您现在的位置是:Thời sự >>正文
Việt Nam ở đâu trên bản đồ tài năng thế giới?
Thời sự4721人已围观
简介Bản đồ thể thao Phát súng của Hoàng Xuân Vinh tại Thế vận hội Mùa hè Rio de Janeiro 2016 khơi lại gi...
Bản đồ thể thao
![]() |
Phát súng của Hoàng Xuân Vinh tại Thế vận hội Mùa hè Rio de Janeiro 2016 khơi lại giấc mơ vàng tưởng đã lãng quên của thể thao Việt Nam. Băng trong làn nước,ệtNamởđâutrênbảnđồtàinăngthếgiớtin bong da Ánh Viên rẽ đường bơi 5 kỳ SEA Games, mang về 25 HCV, 9 bạc và 2 đồng ở tuổi 23. “Tôi hạnh phúc khi giành được huy chương cho Việt Nam, đất nước của tôi.”
Năm 2019 tại Paris, Pháp, đội tuyển Việt Nam đặt dấu mốc 10 năm liên tục vô địch Giải đá cầu thế giới. Tại Philippines, cả đội tuyển bóng đá nam và nữ vô địch SEA Games sau hàng thập kỷ chờ đợi. Và cũng trong năm 2019, E-sport Việt Nam bước sang một trang mới khi các chàng trai Team Flash chiến thắng giải Liên Quân Mobile AWC và AIC.
Bản đồ nghệ thuật
![]() |
Nước ta có những dòng sông của nghệ thuật, của thơ ca nhạc họa, chảy mãi từ ngày xưa đến ngày nay.
Năm 1980, NSND Đặng Thái Sơn trở thành người châu Á đầu tiên đạt giải nhất cuộc thi piano quốc tế Frédéric Chopin trước sự ngỡ ngàng của bạn bè các nước.
Trong làng điện ảnh thế giới, người ta cũng biết đến một Trần Anh Hùng, vị đạo diễn gốc Việt với ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt. Ông là đạo diễn trẻ nhất trong lịch sử đạt giải Sư tử Vàng tại Liên hoan phim Venezia.
Cũng không thể không nhắc đến Ngô Thanh Vân - người phụ nữ làm nên những kì tích cho điện ảnh Việt, tạo ra những sản phẩm mang tầm quốc tế và xuất hiện trong nhiều bom tấn Hollywood.
Nhà thiết kế Công Trí thể hiện sự tự tin của làng mốt Việt trên trường quốc tế khi thiết kế của anh được nhiều sao thế giới như Katy Perry, Rihanna hay Gwen Stefani yêu thích.
Những màn biểu diễn “thót tim” và mãn nhãn của hai anh em Quốc Cơ, Quốc Nghiệp ghi danh Việt Nam vào kỷ lục Guinness.
Bản đồ nhan sắc
Trên một đấu trường khác, đấu trường nhan sắc, những bóng hồng của nước Việt cũng sải bước với bao nhiêu bản lĩnh.
Nguyễn Phương Khánh đăng quang Hoa hậu Trái đất - Miss Earth 2018, là người đẹp Việt đầu tiên tạo nên kì tích này. Hương Giang Idol vượt qua nhiều đối thủ mạnh, chạm đến ngôi vị Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2018 một cách đầy thuyết phục. Cũng chính trong năm 2018, cô gái Ê Đê H'Hen Niê ghi tên vào top 5 Miss Universe - Hoa hậu Hoàn vũ.
Những cô gái ấy đại diện cho vẻ đẹp Việt Nam, vẻ đẹp của tri thức và lòng nhân ái.
Bản đồ Truyền thông - Sáng tạo
![]() |
Mỗi năm, tại Cannes, Pháp, vẫn diễn ra cuộc thi được cho là danh giá nhất ngành Marketing & Communication - Young Lions Competition. Cuộc thi tìm kiếm những tài năng dưới 30 tuổi, với hơn 400 thí sinh đến từ nhiều nước trên thế giới. Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chúng ta cũng có Liên hoan Spikes Asia tổ chức tại Singapore.
Năm 2017, Việt Nam giành 1 giải bạc tại Young Spikes Asia. Năm 2018, chúng ta lại tiếp tục giành 1 giải bạc và 1 giải đồng.
