Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4: Bắt nạt con mồi quen
Một số ứng dụng chạy trên hệ điều hành Android có tính bảo mật thấp làm lộ thông tin cá nhân.Ảnh minh họa: Getty Images Còn theo Presse-Citron, loại virus này thường ẩn trong các ứng dụng chạy Android với mục đích làm rỗng tài khoản ngân hàng của người dùng.
“Phần mềm độc hại Joker đã xâm nhập vào tài khoản của nhiều người dùng Play Store. Thậm chí vào tháng 4 năm ngoái, phần mềm Joker còn xâm nhập được vào cửa hàng ứng dụng Huawei (App Gallery) lây nhiễm cho hơn 500.000 điện thoại thông minh của nhà sản xuất Trung Quốc”, trang 20Minutes nhắc nhở.
Google đã được thông báo về lỗ hổng này và các công cụ bị nhiễm virus đều đã bị xóa khỏi cửa hàng ứng dụng Android. Tuy nhiên, người dùng hãy cẩn thận đối với những nhà cung cấp ứng dụng khác.
Để tránh phải đối mặt với phần mềm độc hại này, người dùng nên xóa ngay các ứng dụng như Auxiliary Message, Fast Magic SMS, Free CamScanner, Super Message, Element Scanner, Go Messages, Travel Wallpapers và Super SMS khỏi điện thoại di động của mình càng nhanh càng tốt.
Người dùng chỉ nên tải xuống các ứng dụng từ các nhà phát triển và các hãng phần mềm nổi tiếng. Đặc biệt tránh những ứng dụng vừa được phát hành trên các cửa hàng tải xuống và cung cấp những ưu đãi tốt.
(Theo VOV, Capital.fr)
Nhiều tài khoản bị ‘bốc hơi,' ngân hàng liên tục đưa ra cảnh báo
Các ngân hàng liên tục đưa ra khuyến cáo khách hàng tuyệt đối không truy cập vào các liên kết (link) từ email, tin nhắn SMS... để bảo mật thông tin cá nhân, tránh mất tiền oan.
" alt="Loại bỏ ngay 8 ứng dụng trên Android gây lộ tài khoản ngân hàng" />Loại bỏ ngay 8 ứng dụng trên Android gây lộ tài khoản ngân hàngNăm 2018, tỉnh Sơn La là một trong những "điểm nóng" lình xình chuyện thi cử THPT quốc gia. Chuyện "con sâu bỏ rầu nồi canh" chắc rằng ở đâu cũng có. Ở các trường cấp huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chuyện học hành, thi cử còn nhiều khó khăn. Vì vậy, đừng "nghi oan" cho cả tỉnh nghèo này gian lận mà làm cho các bậc phụ huynh và học sinh tủi thân.
Thực địa kỳ thi THPT quốc gia 2019 tại 6 xã vùng Mường Phù Yên, Sơn La mới thấy nhiều điều đáng suy ngẫm về chuyện dạy và học của thầy trò nơi đây.
Phù Yên là huyện lâu đời nhất tỉnh Sơn La, cách trung tâm Thành phố Sơn La khoảng 130 km.
Huyện có 26 xã với 6 xã vùng Mường, gồm: Mường Bang, Mường Cơi, Mường Do, Mường Lang, Mường Thải, Tân Lang, trong đó có 2 xã đặc biệt khó khăn là Mường Do và Mường Lang.
Toàn huyện Phù Yên có 3 trường THPT. Riêng 6 xã vùng Mường có 1 trường, là Trường THPT Tân Lang. Xã Mường xa nhất, treo leo trên sườn núi, cách điểm trường THPT Tân Lang hơn 30 km.
Hằng ngày, học sinh ngoại trú được phụ huynh đưa đón bằng xe máy vượt qua đèo cao này từ Mường Lang sang Tân Lang học THPT Nhiều học sinh học tại đây phải ở nội trú vì nhà ở xa. Đa phần các em đều có hoàn cảnh khó khăn, được chính quyền quan tâm hỗ trợ tiền, gạo... để các em yên tâm học tập.
Học trò 6 xã vùng Mường nếu không ở nội trú, ngoài giờ học các em chỉ biết phụ giúp bố mẹ lên núi trồng ngô, hái măng, tìm mắc khén, bẫy chim... bán lấy tiền mua gạo, quần áo, sách vở.
Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng THPT Tân Lang - chia sẻ: “Lũ trẻ trên này cái gì cũng thiếu. Có đứa mùa đông cũng như mùa hè đều nhất bộ quần áo, thương lắm. Nhà trường đã tổ chức quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập để hỗ trợ các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cố gắng học tập”.
Để có được 36 phòng bán trú kiên cố cho học sinh ở là cả một sự cố gắng của chính quyền địa phương và các thầy cô giáo. Tuy nhiên, trường vẫn còn thiếu nhiều phòng học và các phòng chức năng.
Đơn giản là khu vệ sinh còn rất tạm bợ. Trước đây, cán bộ, giáo viên và học sinh muốn "giải quyết nỗi buồn" là phải... lên núi, rất khó coi và mất vệ sinh. Gần đây, nhà trường cho cải tạo khu để xe cũ thành nhà vệ sinh công cộng.
Phòng thư viện cũng chưa có. Căn phòng hiện được gọi là “thư viện” tạm bợ giống như một cái kho chật hẹp chứa sách.
Thầy Lê Quang Đạt nỗi niềm: “Học trò trên này thiếu sách đọc lắm, nhất là sách giáo dục, sách hướng dẫn kỹ năng sống và sách giải trí. Năm học vừa qua, Nhà trường phát động chương trình quyên góp ủng hộ sách cho thư viện để có đầu sách, tài liệu cho học sinh và giáo viên tham khảo. Chương trình này được cán bộ giáo viên và học sinh ủng hộ nhiệt tình. Nhà trường cũng đầu tư 1 chiếc ti vi màn hình lớn đặt tại bếp ăn tập thể để phục vụ nhu cầu cập nhật thông tin”.
Do thiếu phòng học kiên cố, thầy trò vẫn phải dạy và học trong dãy nhà cấp bốn được xây dựng từ khi mới thành lập trường, nay đã xuống cấp Những thầy cô không ngại gian khó
Trường THPT Tân Lang thành lập năm 2006. Đội ngũ giáo viên ở đây đa phần tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn tốt nghiệp từ Đại học Thái Nguyên hoặc Trường Đại học Tây Bắc về nhận công tác. Cũng có thầy cô từ dưới xuôi lên đây dạy học và có cả hai vợ chồng dạy chung một trường. Nhiều thầy cô nhà ở xa trường hơn 30 km, nhưng ngày ngày vẫn đi về trên những cung đường khó để bám trường, bám lớp.
Cô Nguyễn Phương Thùy là giáo viên dạy Tiếng Anh. Chồng cô làm nghề tàu biển, thường xuyên xa nhà. Ba mẹ con cô từ Hà Đông, Hà Nội lên nhận công tác ở đây. Mặc dù phải thuê nhà trọ, con cái thường xuyên đau ốm, nhưng cô vẫn cố gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ giảng dạy.
Chị Lý Thị Chinh - nhân viên kế toán và là người lớn tuổi nhất Trường THPT Tân Lang - chia sẻ: “Trước đây, tôi làm việc ở Trường THPT Gia Phù, gần trung tâm thị trấn, điều kiện dạy và học tốt hơn. Thấy mấy em trẻ được điều động về THPT Tân Lang, tôi sẵn sàng tình nguyện đi làm xa nhà hơn 30 km về đây chung sức”.
Thầy Lường Văn Thành, người dân tộc Thái, là một trong những giáo viên có mặt những ngày đầu thành lập trường, kể: “Hồi ấy trường lụp xụp, thiếu đủ thứ, chỉ có mấy dãy nhà cấp bốn bằng gỗ tạp, mái lợp prô xi măng. Có trường, có thầy cô giáo rồi, nhưng lại thiếu học trò. Nhà trường đã phải cắt cử giáo viên về 6 xã vùng Mường để vận động phụ huynh cho con em đi học. Riêng cái sự "dỗ" học sinh đi học cũng là cả một nghệ thuật. Nếu đặt vấn đề không khéo là phụ huynh không ủng hộ hoặc các em bỏ học giữa chừng, ở nhà lên rừng, lên nương”.
Ngay hôm diễn ra kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 vừa qua, khi làm thủ tục thi, có em còn "quên" hôm nay là… ngày thi. Thầy Thành phải gọi điện nhờ công an xã đến tận nhà thông báo, đón học sinh đi thi.
