai đoạn 4). Hội chẩn hội đồng chuyên môn đã họp và chỉ định phẫu thuật triệt căn (phẫu thuật cắt đoạn đại tràng sigma và nhân di căn gan), sau đó điều trị bổ trợ sau phẫu thuật. Tuy nhiên, gia đình và bệnh nhân không đồng ý phẫu thuật. Vì vậy, các bác sĩ đã lựa chọn phương án liệu pháp toàn thân kết hợp với đốt sóng cao tần nhân di căn gan.
Sau 6 chu kỳ điều trị hóa chất, về lâm sàng bệnh nhân không còn đau bụng hay rối loạn tiêu hóa, tăng được 2kg. Các chất chỉ điểm u giảm rõ rệt và nằm trong giới hạn bình thường.
Bệnh nhân được phẫu thuật cắt đoạn đại tràng sigma, lập lại lưu thông tiêu hóa. Sau đó ông Thành tiếp tục phác đồ điều trị hóa chất kết hợp kháng thể đơn dòng, cuối cùng là điều trị duy trì với Capecitabine đơn chất.
Kết quả khám định kỳ theo hẹn, sức khỏe bệnh nhân ổn định, không thấy tổn thương tái phát di căn, tổn thương gan giảm kích thước và không ngấm thuốc.
Như vậy, bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với điều trị, các triệu chứng lâm sàng được cải thiện tốt. Phác đồ điều trị đã giúp kéo dài thời gian sống thêm không tiến triển, sống thêm toàn bộ cho người bệnh. Đồng thời, đốt sóng cao tần nhân di căn gan có thể là phương pháp điều trị thay thế phẫu thuật đối với bệnh nhân không đồng ý phẫu thuật hoặc không đủ điều kiện phẫu thuật.
Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng thứ 5 trong các bệnh ung thư của cả 2 giới. Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ. Một số yếu tố nguy cơ là chế độ ăn ít rau, nhiều chất béo, mắc các bệnh lý đại - trực tràng (viêm loét mạn tính, polyp, bệnh Crohn, bệnh đa polyp đại trực tràng...).
GS.TS Mai Trọng Khoa, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết trong các loại ung thư đường tiêu hóa, ung thư đại trực tràng là loại có liên quan chặt chẽ với các yếu tố nguy cơ gây bệnh cũng như các yếu tố di truyền. Bệnh nếu được chẩn đoán sớm tiên lượng tốt, có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Do vậy việc sàng lọc, chẩn đoán sớm đóng vai trò quan trọng. Chẩn đoán xác định dựa vào các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng.
Ở giai đoạn sớm, phương pháp điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Các phương pháp hóa trị, điều trị đích thường được chỉ định khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, đã có di căn xa. Việc sử dụng các thuốc điều trị đích (các thuốc chống tăng sinh mạch, kháng thể đơn dòng như Bevacizumab, Cetuximab…) kết hợp với hóa trị cho các bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn di căn (bước 1, bước 2) đã giúp tăng thời gian sống thêm và chất lượng sống cho người bệnh.
* Tên nhân vật đã được thay đổi.
'/>
最新评论