Tại đấu trường thế giới Young Lions, Pháp, Việt Nam vẫn chưa một lần chạm tay đến vinh quang. Nhưng không vì thế mà chúng ta bi quan hay bỏ cuộc.
Mỗi năm, Vietnam Young Lions vẫn được AIM Academy tổ chức đều đặn, tìm ra những đội thi xuất sắc nhất tham gia 2 đấu trường hàng đầu thế giới, khẳng định sức sáng tạo người trẻ Việt, khẳng định tầm vóc nước nhà trong lĩnh vực Marketing & Communication.
Bạn có muốn thay mặt Việt Nam làm nên điều kỳ diệu tại Young Lions năm nay? Bạn có muốn chính tay mình ghi tên Việt Nam trên bản đồ sáng tạo thế giới? Bạn có muốn mang đất nước đi xa, đến những chân trời mới như Ngô Bảo Châu, như Công Trí hay Ánh Viên?
Tham gia Vietnam Young Lions để được cọ sát với thực tế, gặp nhiều chuyên gia trong ngành và nắm lấy những giải thưởng giá trị, đặc biệt là cơ hội tham quan học hỏi và đại diện thi đấu tại Pháp hoặc Singapore.
Đăng ký ngay: http://bit.ly/Register-VYL-2020
Ngọc Minh
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Slovacko vs Hradec Kralove, 23h00 ngày 9/4: Tin vào chủ nhà
Thời sựHư Vân - 09/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Quy định chặt hơn với giảng viên tham gia đào tạo thạc sĩ
Thời sựThông tư này nếu được thông qua sẽ thay thế Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014. Theo dự thảo, chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ được xây dựng theo đơn vị tín chỉ, bao gồm chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu và chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng, bảo đảm các quy định về chuẩn chương trình đào tạo và các quy định của pháp luật liên quan.
Dự thảo thông tư này cho phép chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo định hướng ứng dụng được phép áp dụng phương thức đào tạo trực tiếp kết hợp trực tuyến đối với các học phần lý thuyết. Tuy nhiên, tổng số tín chỉ các học phần được đào tạo theo phương thức trực tuyến không vượt quá 30% tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.
Về thời gian đào tạo, dự thảo thông tư mới không quy định từ 1 đến 2 năm học như thông tư hiện hành, mà thời gian đào tạo được xác định trên cơ sở số lượng tín chỉ phải tích lũy cho từng chương trình đào tạo.
Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể thời gian đào tạo, việc kéo dài thời gian đào tạo phù hợp với từng chương trình. Thời gian kéo dài không được quá 2 năm so với thời gian thiết kế của chương trình đào tạo.
Điểm đặc biệt khác, phương thức tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ không còn quy định cứng là “thi tuyển đối với người Việt Nam và xét tuyển đối với người nước ngoài”, mà thay bằng có thể: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển.
Tuy nhiên, các cơ sở đào tạo vẫn phải thực hiện trên nguyên tắc chỉ tuyển sinh khi đáp ứng đủ các điều kiện được phép đào tạo theo quy định hiện hành.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo đó, đối với những cơ sở đào tạo tổ chức tuyển sinh theo phương thức xét tuyển phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng về các tiêu chí để xét tuyển:
- Căn cứ kết quả học tập ở trình độ đại học để xét tuyển.
- Trưởng khoa chuyên môn lựa chọn tối thiểu 2 môn quan trọng trong các học phần bắt buộc theo yêu cầu của ngành đào tạo trình độ thạc sĩ để đánh giá kiến thức chuyên môn ở trình độ đại học của ứng viên dự tuyển.
- Đối với, chương trình thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu: ngoài 2 yêu cầu trên, cơ sở đào tạo thực hiện xét tuyển đối với ứng viên có bằng tốt nghiệp đại học xếp loại khá trở lên và đánh giá đề xuất nghiên cứu của ứng viên.
- Ngoài ra, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể các điều kiện để xét tuyển tại Đề án tuyển sinh đối với từng chương trình đào tạo.
Đối với những cơ sở đào tạo tổ chức tuyển sinh theo phương thức thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng sau:
- Tổ chức thi tối thiểu 2 môn quan trọng trong các học phần bắt buộc theo yêu cầu của ngành đào tạo trình độ thạc sĩ do Trưởng khoa chuyên môn lựa chọn để kiểm tra kiến thức chuyên môn ở trình độ đại học của ứng viên dự tuyển.