Nhìn dáng người thấp đậm của thầy Thành với lưng áo thấm đẫm mồ hôi, tất tả với công việc, điểm danh tên từng học trò mà không cần sổ sách… cũng đủ thấy sự yêu nghề, mẫn cán của các thầy cô nơi đây vì sự nghiệp trồng người.
Hiệu trưởng Lê Quang Đạt cùng cán bộ, giáo viên Trường THPT Tân Lang trao quà cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại bản Bang, xã Mường Bang Còn thầy Lê Quang Đạt thuộc thế hệ 8X, quê ở Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, thầy lên nhận công tác tại Trường THPT Gia Phù. Từ giáo viên dạy môn Toán, thầy được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng. Tới tháng 7/2017, thầy Đạt được điều động làm Hiệu trưởng Trường THPT Tân Lang.
Sau 2 năm thầy Đạt về làm lãnh đạo, diện mạo ngôi trường có nhiều đổi thay. Chất lượng giáo dục của cả thầy và trò được nâng lên một bước. Nhiều thầy cô có giờ giảng chất lượng cao. Nhiều học trò có kết quả học tập tốt. Môi trường học đường cũng được cải thiện. Khuôn viên của trường xanh bóng cây, hoa cảnh. Khu đất trống được thầy và trò trồng bạt ngàn cây chanh leo. Năm nay, chanh leo được mùa, sai trĩu trịt quả.
Kết quả đẹp từ nỗ lực của thầy và trò
Một ngày tháng đầu tháng 7/2019, tôi cùng thầy Đạt "tăng bo" trên chiếc xe máy cũ, vượt dốc cheo leo lên đường vào xã đặc biệt khó khăn Mường Lang. Đứng trên đỉnh núi, thầy Đạt chỉ xuống phía thung lũng xa, bảo: “Dưới kia là trung tâm xã Mường Lang, xa nữa là các bản đặc biệt khó khăn. Học sinh từ dưới đó sang bên Tân Lang học THPT, nếu không ở nội trú, hằng ngày phải đi bộ (không đi được xe đạp) theo đường mòn vắt ngang núi mới sang bên này. Gia đình nào mua được chiếc xe máy thì đón đưa con sang đây học, nhưng số nhà có điều kiện ít lắm”.
Nhìn con đường núi lổn nhổn đá, ngoằn nghèo, xa tít, lẫn vào sương chiều mà thấy ái ngại cho cái sự học của tui trẻ nơi đây.
Cán bộ, giáo viên của Trường THPT Tân Lang thường xuyên phải vượt đèo dốc xuống các xã, bản để vận động phụ huynh cho con em đi học Chị Phùng Thị Quang - Bí thư Đảng ủy xã Mường Bang - là người rất quan tâm đến chuyện học hành của tụi trẻ trong xã. Trước hôm thi THPT quốc gia 2019, một mình chị đi xe máy, vượt hàng chục km đường đèo núi để ra thăm hỏi, động viên học sinh. Gần 10 giờ đêm chị mới trở về Mường Bang.
Tôi hỏi đi xa một mình, trời tối, đèo núi, chị không sợ sao? Chị Quang cười to bảo ngày nào, tuần nào mình chẳng đi như thế này. Có hôm ra huyện họp hoặc vào các bản, đi còn xa hơn, quen rồi mà.
Học sinh ở đây nhiều em có gia cảnh rất khó khăn. Tuy vậy, các em đã khắc phục mọi khó khăn, kiên trì theo học và đạt được kết quả tốt.
Em Lý Thị Nhất (lớp 12C) nhà ở bản Suối Lèo, xã Mường Cơi, bố mẹ già đau yếu, kinh tế khó khăn, ngoài giờ học, Nhất phụ giúp bố mẹ làm nương, chăn nuôi.
Hai chị em Hà Thị Uyên (lớp 12C) và Hà Thị Ánh (lớp 10E), ở bản Bang, xã Mường Bang. Trận lũ lịch sử năm 2018 đã cuốn trôi nhà cửa, tài sản, ruộng nương bị tàn phá, tuy vậy hai chị em vẫn đến trường, chăm chỉ học tập đạt kết quả tốt.
Em Phùng Mạnh Phóng (lớp 12D), nhà ở bản Bang, xã Mường Bang, nhà nghèo, mồ côi bố, mẹ đau yếu. Trận lũ năm ngoái cũng cuốn phăng ngôi nhà tạm của mấy mẹ con. Hằng ngày ngoài giờ học, em phải đi làm thuê để kiếm sống.
