Đồng thời, UBND tỉnh cũng giao Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương tiến hành tổng kiểm tra, rà soát cơ sở vât chất trường học.

Trong đó, tập trung vào các hạng mục như: Cổng trường, hàng rào không đảm bảo hoặc có nguy cơ mất an toàn; đặc biệt quan tâm đến các hạng mục được đầu tư bằng nguồn xã hội hóa không thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng cơ bản; có phương án khoanh vùng bảo vệ, hạn chế qua lại đối với các hạng mục có nguy cơ mất an toàn.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Hiện trường vụ cổng trường đổ sập khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai

Với các công trình đã có, chỉ cho phép tiếp tục sử dụng nếu đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn. Tổ chức gia cố, sửa chữa để đảm bảo an toàn trước khi tiếp tục sử dụng các công trình hiện có, kiên quyết tháo dỡ các công trình không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo an toàn.

Đối với các công trình đang triển khai xây dựng, giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Lào Cai có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đánh giá hồ sơ thiết kế, đánh giá chất lượng thi công thực tế, có phương án bổ sung thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình. Tổ chức giám sát thi công và đồng ý nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng khi công trình đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn.

Đối với các công trình chưa xây dựng: Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Lào Cai có trách nhiệm kiểm tra, yêu cầu các chủ đầu tư công trình bắt buộc phải thực hiện việc lập hồ sơ khảo sát, thiết kế kỹ thuật, tiến hành thẩm định và phê duyệt trước khi triển khai thi công xây dựng công trình. Căn cứ vào quy mô, cấp công trình, các cơ quan chuyên môn về xây dựng các cấp có trách nhiệm thẩm định hồ sơ thiết kế theo đề nghị của chủ đầu tư, làm căn cứ tổ chức thi công.

UBND tỉnh cũng yêu cầu các Sở, ngành đôn đốc kiểm tra, hướng dẫn các cơ quan đơn vị tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình, quản lý sử dụng đối với các công trình phục vụ cộng đồng, nhất là các công trình sử dụng nguồn vốn xã hội hóa để đảm bảo chất lượng và an toàn trong quá trình sử dụng.

Thanh Hùng

Cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai được xây năm 2016

Cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai được xây năm 2016

Liên quan đến vụ sập cổng trường khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai, sáng nay (8/9), Hiệu trưởng Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng cho hay, cổng trường được xây dựng từ năm 2016, mới được 5 năm nên ông không nghĩ sẽ xảy ra sự cố.

" />

Yêu cầu giám định nguyên nhân cổng trường đổ đè 3 học sinh tử vong

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 01:58:08 1

Đồng thời,êucầugiámđịnhnguyênnhâncổngtrườngđổđèhọcsinhtửbóng đá vn hôm nay UBND tỉnh cũng giao Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương tiến hành tổng kiểm tra, rà soát cơ sở vât chất trường học.

Trong đó, tập trung vào các hạng mục như: Cổng trường, hàng rào không đảm bảo hoặc có nguy cơ mất an toàn; đặc biệt quan tâm đến các hạng mục được đầu tư bằng nguồn xã hội hóa không thực hiện đúng trình tự đầu tư xây dựng cơ bản; có phương án khoanh vùng bảo vệ, hạn chế qua lại đối với các hạng mục có nguy cơ mất an toàn.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
Hiện trường vụ cổng trường đổ sập khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai

Với các công trình đã có, chỉ cho phép tiếp tục sử dụng nếu đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn. Tổ chức gia cố, sửa chữa để đảm bảo an toàn trước khi tiếp tục sử dụng các công trình hiện có, kiên quyết tháo dỡ các công trình không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo an toàn.

Đối với các công trình đang triển khai xây dựng, giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Lào Cai có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đánh giá hồ sơ thiết kế, đánh giá chất lượng thi công thực tế, có phương án bổ sung thiết kế để đảm bảo chất lượng công trình. Tổ chức giám sát thi công và đồng ý nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng khi công trình đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn.

Đối với các công trình chưa xây dựng: Giao Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Lào Cai có trách nhiệm kiểm tra, yêu cầu các chủ đầu tư công trình bắt buộc phải thực hiện việc lập hồ sơ khảo sát, thiết kế kỹ thuật, tiến hành thẩm định và phê duyệt trước khi triển khai thi công xây dựng công trình. Căn cứ vào quy mô, cấp công trình, các cơ quan chuyên môn về xây dựng các cấp có trách nhiệm thẩm định hồ sơ thiết kế theo đề nghị của chủ đầu tư, làm căn cứ tổ chức thi công.