- Tổ chức thi ngoại ngữ cho ứng viên không được miễn đánh giá năng lực ngoại ngữ.
- Có bộ phận độc lập chuyên trách thực hiện chức năng tổ chức thi tuyển sinh.
- Có ngân hàng câu hỏi thi với số lượng câu hỏi ít nhất gấp 50 lần tổng số câu trong 1 đề thi; đề thi phải được rút ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi thi.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Về ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào, đối với các phương thức tuyển sinh kết quả mỗi học phần ở trình độ đại học sử dụng để xét tuyển hoặc kết quả thi của môn thi tuyển phải đạt ít nhất 50% thang điểm của học phần hoặc môn thi đó. Đối với chương trình thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu cần thỏa mãn thêm bằng tốt nghiệp đại học của ứng viên phải xếp loại khá trở lên và đề xuất nghiên cứu được trưởng khoa chuyên môn của cơ sở đào tạo đánh giá đạt yêu cầu.
Quy định ngặt hơn với giảng viên tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ
Theo dự thảo, giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ ngoài việc được phân công nhiệm vụ giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc hướng dẫn học viên thực hành, thực tập, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ như thông tư hiện hành, thì yêu cầu mới còn phải là người có kinh nghiệm trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng có liên quan và phải bảo đảm quy định pháp luật về tiêu chuẩn đối với giảng viên.
Dự thảo thông tư cũng yêu cầu đã là giảng viên giảng dạy chương trình thạc sĩ phải có bằng tiến sĩ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Giảng viên là hướng dẫn thứ nhất đề tài luận văn là người có toàn thời gian tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại cơ sở đào tạo, có bằng tiến sĩ hoặc tiến sĩ khoa học, hoặc có học hàm giáo sư, phó giáo sư trong các lĩnh vực liên quan đề tài luận văn và phải có kinh nghiệm để tiến hành các nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực hướng dẫn học viên. Người hướng dẫn thứ nhất phải có bài báo công bố công trình nghiên cứu trong vòng 3 năm gần nhất tính đến ngày cơ sở đào tạo ra quyết định giao đề tài hướng dẫn luận văn tốt nghiệp.
Giảng viên là hướng dẫn thứ hai đề tài luận văn là người có toàn thời gian tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc chuyên gia bên ngoài, có bằng tiến sĩ hoặc tiến sĩ khoa học, hoặc có học hàm giáo sư, phó giáo sư trong các lĩnh vực liên quan đề tài luận văn và phải có kinh nghiệm để tiến hành các nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực hướng dẫn học viên.
Bộ GD-ĐT sẽ lấy ý kiến góp ý dự thảo thông tư này đến hết ngày 18/11/2020.
Hải Nguyên
Đề xuất chuẩn chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư ban hành quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ của giáo dục đại học để xin góp ý dư luận.
">...
【Thời sự】
阅读更多Chụp ảnh uống bia với đồng nghiệp, chồng 'nổi cơn tam bành'
Thời sự- Em đang mang bầu và cảm thấy quá mệt mỏi với cuộc sống hôn nhân. Chúng em tuy mới cưới nhưng cãi vã thường xuyên vì anh ấy ghen tuông quá vô lí.
TIN BÀI KHÁC
Bé gái 15 tuổi mang bầu hơn 3 tháng với bạn trai">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
- Bạn đọc tiếp sức cho bé Toàn Khoa bị ung thư máu
- Haaland tiếc vì bị thay ra lỡ hat
- Tai nạn thảm khốc khiến nam sinh vừa tốt nghiệp đại học nguy kịch tính mạng
- Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- Thí sinh Đắk Lắk trở thành thủ khoa khối A1 thi tốt nghiệp THPT 2020
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
-
Chiều 3/6, thầy trò HLV Chung Hae Seong hành quân ra Bắc để chuẩn bị cho trận gặp Hải Phòng. Đội Á quân V-League có chuyến làm khách quan trọng nhưng vắng chân sút chủ lực Nguyễn Công Phượng. Chủ tịch CLB TPHCM Nguyễn Hữu Thắng cho biết, do Công Phượng bận làm lễ đính hôn, nên CLB không đăng ký cầu thủ này vào danh sách thi đấu trận gặp Hải Phòng, vòng 3 LS V-League 2020.