Em Phùng Thị Duyên (lớp 12E), nhà ở bản Chùng, xã Mường Bang, mồ côi bố, mẹ đau yếu, nhà rất nghèo, tuy vậy em vẫn vượt lên hoàn cảnh, nỗ lực học tập, đóng góp tích cực vào các hoạt động văn hóa văn nghệ của Trường.
Em Triệu Văn Nghĩa (lớp 10C), nhà ở bản Khe Lành, xã Mường Thải, gia đình thuộc hộ nghèo. Nhà em ở cách trường hơn 30 km, đi lại chủ yếu bằng đường mòn qua các triền núi, nhưng vẫn vượt khó để đến trường…
Các em học sinh thuộc diện gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đều được nhà trường thăm hỏi kịp thời, trao quà động viên. Cũng vì những hoạt động xã hội tích cực mà người dân, học sinh ở các xã vùng Mường quý mến, tin tưởng vào các thầy cô giáo cũng như nhà trường, động viên con em theo đi học.
Học trò miền núi rất ngoan và lễ phép. Khách đi trong trường, gặp là các em nhanh nhảu chào hỏi. Học sinh ở nội trú ký túc xá đều xấp xỉ tuổi trăng tròn. Ở quê, nếu không vướng bận học hành, có thể chúng đều đã có chồng, có vợ và sinh con đẻ cái cả rồi.
Thầy Lường Văn Thành là giáo viên bộ môn, vừa làm chủ nhiệm lớp lại kiêm cả "ma ma tổng quản" đám học trò ở Ký túc xá. Thầy Thành bảo chuyện lũ trẻ thích nhau, yêu nhau cũng có. Các thầy cô giáo cũng phải thường xuyên nhắc nhở, chỉ dạy, sợ các em đi quá xa sẽ làm ảnh hưởng đến việc học hành.
Thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia tại điểm thi Trường THPT Tân Lang, ngày 24/6/2019 Năm học 2018-2019, Trường THPT Tân Lang có 220 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia và xét tuyển cao đẳng, đại học. Trước khi thi, Nhà trường đã tiến hành phân loại học sinh, củng cố kiến thức, hướng dẫn ôn tập kỹ lưỡng, đồng thời tổ chức 2 đợt thi thử. Ngày thi chính thức, 100% em đăng ký đều đến dự thi. Nhiều em dự thi môn Toán và Địa lý, do không có điều kiện mua máy tính để tính toán, phải mượn máy tính của bạn để làm bài.
Hôm 14/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2019. Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng nhà trường phấn khởi báo tin: “Học sinh THPT Tân Lang đỗ tốt nghiệp đạt 89,09%, xếp thứ 6 trong tỉnh".
Nhìn kết quả thi THPT năm nay, nếu so điểm với mặt bằng chung của cả nước, học trò 6 xã vùng Mường đâu có thua kém. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui còn là sự trăn trở đối với những người có trách nhiệm, đó là liệu sau khi đỗ tốt nghiệp, các em có tiếp tục dự tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và vị trí, việc làm sau này thế nào?
Có lẽ đây không chỉ là bài toán khó, gian nan đối với học trò ở 6 xã vùng Mường Phù Yên mà còn là vấn đề chung của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Huy Phượng
Sơn La "tuột dốc" về số lượng điểm cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2019
- Nếu như năm 2018, sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm thi THPT quốc gia, Sơn La xếp thứ 3 toàn quốc về tỉ lệ thí sinh đạt điểm môn Toán từ 9 trở lên thì năm nay, lượng điểm cao ở tỉnh này đã giảm đi đáng kể.
" alt="Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn La" />Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn LaTrường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển bổ sung hàng trăm chỉ tiêu
Trường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển bổ sung hàng trăm chỉ tiêu" alt="Nhiều trường đại học công lập lớn xét tuyển bổ sung hàng nghìn chỉ tiêu" />Nhiều trường đại học công lập lớn xét tuyển bổ sung hàng nghìn chỉ tiêuNhận định, soi kèo Rennes vs Auxerre, 22h15 ngày 6/4: Phong độ thất thường
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
- Lào Cai đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Căn cước năm 2023
- Người sáng lập Ford nói gì về tầm quan trọng của nông nghiệp?