UBND tỉnh cũng yêu cầu các Sở, ngành đôn đốc kiểm tra, hướng dẫn các cơ quan đơn vị tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình, quản lý sử dụng đối với các công trình phục vụ cộng đồng, nhất là các công trình sử dụng nguồn vốn xã hội hóa để đảm bảo chất lượng và an toàn trong quá trình sử dụng.

Thanh Hùng

Cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai được xây năm 2016

Cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai được xây năm 2016

Liên quan đến vụ sập cổng trường khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai, sáng nay (8/9), Hiệu trưởng Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng cho hay, cổng trường được xây dựng từ năm 2016, mới được 5 năm nên ông không nghĩ sẽ xảy ra sự cố.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/62d698943.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới

{keywords}Ông Hoàng Minh Tiến tại cuộc diễn tập về an ninh mạng sáng 29/9. Ảnh: Duy Vũ

Dẫn số liệu 6 tháng đầu năm nay, ông Tiến cho biết dù các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam đã giảm 244 cuộc so với năm 2019 nhưng mức độ tinh vi và thiệt hại lại lớn hơn nhiều.

Thực tế cho thấy, không một tổ chức nào có thể đảm bảo an toàn 100% hệ thống thông tin và các chuyên gia, các cán bộ thực thi bảo đảm an toàn thông tin của tổ chức không thể quán xuyến hết mọi vấn đề từ bảo đảm an toàn đến việc ứng phó khi xảy ra sự cố mất an toàn hoặc bị tấn công mạng.

Từ mô hình tổ chức đội ứng cứu sự cố bảo mật (CSIRT) trên thế giới, Việt Nam đã phát triển một mô hình riêng là Mạng lưới ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; thành lập Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia để tham gia ứng cứu xử lý các sự cố nghiêm trọng quốc gia, lãnh đạo Cục An toàn thông tin chia sẻ.

Diễn tập ứng phó với sự cố tán công DDoS

Cuộc diễn tập ứng phó với sự cố tán công DDoS lần này có chủ đề “Thúc đẩy vai trò của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia trong hoạt động bảo đảm an toàn thông tin” được tổ chức theo hình thức trực tuyến trên nền tảng Make in Vietnam emeeting.

Theo ông Hoàng Minh Tiến, chương trình diễn tập lần này là hoạt động chính thức của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia sau khi được kiện toàn vào hồi tháng 3 năm nay.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị tại điểm cầu VNCERT

Mục tiêu là để tạo kênh trao đổi, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo đảm an toàn, ứng cứu khi xảy ra sự cố giữa cơ quan điều phối quốc gia, Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia và các đầu mối ứng cứu sự cố của các bộ, ngành, các địa phương khi xử lý các sự cố nghiêm trọng.

Bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của lực lượng kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan tổ chức trong tình huống phòng, chống tấn công từ chối dịch vụ. Đồng thời nắm chắc các quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng và cơ chế phối hợp với các đơn vị liên quan để có thể ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.

Ông Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng ATTT thuộc Bộ Tư lệnh 86, Bộ Quốc Phòng đánh giá, các cuộc tấn công thường xảy ra với quy mô lớn gây tổn thất nặng nề. Do đó, chúng cần phải được nghiên cứu, tổ chức luyện tập để sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công trong tương lai. Đây cũng là mục tiêu của cuộc diễn tập.

Chương trình diễn tập tổ chức theo hình thức diễn tập bàn tròn TTX (Table-Top-Exercise), được lồng ghép giữa quy trình và chia sẻ thông tin, cách xử lý dựa trên tình huống giả định tấn công từ chối dịch vụ vào hệ thống thông tin quan trọng của quốc gia và các bộ, ngành, địa phương trong cơ chế có điều phối xử lý sự cồ của cơ quan điều phối quốc gia, tham gia ứng cứu xử lý của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia; các đầu mối ứng cứu sự cố có liên quan, các nhà cung cấp dịch vụ với các tổ chức bị sự cố.

Tình huống diễn tập được đưa ra là hệ thống Dịch vụ công quốc gia có dấu hiệu bị tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) làm cho mọi hoạt truy cập đến hệ thống bị gián đoạn sau một thời gian toàn bộ hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ rơi vào tình trạng tê liệt.