Được biết, Công Phượng vẫn có mặt tập luyện cùng các cầu thủ TP.HCM trong ngày 2/6. Tuy nhiên sáng 3/6, chân sút người Nghệ An xin nghỉ để chuẩn bị cho lễ ăn hỏi, được tổ chức vào buổi tối cùng ngày tại Quận 1, TP.HCM.
Lễ ăn hỏi của Công Phượng nhận được sự quan tâm đặc biệt Tiền đạo mang áo số 21 bí mật chuẩn bị cho ngày trọng đại của mình. Vợ sắp cưới của Công Phượng là Tô Ngọc Viên Minh, sinh năm 1995. "Hot girl" Sài thành tốt nghiệp Thạc sỹ quản trị kinh doanh của Đại học RMIT, hiện đang làm tại công ty của gia đình.
Công Phượng và Viên Minh có 3 năm yêu nhau nhưng cả hai không tiết lộ bất cứ thông tin, hình ảnh nào về mối tình của mình. Điều này càng khiến báo chí, người hâm mộ dành sự quan tâm đặc biệt tới sự kiện Công Phượng lấy vợ.
Liên quan tới trận gặp Hải Phòng ngày 5/6 tới, việc vắng Công Phượng khiến HLV Chung Hae Seong gặp đôi chút khó khăn với phương án trên hàng công. Dù vậy, với sự chuẩn bị tốt và tinh thần cao sau khi vào tứ kết cúp Quốc gia, Á quân V-League vẫn được đánh giá cao hơn chủ nhà Hải Phòng.
Xem highlights Lao Toyota 0-2 TPHCM:
Huy Phong
" alt="Công Phượng lỡ hẹn trận gặp Hải Phòng vì bận lấy vợ">Công Phượng lỡ hẹn trận gặp Hải Phòng vì bận lấy vợ
-
Hết tháng 6, hợp đồng cho mượn kéo dài 1 năm của Đoàn Văn Hậu chính thức đáo hạn. Tuy nhiên đến thời điểm này, CLB Heerenveen vẫn chưa đưa ra quyết định gia hạn hay chấm dứt hợp đồng với tuyển thủ Việt Nam. Trong thời gian qua, dù CLB Hà Nội FC và Heerenveen đã có những động thái tiếp xúc nhưng chưa đưa ra được bất cứ thỏa thuận nào. Ông Võ Lê Trung – Tổng Giám đốc Công ty CP thể thao Hà Nội T&T cho biết, đến thời điểm này, CLB Hà Nội chưa nhận được lời đề nghị chính thức từ phía SC Heerenveen.
Tương lai của Văn Hậu vẫn chưa được chốt lại Được biết, hai bên đã có nhiều tiếp xúc qua các kênh thông tin nhưng đối tác Hà Lan cũng chỉ trao đổi các vấn đề chung chứ không đưa ra đề nghị hợp đồng chính thức với hậu vệ người Thái Bình.
"Hà Nội FC luôn cố gắng lắng nghe và trao đổi trên tinh thần xây dựng với các đề nghị chuyển nhượng Văn Hậu, nhưng phải là một phương án rõ ràng, chứ không thể chung chung.
Hợp đồng của Hậu và Heerenveen chỉ còn ít ngày, hy vọng đối tác của chúng tôi sớm đưa ra một bản hợp đồng cụ thể để hai bên chính thức làm việc”, ông Võ Lê Trung cho biết.
Đại diện của CLB Hà Nội cho biết thêm, thời gian qua dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nhiều đến tình hình tài chính của Heerenveen, và rất có thể đội bóng Hà Lan đang cân nhắc kỹ lưỡng về việc gia hạn hợp đồng với Văn Hậu.
Ông Võ Lê Trung mong có sự đột phá trong thời gian ít ỏi còn lại, nhưng cũng thừa nhận Văn Hậu ở lại Hà Lan là rất khó khăn.
Video tuyển Việt Nam 3-1 tuyển Indonesia:
Huy Phong
" alt="Heerenveen chưa chốt gia hạn hợp đồng Văn Hậu, Hà Nội sốt ruột">Heerenveen chưa chốt gia hạn hợp đồng Văn Hậu, Hà Nội sốt ruột
-
Thí sinh tra cứu kết quả xét tuyển trên hệ thống xét tuyển trực tuyến của trường (http://tuyensinh.ftu.edu.vn) từ 20h00 ngày 5/9.