- Anh hứa em mới 19, giờ 30 em vẫn đợi…
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- 63 giáo viên Mường Lát xin chuyển trường trước năm học mới
- 'Lều tình yêu’ gây tranh cãi của phụ huynh Trung Quốc trong ngày nhập học
- Vợ bệnh, nhờ chồng mua thuốc là giận bỏ cơm
-
Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 07/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mẹ đơn thân bán tài sản đưa con đi du lịch 100 nước trên thế giới
Hai mẹ con nhà Ruth tới từ Adelaide, Australia đã bắt đầu hành trình của mình từ năm 2012 và đã ghé thăm 65 quốc gia trên thế giới. Họ chỉ tiêu tối thiểu 25 đô la mỗi ngày, và chủ yếu nhờ vào lòng tốt của những người mà họ gặp trên đường đi.
“Tôi sinh Louis khi đã lớn tuổi” – bà mẹ này giải thích. “Năm 2011, tôi có một ngôi nhà lớn và làm 2 công việc – một là giám đốc kinh doanh, một là bán hàng online – chỉ đơn giản để trả tiền thế chấp và các hóa đơn”.
“Tôi ngồi trong văn phòng của mình ở nhà, còn Louis thì ở phòng mình tận phía cuối ngôi nhà. Tôi đã không dạy dỗ được con mình. Chúng tôi hiếm khi gặp nhau và tôi biết mình có câu trả lời”.
“Ảnh hưởng của bố mẹ khiến tôi dành tình yêu cho du lịch từ khi còn trẻ. Trong 18 tháng, tôi đã lên kế hoạch bán tất cả mọi thứ và đưa cậu bé 7 tuổi của mình bước ra khỏi trường học để có một cuộc phiêu lưu khắp thế giới”.
Chị nhớ lại: “Chúng tôi đã tới Fiji. Tôi đưa Louis tới các điểm du lịch, sau đó là những ngôi làng – nơi mà trẻ em gần như không có bất cứ thứ gì”.
“Tôi biết rằng Louis sẽ học được nhiều hơn từ những chuyến đi và nhìn thấy thế giới và cách mà mọi người sống ở mỗi quốc gia - ở những ngôi làng, những cộng đồng xa xôi hẻo lánh – hơn là chỉ trong lớp học.
Louis chính là người đưa ra đề xuất đi du lịch khắp thế giới và chị Ruth đã ủng hộ mong muốn của con trai.
Bán nhà và mọi tài sản, bà mẹ này chỉ giữ lại một số kỷ vật của gia đình, trong khi đó Louis gửi tặng toàn bộ đồ chơi của mình cho những đứa trẻ ở Fiji – điểm đến đầu tiên của họ. “Chúng tôi đóng gói 40kg đồ chơi và gửi tới đó. Khi chúng tôi tới đó, Louis tận tay tặng bọn trẻ và nụ cười trên khuôn mặt thằng bé mãi mãi trong tâm trí tôi”.
Hành trình của hai mẹ con Ruth bắt đầu từ năm 2012, trong khi nhiều bạn bè, người thân của họ đã nghĩ họ sẽ trở về trong vài tháng. Tuy nhiên, có vẻ như chị Ruth và cậu bé Louis vẫn còn đang rất hào hứng với hành trình của mình.
“Chúng tôi đã cố gắng làm bài tập vào mỗi tối nhưng sau một ngày đi lại, thằng bé đã quá mệt” – chị nhớ lại.
“Tôi nhận ra khi thằng bé đổi tiền tệ, đó chính là môn toán; khi thằng bé giúp tôi lên kế hoạch tới đất nước tiếp theo, đó là môn địa lý; và lịch sử được truyền đạt tốt hơn bao giờ hết khi chúng tôi tới thăm những danh lam thắng cảnh ở mỗi quốc gia”.
Đã bước sang năm thứ 5 của cuộc hành trình, Ruth và Louis chỉ trở về Úc chủ yếu là để làm mới hộ chiếu của mình. Hiện tại họ đang ở Đông Nam Á và chưa có ý định dừng cuộc hành trình của mình.
Mục tiêu của hai mẹ con là ghé thăm thêm 35 quốc gia nữa để đạt tổng số 100 nước họ đã đặt chân đến trong vòng 2-3 năm tiếp theo.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
-
Cuộc sống sang chảnh của Chi Pu ở Mỹ
Những ngày cuối tháng 9, người hâm mộ bất ngờ khi thấy Chi Pu sang Mỹ. Nhiều người nghĩ rằng nữ ca sĩ sang Mỹ để du học, làm việc nhưng cũng có những đồn thổi cho rằng Chi Pu xuất ngoại với bạn trai đại gia.