Ngoài cổng dịch vụ công quốc gia, các cổng dịch vụ công của các địa phương và của các bộ ngành cũng đang có dấu hiệu rà quét, tấn công thăm dò.

VNCERT/CC phối hợp với Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia, với các ISP và các đơn vị vận hành các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến của quốc gia, của các bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động ứng phó, xử lý ở những điểm đang có sự cố, sẵn sàng các điều kiện phát hiện và ngăn chặn tấn công ở các điểm chưa bị tấn công.

Lãnh đạo Cục An toàn thông tin cũng kì vọng, chương trình diễn tập sẽ tiếp tục được phát triển sâu hơn, thực tế hơn. Các cán bộ, đầu mối ứng cứu sự số của các bộ, ngành, địa phương và thành viên mạng lưới tăng cường các hoạt động phối hợp đảm bảo an toàn thông tin, tham gia và góp ý cho Bộ TT&TT và các cơ quan chức năng về những nội dung, giải pháp cần thực hiện để tăng cường đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin, nhất là trong thời kỳ cả nước thúc đẩy xây dựng Chính phủ số - Kinh tế số và xã hội số.

Cũng trong khuôn khổ sự kiện, các chuyên gia đến từ Bộ tư lệnh 86, Trung tâm An toàn thông tin VNPT và Công ty An ninh mạng Viettel đã trình bày chuyên đề chuyên sâu về kỹ thuật cho các thành viên Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia và các cán bộ kỹ thuật tham gia diễn tập.

Duy Vũ

Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến

Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến

Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.

">

Các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam ngày càng tinh vi hơn

- Việc trả lương, thưởng Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 cho nhà giáo tại TP.HCM sẽ được giám sát chặt chẽ. Mức chăm lo Tết thấp nhất cho giáo viên là 500 nghìn đồng/người.

Công đoàn giáo dục TP.HCM vừa yêu cầu Ban chấp hành công đoàn cơ sở phối hợp với thủ trưởng, người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch chăm lo Tết, thời gian trả lương, thưởng thi đua, tiền tiết kiệm tăng thu nhập (đơn vị công lập); trả lương, trả thưởng, mức thưởng Tết (đơn vị ngoài công lập), cho nhà giáo, người lao động trong ngành giáo dục.

{keywords}

Các đơn vị phải nắm chắc tâm tư, nguyện vọng của nhà giáo, phối hợp giải quyết kịp thời những thắc mắc, khiếu nại về chế độ chính sách, tiền lương, tiền thưởng…

Đối với đơn vị ngoài công lập, nếu do hoạt động của đơn vị gặp khó khăn, cần có giải pháp tạo nguồn tài chính trả lương, trả thưởng cho người lao động. Trong trường hợp đơn vị không có nguồn để trả lương, trả thưởng thì báo cáo ngay cho Công đoàn Giáo dục Thành phố để giải quyết.

Công đoàn cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT các quận huyện phải phân công theo dõi trước, trong và sau Tết Nguyên đán, giám sát việc trả lương, trả thưởng tại các đơn vị tại thời điểm Tết và báo cáo kịp thời về để các cơ quan liên quan cùng cấp để có giải pháp hỗ trợ. Ngoài ra, các đơn vị cũng nên kêu gọi mạnh thường quân hỗ trợ.

Việc bình xét nhà giáo khó khăn được thăm và tặng quà phải công khai tại từng đơn vị. Mức chăm lo thấp nhất là 500 nghìn đồng/trường hợp.

Được biết, Tết Đinh Dậu 2017, ở TP.HCM có 51/97 trường công lập có thưởng Tết với tổng số tiền gần 9 tỷ đồng với trên 5.000 người nhận thưởng. Mức thưởng bình quân gần 1,8 triệu đồng/người, cao nhất là 5 triệu đồng/người và thấp nhất là 500 nghìn đồng/người.

Có 1 đơn vị có đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài thưởng Tết với mức cao nhất là 79 triệu đồng và mức thưởng thấp nhất là 5,2 triệu đồng, với tổng 122 người lao động dược thưởng.

Về chia tăng thu nhập, có 10.732 giáo viên, người lao động ở 138/141 trường công lập được chia tăng thu nhập với trên 53 tỷ 225 triệu đồng. Mức chia tăng thu nhập cao nhất là 25 triệu đồng/người và thấp nhất là 500 nghìn đồng/người. Mức chia tăng thu nhập bình quân là gần 5 triệu đồng/người.