Các thí sinh trúng tuyển sẽ làm thủ tục nhập học chính thức vào ngày 9/9. Thí sinh không thực hiện nhập học theo quy định coi như không có nguyện vọng học và bị hủy kết quả xét tuyển theo phương thức này.
Nếu vì điều kiện khách quan thí sinh không thể thực hiện thủ tục nhập học vào thời gian trên, thí sinh phải thông báo cho nhà trường.
Trước đó, Trường ĐH Ngoại thương đã công bố mức điểm sàn đối với phương thức xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT. Mức điểm được nhà trường đưa ra là 23 với tất cả chương trình đào tạo tại Hà Nội và TP HCM.
Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 theo tất cả tổ hợp môn tại cơ sở Quảng Ninh là 18.
Năm nay, Trường ĐH Ngoại thương tuyển 3.990 sinh viên tại 3 cơ sở theo các phương thức.
Thúy Nga
Trường ĐH Ngoại thương công bố điểm sàn xét tuyển năm 2020
Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố mức điểm sàn nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển cho phương thức kết hợp và phương thức dựa trên kết quả thi THPT năm 2020.
" alt="Điểm trúng tuyển ĐH Ngoại thương theo phương thức kết hợp">Điểm trúng tuyển ĐH Ngoại thương theo phương thức kết hợp
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
-
Được biết, ông là người nắm rất rõ quá trình hình thành của TDTU, xin ông chia sẻ rõ hơn về việc: Cơ quan nào thành lập Trường TDTU, thưa ông? Ông Đặng Ngọc Tùng: Thực hiện Chương trình 17-CTr/TU của Thành uỷ TPHCM “Về xây dựng giai cấp công nhân ở TPHCM”, năm 1996, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã họp bàn và quyết định thành lập 3 trường học: Trường Bồi dưỡng Văn hóa Tôn Đức Thắng, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng.
Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết định xin thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thời điểm đó, bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch LĐLĐ TPHCM - làm Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường.
Được sự đồng tình ủng hộ của Thành uỷ, UBND TPHCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số QĐ 787/Tg/QĐ ngày 24.9.1997, thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, vốn thành lập 500.000.000 đồng là kinh phí của LĐLĐ TPHCM - không có vốn của bất kỳ một cá nhân nào tham gia. Văn phòng nhà trường đặt tại số CT-29-30 cư xá Tam Đảo, quận 10, TPHCM (chung với Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng) và đi thuê mặt bằng khắp nơi để làm phòng học.
Để bảo đảm sự lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo hiệu quả của tổ chức Công đoàn, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định cử Chủ tịch LĐLĐ TP làm Chủ tịch HĐQT trường và 2 người trong Thường trực tham gia HĐQT trường là bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Huy Cận và bà Hà Thị Là làm thành viên HĐQT.
Ngay từ khi thành lập, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã giao cho trường tự chủ về nhân sự và tài chính, chỉ quản lý Ban giám hiệu và Kế toán trưởng (các vị trí phải là biên chế của tổ chức Công đoàn TP). Do đó, 1 chuyên viên Ban Tài chính LĐLĐ TPHCM được cử về làm Kế toán trưởng của trường; đồng thời chỉ đạo trực tiếp trường qua HĐQT. LĐLĐ TPHCM mời GSTS Khoa học Châu Diệu Ái làm hiệu trưởng đầu tiên của trường và ông Trương Đình Quý làm hiệu phó.
Năm 1998, bà Hoàng Thị Khánh được điều về làm Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Thành uỷ TPHCM, tôi được bầu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, và được Thường vụ LĐLĐ TP phân công làm Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thầy hiệu trưởng xin từ chức, chỉ còn lại Hiệu phó Trương Đình Quý điều hành. Sau đó, trường gặp nhiều khó khăn, nhưng Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết tâm giữ vững vì Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng là sở hữu của tổ chức Công đoàn thành phố (tức sở hữu của Tổng LĐLĐVN).