Không để người hâm mộ chờ đợi lâu, tối 27/9, Chi Pu chính thức có câu trả lời trên trang cá nhân về việc đi Mỹ của mình: "Chuyến đi này tôi đi với mục đích học tập kết hợp một số công việc cùng đối tác của Mỹ. Trong lúc chờ nhập học và làm việc, tôi tranh thủ thăm gia đình và đi du lịch. Đây là khoảng thời gian quý báu. Tôi muốn làm mới bản thân và học hỏi thêm nhiều thứ mới ở vùng đất mới".
Chi Pu tại Mỹ. Sau gần hai tuần tại xứ sở cờ hoa, Chi Pu thường xuyên đăng tải những hình ảnh tụ họp với người thân và bạn bè rất vui vẻ. Ngoài ra, nữ ca sĩ cũng rất thích thú khi được đi thăm những địa điểm đẹp tại Mỹ. Chi Pu chủ yếu chọn cho mình những trang phục như áo crop-top, quần jeans và giày thể thao năng động kết hợp với túi xách và kính mắt hàng hiệu.
" alt="Cuộc sống sang chảnh của Chi Pu ở Mỹ" /> ...[详细]
-
Du học sinh Mỹ luận bàn về sex
Theo du học sinh này, có một sự đối lập lớn giữa quan niệm về sex của 2 nền văn hóa. Người Mỹ nói chuyện về sex gần như 24/7 trong khi người Việt Nam không nói về sex nhưng nghĩ về nó 24/7. Văn hóa Mỹ thoải mái với sex thì văn hóa Việt lại coi sex là đồi trụy.
" alt="Du học sinh Mỹ luận bàn về sex" /> ...[详细]Nguồn vietbao -
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:07 Ý ...[详细]
-
Từ chàng trai mồ côi, mò cua bắt ốc sống qua ngày trở thành tiến sĩ
Cuộc sống khắc nghiệt là thế, Hoàng Quốc Bình vẫn luôn nỗ lực học tập chăm chỉ. Suốt nhiều năm học, anh đứng top đầu lớp. "Nếu không có tiền thưởng của các kỳ thi, giấy khen và chứng nhận giải thưởng phủ lên bức tường đất, có lẽ tôi đã từ bỏ", anh kể.
Tiến sĩ Hoàng Quốc Bình. Ảnh: Sohu Để trang trải học phí, đêm anh đi bắt lươn, cuối tuần câu cá, nuôi lợn và cho thuê trâu. "Có những đêm tôi bị chó đuổi, sau đó ngã nhào xuống sông, đèn pin ngấm nước phải chạy về nhà trong đêm tối. Đi bắt lươn cả đêm nhưng tôi vẫn không đủ tiền đóng học", anh nhớ lại.
Chỉ vì chưa có tiền đóng học, nhiều lần Hoàng Quốc Bình bị đuổi ra khỏi lớp trước mặt các bạn. Với anh, mọi khó khăn và vất vả đều có thể vượt qua, nhưng trước thách thức về danh dự, Hoàng Quốc Bình lại yếu đuối.
Cả tuổi thơ của Hoàng Quốc Bình sống trong cảnh, trời mưa quần áo ướt dầm dề, dính cả bùn vẫn phải ngồi học. Mùa hè đi chân trần, mùa đông phải vượt qua sự buốt giá.
Hành trình trở thành tiến sĩ
Thầy giáo tiểu học là người dẫn dắt Hoàng Quốc Bình tiếp cận khoa học. Lên cấp hai, vì hoàn cảnh khó khăn anh được trường miễn học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt. Trong những năm tháng này, Hoàng Quốc Bình được đi học chủ yếu nhờ vào sự giúp đỡ của nhà trường, thầy cô và mạnh thường quân.
So với cấp hai, học phí cấp 3 tăng lên nhiều, đối với Hoàng Quốc Bình đây là khoản tiền không thể gánh nổi. Trong cơn tuyệt vọng, anh được một giáo viên giúp đỡ. Sau khi biết được hoàn cảnh, hiệu trưởng trường THPT cũng miễn học phí 3 năm cho anh.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Hoàng Quốc Bình vẫn gặp khó khăn trong việc cân bằng giữa cuộc sống và học hành. Bận rộn với việc nhà và đồng áng, năm lớp 11 anh bắt đầu có dấu hiệu chểnh mảng việc học, không theo kịp các bạn.