Tuệ Minh

Tết Dương lịch được áp dụng tại Việt Nam từ khi nào?

Tết Dương lịch được áp dụng tại Việt Nam từ khi nào?

Hiện nay thế giới đón Tết Dương lịch vào ngày 1/1. Sự phổ biến rộng rãi để chấp nhận 1/1 là ngày “New Year” đã liên tục trong hơn 400 năm qua.

">

TP.HCM giám sát lương, thưởng tết cho giáo viên

Thanh hóa 1.jpg
Mô hình camera an ninh thôn 4, xã Thiệu Trung góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong công tác bảo đảm ANTT, giữ gìn vệ sinh môi trường.

Được lựa chọn xây dựng thôn thông minh, thôn 4, xã Thiệu Trung đã ứng dụng các nền tảng số để thực hiện thông tin, tuyên truyền, như: Xây dựng hệ thống đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông, tạo lập các nhóm zalo và ứng dụng các nền tảng số để tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với người dân, như: zalo CNS - Làng Diên Hào, Chi bộ 4, facebook Đất và người Diên Hào; ứng dụng ThanhhoaS...

Bên cạnh đó, thôn 4 đã chọn 2 mô hình điểm để xây dựng thôn thông minh là cài đặt mô hình ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong lĩnh vực năng lượng, chiếu sáng nhằm quản lý điện sáng. Với mô hình này, đã giúp cho việc quản lý, điều chỉnh bật tắt hệ thống điện tự động để tiết kiệm nguồn điện cho Nhân dân. Bên cạnh việc xây dựng mô hình quản lý điện sáng, thôn 4 còn lắp đặt 16 mắt camera giám sát an ninh, góp phần trong công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), giám sát công tác vệ sinh môi trường.

Bí thư chi bộ, kiêm trưởng thôn 4 Nguyễn Xuân Giao, cho biết: Hiện nay, thôn có 95% hộ dân sử dụng internet. Tại nhà văn hóa có wifi tốc độ cao để phục vụ người dân truy cập, khai thác thông tin. 70% dân số trong độ tuổi lao động có tài khoản thanh toán điện tử; 75% dân số có kỹ năng sử dụng các loại hình dịch vụ công trực tuyến và các dịch vụ số thiết yếu. Từ ngày xây dựng thôn thông minh, công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, quy định của thôn đều được truyền tải qua mạng xã hội zalo nhanh chóng, dễ dàng. Nhiều người dân còn sử dụng các trang mạng xã hội để livestream quảng cáo, bán sản phẩm nông nghiệp.

Xã Thiệu Trung được UBND huyện Thiệu Hóa chọn làm điểm xây dựng xã thông minh, đảng ủy, UBND xã đã bám sát các chỉ đạo của cấp trên để ban hành nghị quyết, xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, phát huy sức mạnh của các tổ chức đoàn thể và Nhân dân địa phương để xây dựng các tiêu chí xã thông minh. UBND xã đã chọn 2 mô hình điểm để các thôn hoàn thành đó là điện sáng công cộng và mô hình camera an ninh.

Đến nay, toàn bộ các trục đường, ngõ xóm trong xã đã được lắp đặt hệ thống chiếu sáng có hệ thống tắt mở tự động, toàn xã lắp đặt 117 camera an ninh, 57,3% dân số trong độ tuổi lao động có tài khoản thanh toán điện tử, 77,3% người trong độ tuổi lao động có kỹ năng sử dụng các loại hình dịch vụ công trực tuyến và các dịch vụ số thiết yếu, 100% nhà ở hộ gia đình, trụ sở cơ quan, tổ chức, các cơ sở dân sinh, kinh tế - xã hội trong xã được gắn mã địa chỉ trên nền tảng bản đồ số... 5/6 thôn đã hoàn thành các tiêu chí xây dựng thôn thông minh, trong đó 1 thôn đã được công nhận là thôn thông minh.

Ông Đỗ Đức Thanh, Phó Chủ tịch UBND xã Thiệu Trung, cho biết: “Xác định việc chuyển đổi số sẽ giúp người dân được bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ để nâng cao chất lượng cuộc sống; thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Từ đó, đẩy mạnh việc phát triển 2 trụ cột là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số một cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới hiện nay”.