Ông Đặng Ngọc Tùng, nguyên Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Những năm đầu khó khăn, tôi yêu cầu kế toán trưởng hạch toán lương Chủ tịch là 12.000.000 đồng/tháng và các thành viên khác của LĐLĐ TPHCM 8.000.000 đồng/tháng, cuối năm làm quyết định cấp lại toàn bộ cho trường để mua trang thiết bị thí nghiệm cho trường.
Năm 1999, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định mời toàn bộ Ban giám hiệu Trường Đại học Đại cương (vừa giải thể theo chủ trương cơ cấu lại của Đại học Quốc gia TPHCM) về biên chế của tổ chức Công đoàn và cử làm “bộ khung” chính của Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng. Lúc này, thầy Bùi Ngọc Thọ là hiệu trưởng và thầy Nguyễn Phước Thành, Đỗ Công Khanh giữ chức hiệu phó. Từ đó, đội ngũ thầy cô giáo dần được củng cố, nhà trường dần ổn định.
Để tạo điều kiện cho trường hoạt động hiệu quả, được biết, ông đã có những quyết định táo bạo và suýt bị kỷ luật?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Do có chân trong ban đổi mới doanh nghiệp thành phố (TP) nên tôi biết Công ty Dệt may Gia Định làm ăn không hiệu quả cần bán bớt nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, tôi đã xin ý kiến ông Trần Thành Long - Phó Chủ tịch UBND TP, kiêm Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp TP bán nhà xưởng trên cho LĐLĐ TP để Công đoàn TP có nơi xây dựng trụ sở cho trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Được sự đồng ý của UBND TP, tôi về bàn với Ban Thường vụ LĐLĐ TP thống nhất mua nhà xưởng trên theo giá chỉ định, không đấu giá công khai. Và năm 1999, LĐLĐ TPHCM cấp cho trường 6.650.000.000 đồng để trường mua nhà xưởng của Công ty Dệt may Gia Định tại số 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh làm trụ sở chính của trường. Tôi - Đặng Ngọc Tùng - là người đứng tên Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng mua và được UBND TPHCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng (thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn).
Vì vội vàng mua nhà xưởng này mà tôi đã bị Lãnh đạo Tổng LĐLĐVN phê bình là chưa xin ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN bằng văn bản, và chưa được sự đồng ý bằng văn bản, tuy trên thực tế, tôi đã xin ý kiến Tổng Liên đoàn (TLĐ) và đã được Chủ tịch Cù Thị Hậu đồng ý. Sau khi mua xong, đập bỏ nhà xưởng cũ để xây dựng cơ sở mới của trường, nhà trường vay vốn kích cầu của UBND TPHCM 37.000.000.000 đồng và của LĐLĐ TPHCM 4.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của trường tại số 98 Ngô Tất Tố trên 2.870m2 diện tích đất với tòa nhà mới xây cao 5 tầng có 8.715m2 sàn sử dụng, sau đó hoàn trả dần vốn vay.
Có thể nói, từ khi có Ban Giám hiệu từ trường đại học đại cương về lãnh đạo (thầy Bùi Ngọc Thọ, thầy Khanh, thầy Thành) và có cơ sở mới, trường bắt đầu ổn định và có uy tín dần dần.
Ông có thể cho biết, tại sao lại chuyển thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm là Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường, tôi luôn trăn trở làm sao tìm mua đất từ 10-30ha để xây dựng trường xứng tầm. Vì thế, tôi thường xuyên liên hệ với Chủ tịch UBND TPHCM nhờ giúp để tìm mua đất nhưng tổ chức Công đoàn TP không đủ kinh phí để mua. Năm 2001, trong một cuộc họp Thường vụ Thành ủy, tôi đặt thẳng vấn đề với đồng chí Bí thư và Chủ tịch UBND TP nhờ giúp đỡ. Ông Võ Viết Thanh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM - bảo với tôi là Thành ủy, UBND TPHCM biết rất rõ là Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng là của LĐLĐ TPHCM thành lập để thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP. Nhưng vì trường mang danh “dân lập” nên UBND TP không thể trích kinh phí để giúp cho trường được vì sẽ vi phạm luật. Do đó, nếu muốn có đất thì chuyển thành trường bán công thuộc UBND TP thì Ủy ban mới lo được.