Năm 2007, Hoàng Quốc Bình tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, nhưng không đỗ vào các trường có ngành Khoa học Máy tính. Cú sốc này, giúp anh tỉnh ngộ và tập trung ôn thi lại.
1 năm sau, anh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học lần 2 và đỗ vào ngành Khoa học Máy tính của ĐH Tây Nam Trùng Khánh. Chưa kịp báo tin vui, thầy giáo tiểu học- người khơi dậy niềm đam mê của Hoàng Quốc Bình, qua đời. Chứng kiến cảnh này, anh cảm thấy đau khổ và bất lực nhưng không thể làm gì.
Vượt qua nghịch cảnh, Hoàng Quốc Bình hiện là nhà nghiên cứu cấp cao trong Phòng thí nghiệm AI tại Tencent. Ảnh: Sohu. 4 năm đại học, Hoàng Quốc Bình vừa học vừa làm để có thêm chi phí sinh hoạt. Năm 2012, anh tốt nghiệp loại xuất sắc chuyên ngành Khoa học Máy tính của ĐH Tây Nam Trùng Khánh.
Sau khi tốt nghiệp đại học, năm 2014, Hoàng Quốc Bình vào Viện Tự động hóa của Học viện Khoa học Trung Quốc làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Hướng nghiên cứu của anh là nhận dạng mẫu và các hệ thống thông minh. Phải đến lúc này, Hoàng Quốc Bình mới cảm thấy vận mệnh được thay đổi.
"Tôi đã đi một đoạn đường rất dài, nếm trải nhiều khó khăn. 22 năm học của tôi nhiều thăng trầm và không dễ dàng để đi qua", Hoàng Quốc Bình nói.
Tại Học viện Khoa học Trung Quốc, Hoàng Quốc Bình gặp được người hướng hướng dẫn tận tụy, cẩn thận. Năm 2017, bằng những nỗ lực anh nhận được bằng tiến sĩ.
Hiện tại, Hoàng Quốc Bình là nhà nghiên cứu cấp cao trong Phòng thí nghiệm AI (trí tuệ nhân tạo) của tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc - Tencent. Nói về thành công của bản thân, anh tiết lộ nhờ vào nhà trường và những người tốt bụng. "Tôi mong mọi người sẽ làm việc chăm chỉ để nhận lại thành tựu", anh nói.
Anh quan niệm chuyện đời khó đoán, tương lai phải đối diện với nhiều khó khăn. "Do đó, tôi dũng cảm và kiên nhẫn đối mặt với thách thức”, Hoàng Quốc Bình nói.
Chia sẻ về tham vọng của bản thân, anh nói: "Tôi chỉ muốn giữ trái tim luôn trẻ trung và có cơ hội hiểu biết về thế giới để những khó khăn từng trải qua không trở nên vô ích", anh bày tỏ.
Câu chuyện của Hoàng Quốc Bình truyền cảm hứng cho nhiều người. Khi được hỏi, có lời khuyên nào dành cho các bạn trẻ, anh cho rằng: “Cuộc đời còn dài, cần có lòng dũng cảm lớn lao để vượt qua mọi chuyện. Cuộc sống sẽ không phụ lòng những ai nỗ lực, chỉ cần tiến về phía trước, thời gian sẽ cho chúng ta câu trả lời thỏa đáng".
Theo Sohu
Bộ GD-ĐT bác đề xuất nghệ sĩ nhân dân tương đương tiến sĩĐại diện Bộ GD-ĐT cho hay không thể đồng ý với đề xuất công nhận nghệ sĩ nhân dân tương đương trình độ tiến sĩ của Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội." alt="Từ chàng trai mồ côi, mò cua bắt ốc sống qua ngày trở thành tiến sĩ" /> ...[详细]
-
Không sinh được con, chồng chạy theo người đàn bà khác
- Anh và gia đình anh đã nói: “Đã không sinh được con rồi lại còn cản trở đường công danh của anh nữa…?”
TIN BÀI KHÁC
Vợ sắp cưới chạy theo người đàn ông giàu có
Vô sinh vì phá thai quá nhiều lần với người yêu sinh viên
Bi kịch đàn ông "chạy" theo gái giàu
Tình vợ, tình chồng mong manh, dễ vỡ...
Có ai tha thứ cho người yêu đến 3 lần như tôi?
Dù em chọn ai anh cũng mong em hạnh phúc!
" alt="Không sinh được con, chồng chạy theo người đàn bà khác" /> ...[详细] -
Sáng tạo bị “vùi dập” – thời của Tú Xương, Xuân Hương không kém
-
Nhận định, soi kèo Mainz vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/4: Tiếp tục nỗ lực
Hoàng Ngọc - 05/04/2025 08:48 Đức ...[详细]
-
Thư gửi em – vợ của bạn trai cũ!
- Phận hết, duyên tan, chị và chồng của em mỗi người mỗi ngả, đã là quá khứ rồi. Thời gian trôi qua cũng đã khá lâu, tình yêu đó dẫu đẹp cũng đã bị vết bụi phủ mờ.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu nhân viên, chồng sẵn sàng bỏ vợ?
Chồng ngại “gần gũi”…biểu hiện của ngoại tình?
Yếu lòng liệu có chia tay lần…3
Là vợ anh…em muốn quên đi quá khứ buồn
Bạo hành tinh thần vợ…chồng dở chiêu giận hờn
Vì ghen, chồng em mạnh bạo trên giường…
Trốn chạy và 15 năm xa anh
Bên cơn gió lạ em hạnh phúc hơn!
Chia tay giấc mơ một gia đình hạnh phúc
" alt="Thư gửi em – vợ của bạn trai cũ!" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
Cô giáo đánh học sinh bầm tím chân bị kỷ luật cảnh cáo
- Hội đồng kỷ luật Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) quyết định đưa ra mức kỷ luật cảnh cáo đối với cô giáo dùng thước đánh bầm tím chân học sinh.
Sự việc xảy ra ngày 8/9 tại lớp 2A, sau giờ nghỉ giải lao, một số học sinh đã bị cô giáo Lê Thị Vinh, giáo viên chủ nhiệm lớp 2A dùng thước kẻ đánh vào chân vì vào lớp muộn. Trong đó có học sinh bị bầm tím chân.
Theo đó, Hội đồng kỷ luật Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương đã thống nhất và ra quyết định kỷ luật ở mức cảnh cáo đối với cô giáo Lê Thị Vinh.
Trong báo cáo giải trình sự việc, bản thân cô giáo Vinh cũng đã tự nhận hình thức kỷ luật này.
Bản thân cô Vinh cũng bày tỏ sự không hiểu tại sao lúc đó bản thân lại có hành động như vậy và cho biết rất ân hận về hành động này.
Trước đó, nhà trường đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác với cô Vinh, sau khi được cho là đã có hành vi dùng thước kẻ đánh học sinh lớp 2 khiến em này bị bầm tím ở 2 cẳng chân. Theo phản ánh của các phụ huynh lớp 2A, cô Vinh còn đánh một số học sinh khác.
Được biết, ngày 1/11 tới là đến thời điểm cô Vinh nghỉ hưu.
Trường TH Nguyễn Tri Phương đã tổ chức họp phụ huynh để động viên, mong chia sẻ, cảm thông của các phụ huynh, học sinh, đồng thời ổn định tổ chức lớp.
Nhà trường cũng đã có quyết định phân công cô giáo Trần Thị Sơn Ca, Phó hiệu trưởng nhà trường làm chủ nhiệm lớp 2A, thay cho cô giáo Vinh sau khi bị đình chỉ.
Hiện, các học sinh có liên quan đã đến trường học tập đầy đủ, tinh thần và sức khỏe ổn định.
Ngoài ra, UBND quận Ba Đình cũng đã yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương kiểm điểm cá nhân và tập thể, rút kinh nghiệm về việc này.
Thanh Hùng
" alt="Cô giáo đánh học sinh bầm tím chân bị kỷ luật cảnh cáo" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
- Môn nào nhiều điểm 10 nhất trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019?
- Bố mẹ ca nương Tú Thanh không biết có kịp về nhìn con lần cuối
- Bồi hồi về một miền Tây vừa quen vừa lạ
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
- Cứu sống cụ bà bị truỵ tim, động mạch phình lớn sắp vỡ
- Máy bay chệch đường băng, suýt lao xuống ao