Xây dựng thôn, xã thông minh là một trong những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi số toàn diện của huyện Thiệu Hóa. Để nâng cao nhận thức của mỗi người dân về chuyển đổi số, xây dựng xã hội số, các phòng, ban, ngành, đơn vị trong huyện đang thực hiện phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà” để tuyên truyền về dịch vụ công, việc đăng ký tài khoản và sử dụng các giao dịch trực tuyến qua điện thoại thông minh.

Hiện nay, hầu hết các thôn được chọn xây dựng thôn thông minh trên địa bàn huyện đều đã thành lập trang thông tin điện tử trên nền tảng mạng xã hội zalo, giúp người dân nhanh chóng tiếp cận thông tin mới một cách chính xác, thuận tiện.

Ông Nguyễn Quang Hòa, Phó trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thiệu Hóa, cho biết: “Các cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan, đơn vị đã và đang tích cực triển khai xây dựng thôn thông minh, hướng tới xây dựng chính quyền số, với tỷ lệ văn bản điện tử ký số đạt trên 99%; tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên 99%.

Đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện từng bước ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, mở rộng thị trường; nhiều phương thức kinh doanh, dịch vụ, ngành nghề mới xuất hiện góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống của Nhân dân...”.

TheoMinh Khanh (Báo Thanh Hóa)

">

Xây dựng mô hình thôn thông minh ở Thiệu Hóa

Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế

Năm 2019, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện nhiều hoạt động tăng cường gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững.

Cụ thể đã tổ chức xây dựng 100 chuẩn đầu ra quốc gia cho 50 ngành, nghề trình độ trung cấp, cao đẳng; 2 ngành, nghề trình độ sơ cấp; tổ chức xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật trong giáo dục nghề nghiệp. Cùng đó, xây dựng cập nhật ngân hàng đề thi đánh giá kỹ năng nghề/tay nghề quốc gia với sự tham gia của hàng nghìn lượt cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật viên, chuyên gia đến từ doanh nghiệp.

Tăng cường hoạt động giao dịch việc làm của các sàn giao dịch việc làm nhằm giới thiệu việc làm, cung ứng, tuyển lao động nói chung, người học sau tốt nghiệp của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói riêng.

{keywords}
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH phát biểu tại hội thảo.

Theo Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bước đầu thực hiện hiệu quả gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo và việc làm. Trong đó có Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp đã ký thỏa thuận hợp tác giữa nhà trường với các doanh nghiệp trong đào tạo và cung ứng 21.500 nhân lực tay nghề cao giai đoạn 2020 – 2025.

Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, trong năm vừa qua, việc gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng đó, nhìn nhận của doanh nghiệp về giáo dục nghề nghiệp đã có những chuyển biến tích cực thể hiện trong việc hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp, hiệp hội... với các cơ quan quản lý nhà nước các cấp và tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Các địa phương đã quan tâm đến hoạt động gắn kết với doanh nghiệp; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chủ động hơn, thuận lợi hơn khi tìm đến doanh nghiệp. Ngược lại các doanh nghiệp cũng đã tích cực hơn trong việc tiếp cận, tìm đến các nhà trường. Các kết quả hoạt động nói trên, bước đầu đã tạo nên sự chuyển biến về chất lượng giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với việc làm, với thị trường lao động. Đây là minh chứng cho cơ chế phối hợp hiệu quả 3 bên giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp đang được vận hành hiệu quả.

Ông Hùng khẳng định, trong năm 2020, sẽ tiếp tục gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững. Trong đó, chú trọng  xây dựng và hoàn thiện cơ chế gắn kết chặt chẽ 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là trong việc triển khai đào tạo các ngành, nghề trọng điểm.

Bên cạnh đó, trong năm 2020 tiếp tục triển khai các mô hình gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp để cung cấp lao động cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và lao động đi làm nước ngoài. Trong đó tập trung triển khai mô hình tổ chức truyền thông, tuyển sinh, đào tạo nhân viên chăm sóc người già, người bệnh; các kỹ năng mềm cho lao động theo định hướng mục tiêu đi làm việc tại Nhật Bản.

Hải Nguyên

Nhiều ưu đãi khuyến khích xã hội hóa trong giáo dục nghề nghiệp ở Thừa Thiên Huế

Nhiều ưu đãi khuyến khích xã hội hóa trong giáo dục nghề nghiệp ở Thừa Thiên Huế

 - UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Quyết định quy định một số chính sách khuyến khích xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường trên địa bàn.

">

Năm 2020 tiếp tục triển khai gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

友情链接