Tôi băn khoăn bảo nếu chuyển sang trực thuộc UBND thì tổ chức Công đoàn mất trường sao? Nhưng ông Võ Viết Thanh - Chủ tịch UBND TP - bảo chỉ là hình thức để giao đất thôi. “UBND TP vẫn giao cho Công đoàn quản trường (để xây dựng giai cấp công nhân), Chủ tịch HĐQT vẫn phải là Chủ tịch LĐLĐ TP”... và bổ sung thêm 2 thành viên (đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo và đại diện Sở Tài chính TPHCM) vào HĐQT. Tôi đưa vấn đề này ra bàn trong Ban Thường vụ LĐLĐ TP và tất cả đều thống nhất với chủ trương trên và làm hồ sơ xin Chính phủ chuyển đổi thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TPHCM (QĐ/18/2003/TTg-QĐ ngày 28.1.2003).
Giữa năm 2003, UBND TP có chủ trương thu hồi 45ha đất tại phường Tân Phong, quận 7, tôi có đặt vấn đề xin 45ha đất này, nhưng UBND TPHCM không giao hết cho Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng mà chia làm 3, cấp cho 3 trường là trường Đại học Cảnh sát, trường Đại học Sài Gòn và trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng được giao 90.725m2 đất số tiền đền bù cho dân để nhận đất trên vào khoản 50.000.000.000 đồng do ngân sách của UBND TP chi trả (thủ tục đền bù giải tỏa giao đất kéo dài mãi đến năm 2008 mới xong Quyết định giao đất số 1479/QĐ-UBNDTP ngày 2.4.2008).
Cuối năm 2003, tôi chuyển công tác ra Hà Nội, nên không làm chủ tịch HĐQT Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng nữa, thay tôi là ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP làm chủ tịch HĐQT trường từ năm 2004. Năm 2006, ông Bùi Ngọc Thọ nghỉ hưu và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng.
Tại sao lại chuyển Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành trường Đại học Tôn Đức Thắng trực thuộc Tổng LĐLĐVN, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Thi hành Luật Giáo dục 2005 (số 38/2005/QH11 ngày 14.6.2005, Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2.8.2006 của Chính Phủ) sẽ không còn mô hình trường đại học bán công, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo chuyển đổi 5 trường đại học bán công sang trường tư thục, trong đó có Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng. Nếu trường Đại học Tôn Đức Thắng chuyển thành trường đại học tư thục làm sao thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP? Tôi đã bàn thật kỹ với LĐLĐ TPHCM và thống nhất trong Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN sẽ xin chuyển trường thành trường công trực thuộc Tổng LĐLĐVN, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP lập hồ sơ trình lên Chính phủ, nhưng Thủ tướng không đồng ý vì chủ trương của Chính phủ là chuyển các trường bán công sang tư thục. Lúc đó, tôi và thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh mang hồ sơ qua trình bày tranh thủ sự ủng hộ của ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Minh Triết (vì trước đều là Bí thư Thành ủy chỉ đạo chương trình 17 về xây dựng giai cấp công nhân TP) và cam đoan với Chính phủ là không xin ngân sách Nhà nước mà chỉ xin cơ chế tài chính như trường ngoài công lập (sẽ để trường hoạt động như từ ngày thành lập đến nay).
Được sự đồng tình của ông Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kiêm Phó Thủ tướng Chính phủ (tờ trình số 10341/TTr-BGDĐT ngày 27.9.2007), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 chuyển trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thuộc UBND TPHCM, thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng về trực thuộc Tổng LĐLĐVN. Và công văn số 3995/VPCP-KGVX ngày 18.6.2008 của Văn phòng Chính phủ gửi các bộ, ngành xác định quản lý Nhà nước là trường công lập, về tài chính được áp dụng như trường ngoài công lập và xác định toàn bộ tài sản của Trường Đại học Tôn Đức Thắng là của Tổng LĐLĐVN. Chênh lệch thu chi hàng năm chỉ để xây dựng phát triển trường, không chuyển cho Nhà nước, TLĐ, hay bất cứ cá nhân nào. Tôi đã trực tiếp đứng ra ký nhận bàn giao toàn bộ tài sản, con người của trường từ UBND TP về Tổng LĐLĐVN.
Sau khi có Quyết định 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 của Thủ tướng Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Tôn Đức Thắng”, “Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng”, cử ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP - làm Chủ tịch Hội đồng trường và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng, tiếp tục giao cho trường tự chủ như từ trước, chỉ quản trực tiếp Ban giám hiệu và qua Hội đồng trường.
Mọi việc đều diễn ra tốt đẹp, đến năm 2013, ông Nguyễn Huy Cận nghỉ hưu, Tổng LĐLĐVN quyết định ông Trần Thanh Hải - Chủ tịch LĐLĐ TPHCM làm chủ tịch Hội đồng trường. Trong thời gian này, Tổng LĐLĐVN hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trường Đại học Tôn Đức Thắng phát triển, kể cả cho vay không lãi lần đầu 40.000.000.000 đồng năm 2008, và lần sau 100.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất cho trường (đến nay đã hoàn trả xong). Năm 2009, tôi đã trực tiếp xin Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cấp gần 70.000.000.000 đồng (trái phiếu Chính phủ) để xây dựng ký túc xá sinh viên đầu tiên của trường tại cơ sở Tân Phong quận 7.
Cuối năm 2013, ông Trần Thanh Hải chuyển công tác về Tổng LĐLĐVN, bà Nguyễn Thị Thu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM. Thi hành Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua số 08/2012/QH13 ngày 8.6.2012, Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24.10.2013 kể từ năm 2014 tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường đại học phải có bằng tiến sĩ, nhưng bà Nguyễn Thị Thu - Chủ tịch LĐLĐTP - chưa có bằng tiến sĩ, nên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN quyết định cử tôi đại diện cho Tổng LĐLĐVN ứng cử chức danh Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014-2019. Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của ban giám hiệu trẻ, năng động, thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh, các thầy hiệu phó Trần Trọng Đạo, Võ Hoàng Duy, Trịnh Minh Huyền… nhà trường đã tiếp tục vay vốn kích cầu của UBND TP và các nguồn vốn khác, từng bước xây dựng được cơ sở khang trang sạch đẹp đúng quy hoạch tại phường Tân Phong, quận 7, TPHCM.
Có thể nói, Hiệu trưởng Lê Vinh Danh cũng đã đóng góp công sức rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất của trường tại cơ sở Tân Phong ở quận 7, TPHCM.
Là Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, ông đã tạo điều kiện như thế nào để Trường Tôn Đức Thắng phát triển, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường, và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, tôi thường xuyên theo dõi đôn đốc và nhắc nhở Ban giám Hiệu thực hiện thật tốt các chủ trương của tổ chức Công đoàn, của Hội đồng trường tạo điều kiện cho trường phát triển nhanh và nâng cao uy tín của trường mang tên Bác Tôn.
Trong thời gian đó, tôi lần lượt trực tiếp mời các đồng chí lãnh đạo như Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng… về thăm trường.
Tôi và lãnh đạo nhà trường đã kiên trì báo cáo và xin Thành ủy, Chính phủ phần đất mà trước đây TPHCM đã cấp cho Trường Đại học Sài Gòn, nhưng đến năm 2015 vẫn bỏ hoang chưa xây dựng. Tôi đã tranh thủ trình bày và thậm chí tranh luận sôi nổi với ông Đinh La Thăng. Để cuối cùng, tôi và ông Đinh La Thăng bắt tay nhau cùng thực hiện. Tổng LĐLĐVN lo cơ chế, TPHCM lo cấp đất… và ông Bí thư Thành ủy đã chỉ đạo UBND TP thực hiện thu hồi đất tạm giao cho trường Đại học Sài Gòn và giao thêm cho trường Đại học Tôn Đức Thắng được thuê 137.576,4m2 đất tiếp giáp ngay phía sau trường. Như vậy, tổng cộng tại Tân Phong, quận 7, trường Đại học Tôn Đức Thắng có gần 25ha đất.
Ngoài ra, là một Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, nhờ uy tín và quen biết của mình, tôi đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa do ông Võ Lâm Phi - Chủ tịch UBND tỉnh - đã đồng ý giao toàn bộ nhà nghỉ Hòn Chồng thuộc LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa cho trường Đại học Tôn Đức Thắng để mở phân hiệu tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Và tôi có lời với ông Huỳnh Đức Hòa - Bí thư tỉnh Lâm Đồng - nên đã xin được gần 40ha đất trên TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để xây dựng chi nhánh của Đại học Tôn Đức Thắng tại đây.
- Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
Theo laodong.vn
Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.
" alt="Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng">Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng