Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
ậnđịnhsoikèlich ngoai hạng anh Pha lê - 04/04/2025 10:24 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
-
Một cậu bé đã kiếm được 22 triệu USD (hơn 512 tỷ đồng) trong một năm nhờ đánh giá đồ chơi trên YouTube, và trở thành ngôi sao kiếm được nhiều tiền nhất trên trang web chia sẻ video này khi mới 7 tuổi. Hành động bất ngờ của cảnh sát Pháp khiến người biểu tình tán thưởng
Hình ảnh lễ viếng Bush 'cha' trong điện Capitol
Thế giới 24h: Ông Trump chìa 'củ cà rốt' với Kim Jong Un
Tạp chí Forbes ước tính, trong vòng 12 tháng (tính tới tháng 6 năm nay), số tiền mà kênh Ryan ToysReview của Ryan kiếm được nhiều hơn 500.000USD (11,6 tỷ đồng) so với kênh của diễn viên Jake Paul, người kiếm tiền nhiều thứ hai trên YouTube. Kênh Dude Perfect về vị trí thứ 3 với 20 triệu USD (gần 466 tỷ đồng).
Những clip gần như được đăng tải hàng ngày và clip quảng cáo một quả trứng bí ẩn khổng lồ màu xanh có sự xuất hiện của Ryan đã thu hút hơn 1 triệu lượt xem kể từ cuối tuần trước.
Số tiền mà Ryan kiếm được, chưa bao gồm thuế và các phụ phí, đã gấp đôi so với năm ngoái.
Khi được NBC hỏi tại sao những đứa trẻ lại thích những video của cậu, Ryan, hiện đã 8 tuổi, trả lời rằng: "Vì cháu thú vị và vui vẻ".
Ảnh: BBC Kể từ khi kênh Ryan ToysReview được cha mẹ của Ryan lập ra vào tháng 3/2015, các video của cậu bé đã thu hút 26 tỷ lượt xem và có tới 17,3 triệu người theo dõi.
Forbes cho biết, 1 triệu trong số 22 triệu USD mà kênh của Ryan kiếm được đến từ quảng cáo hiện lên trước các clip trong khi số còn lại đến từ những clip quảng cáo.
Sầm Hoa
Dân mạng xôn xao vì nguồn sáng bí ẩn ở bờ biển Mỹ
Cư dân mạng đang xôn xao bàn tán trước sự xuất hiện của những nguồn sáng bí ẩn ở ven bờ biển bang Bắc Carolina, Mỹ.
" alt="Gặp bé 7 tuổi kiếm được 22 triệu USD nhờ YouTube">Gặp bé 7 tuổi kiếm được 22 triệu USD nhờ YouTube
-
Chỉ trong vài ngày gần đây, các ngân hàng như Vietcombank, HSBC, ứng dụng ngân hàng số Timo (VP Bank) đều gửi thông tin cảnh báo đến người dùng về nguy cơ bị đánh cắp thông tin tài khoản trong giai đoạn cách ly xã hội. Cụ thể, các đối tượng lừa đảo, tội phạm công nghệ đang tận dụng giai đoạn này để thực hiện các hành vi lừa đảo lấy cắp thông tin thẻ, tài khoản của người dùng.
Kẻ xấu có thể lợi dụng tình hình hiện tại để đánh cắp thông tin thẻ, tài khoản của người dùng. Ảnh: Hải Đăng
Tội phạm thực hiện nhiều hình thức lừa đảo qua thư điện tử, tin nhắn, website quyên góp từ thiện, trong đó có chứa virus/mã độc hoặc Iink tới website có chứa virus, mã độc để đánh cảp thông tin của khách hàng. Hoặc đối tượng giả mạo bộ phận hỗ trợ khách hàng để lừa cung cấp thông tin cá nhân.
Timo cho rằng tội phạm có thể giả mạo gọi từ cơ quan công an hoặc nhân viên tòa án yêu cầu người dùng chuyển một số tiền để tiến hành điều tra. Hoặc kẻ xấu có thể gửi tin nhắn giả mạo từ bạn bè hoặc người thân yêu cầu cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng hoặc mã OTP.
Trong giai đoạn này, HSBC cho rằng kẻ lừa đảo còn mạo nhận email từ Tổ chức Y tế thế giới, từ các đơn vị quyên góp, đường link bản đồ theo dõi dịch bệnh,... nhằm lừa lấy thông tin tài khoản.
Tất cả các ngân hàng đều khẳng định không bao giờ yêu cầu khách cung hàng cấp mật khẩu, mã PIN, mã OTP hay chuyển tiền vào bất kỳ tài khoản an toàn nào.
HSBC khuyên khách hàng luôn cẩn trọng với email, điện thoại, tin nhắn từ số lạ. Cần liên lạc với công ty hoặc tổ chức được nhắc đến, bằng email hoặc số điện thoại có thể xác minh là đúng.
Người dùng không nên chia sẻ thông tin cá nhân, bao gồm ngày tháng năm sinh, mật mã và thông tin thẻ. Đồng thời kiểm tra địa chỉ của các trang web ghé thăm có đáng tin hay không. Ngoài ra, cẩn trọng với các thông tin chia sẻ trên mạng xã hội và kiểm tra các thiết lập quyền riêng tư.
Kèm với đó, cần thường xuyên thay đổi mật mã, tránh dùng mật mã dễ đoán. Không dùng chung mật mã cho dịch vụ ngân hàng trực tuyến và các trang web khác.
Người dùng nên thường xuyên cập nhật điều hành mới nhất cho máy tính, máy tính bảng và điện thoại thông minh, và cài đặt phần mềm chống virus uy tín.
Trước đó, số liệu do công ty bảo mật Kaspersky công bố cho thấy các cuộc tấn công mạng tăng mạn trong thời gian gần đây. Cụ thể, từ cuối tháng Hai các cuộc tấn công bắt đầu gia tăng trên toàn cầu.
Tấn công mạng tiếp tục kéo dài từ đầu tháng 3 đến ngày 6/4. Trong đó, đỉnh điểm của các cuộc tấn công mạng rơi vào vào ngày 16/3, thời điểm các nước châu Âu ra quyết định cách ly xã hội. Chuyên gia này nhận định trong thời gian nhiều người làm việc tại nhà, các cuộc tấn công mạng đột ngột tăng lên.
Rất nhiều cách thức tấn công mạng giai đoạn này được đưa ra, bao gồm tấn công DNS, email lừa đảo, tấn công có chủ đích. Trong đó, số liệu cho thấy có nhiều cuộc tấn công vào khối y tế.
Hải Đăng
" alt="Ngân hàng Việt tiếp tục cảnh báo nguy cơ lừa đảo đánh cắp tài khoản">Ngân hàng Việt tiếp tục cảnh báo nguy cơ lừa đảo đánh cắp tài khoản
-
Cận cạnh 'bức thư tình' bị giới bảo mật Internet nguyền rủa suốt 20 năm qua. Ảnh: CNN. Bức thư tình nguy hiểm
Ngày 4/5/2000, Michael Gazeley, CEO Network Box - công ty bảo mật Internet tại Hồng Kông - nhận được hàng chục cuộc điện thoại yêu cầu giúp đỡ trước sự đe dọa tấn công và phá hủy dữ liệu của một loại virus.
Trong những lời cầu cứu từ khách hàng, Gazely nhận ra một điểm chung: Tất cả đều nhận email có tiêu đề “ILOVEYOU” với dòng tin nhắn “vui lòng kiểm tra LOVELETTER được đính kèm”. Khi mở tệp tin văn bản được yêu cầu - thực chất là dạng chương trình thực thi (executable program) - virus nhanh chóng kiểm soát, gửi bản sao của chính nó đến mọi người trong danh bạ email.
Những người nhận, dù nghĩ email là trò đùa hay lời tình yêu đích thực, khi mở file đính kèm đã vô tình làm lây lan virus với tốc độ chóng mặt.
2000 là năm mà khái niệm Internet vẫn còn quá mới mẻ đối với mọi người. Lượng truy cập Internet của quốc gia khai sinh công nghệ này là Mỹ chỉ đạt khoảng 43%, theo thống kê của ITU.
Bằng sự thiếu kinh nghiệm trong cách nhìn nhận cũng như bảo mật an ninh lỏng lẻo khi đó, ILOVEYOU đã khiến hàng nghìn máy chủ tắc nghẽn. Chúng không chỉ tự sao chép và gửi đi mà còn phá hủy ổ cứng, đổi tên cũng như xóa bỏ các tệp tin trong máy.
Trong 5 tiếng, ILOVEYOU lan rộng khắp châu Á, châu Âu và cả Bắc Mỹ, nhanh hơn 15 lần so với virus gây chấn động thế giới khi phá hủy 1 triệu máy tính 1 năm trước đó là Melissa.
Hạ viện Anh, hãng Ford và Microsoft - công ty sở hữu Outlook vốn là phương tiện lây lan chủ yếu của virus, đã phải ngắt kết nối Internet với toàn bộ hệ thống email quá tải của mình.
Michael Gazeley, CEO Network Box - công ty bảo mật Internet tại Hồng Kông là đơn vị đầu tiên được yêu cầu giải quyết virus ILOVEYOU. Ảnh: CNN.
Không giống ngày nay, khi nhiều dịch vụ email chạy thông qua các máy chủ tập trung, những công ty tại thời điểm đó vận hành email cùng máy chủ mà họ lưu trữ website của mình. Điều này có thể gây giật lag, khiến máy chậm đi và dẫn đến các vấn đề bảo mật.
Graham Cluley, chuyên gia bảo mật người Anh cho biết vào năm 2000, nhiều công ty thậm chí còn không có bộ lọc email để ngăn chặn thư rác, chưa nói đến virus.
Mặc cho Mỹ cảnh báo từ rất sớm, virus vẫn lây lan với tốc độ rất nhanh. ILOVEYOU tấn công cả vào danh sách gửi thư hơn 50.000 người của Bộ Tư lệnh Lực lượng Quân đội Mỹ (FORSCOM).
Thủ phạm viết "bức thư tình"
Trước những rắc rối tệ hại do ILOVEYOU gây ra, Michael Vatis - Giám đốc Trung tâm Bảo vệ Cơ sở Hạ tầng Quốc gia (NIPC) tình nguyện đứng ra truy tìm kẻ đã khiến cả thế giới mạng chao đảo.
FBI cùng Vatis tìm ra manh mối nằm ở phía đông Philippines. “Trong thời gian ngắn, chúng tôi xác định được nghi phạm trú ẩn ở Philippines và lập tức nhờ cơ quan thực thi pháp luật địa phương hỗ trợ”, Vatis nói, “Không lâu sau đó, nghi phạm đã bị bắt giữ”.
Vốn dĩ, ILOVEYOU được mã hóa một cách khá vụng về và không hề tinh vi. Chúng được trộn lẫn với các phần mềm độc hại khác và cách thức hoạt động lại vô cùng dễ nhận biết.
Mã lỗi virus, thực chất là mã nguồn cũng chứa đựng thông tin nêu chính xác danh tính nghi phạm. Nó chứa hai địa chỉ email đều có trụ sở tại Philippines: spyder@super.et.ph và mailme@super.et.ph. Ngoài ra, còn có một tài liệu liên quan đến GRAMMER Soft Group, công ty trụ sở tại Manila.
Bốn ngày sau khi virus lây lan, cảnh sát đã bắt được kẻ tình nghi: Onel de Guzman, sinh viên trường Đại học AMA Computer. Trong quá trình điều tra, cảnh sát phát hiện luận án của anh ta tại trường Đại học có chứa mã của chương trình tương đồng đáng kinh ngạc khi so với ILOVEYOU.
Chân dung thủ phạm Onel de Guzman. Ảnh: CNN. Trong luận án của mình, de Guzman nêu mục đích của chương trình là “lấy mật khẩu Windows” và “đánh cắp mật khẩu Internet của nạn nhân”. Với ý tưởng trên, de Guzman hướng tới viễn cảnh sử dụng Internet không cần trả phí theo phút như hầu hết nước giàu ở châu Âu và Mỹ.
Dĩ nhiên, với ý tưởng đánh cắp phi pháp trên, luận án của de Guzman đã bị bác bỏ.
Lỗ hổng pháp lý đương thời
Khi được hỏi bản thân cảm thấy thế nào về thiệt hại do ILOVEYOU gây ra, de Guzman thẳng thừng trả lời: “Chẳng sao cả”.
Và "chẳng sao cả" cũng trở thành bản án dành cho de Guzman. Mặc cho hàng loạt bằng chứng do FBI, NBI và cảnh sát Philippines thu thập được không phải vô giá trị, luật pháp khi đó vẫn chưa đủ thích đáng để chống lại tội phạm công nghệ cao.
Ngay cả khi Philippines và Mỹ đã ký hiệp ước dẫn độ, nó vẫn chỉ áp dụng đối với tội phạm bị truy tố ở cả hai nước. Một khi bản án bị hủy bỏ, rất ít cơ hội để đưa de Guzman ra nước ngoài.
Trái ngược với cảm giác thất bại vì không thể đưa kẻ hủy hoại Internet thế giới vào tù thì ở Philippines, de Guzman thực sự trở thành người hùng. Báo chí ca ngợi anh ta là thiên tài vì đã khiến đất nước được chú ý đến. Những lớp sinh viên sau đó tại trường AMA Computer sùng bái de Guzman như thần tượng mà họ cần học hỏi.
Onel de Guzman trong buổi họp báo giữa tháng 5/2000. Ảnh: CNN.
Rõ ràng, đây chưa bao giờ là phản ứng mà những điều tra viên như Cluley mong muốn.
Ngay sau khi ILOVEYOU ra đời, đã có hàng loạt biến thể xuất hiện. Ngạc nhiên thay là vẫn có rất nhiều người mở chúng ra bất chấp những nỗ lực cảnh báo từ truyền thông.
Theo ước tính của FBI, ILOVEYOU và biến thể của nó đã gây thiệt hại ước tính lên đến 10 tỷ USD. Cho đến ngày nay, đây vẫn là virus có sức lây lan mạnh mẽ nhất.
Theo dòng phát triển của công nghệ, những thủ đoạn tấn công bằng virus ngày càng tinh vi và mục tiêu cũng đa dạng hơn. Nạn nhân của chúng có thể là bất kỳ ai, dù cho bạn có là thành viên Quốc hội hay nhân viên Google. Nắm bắt sự nhẹ dạ và tò mò của con người, nhiều chiêu thức lừa đảo mới ra đời, chẳng hạn như ransomware chuyên đóng băng máy tính và tài khoản người dùng sau khi nhấp vào liên kết chứa mã độc.
Theo Zing
Phát hiện chiến dịch tấn công gián điệp tinh vi trên thiết bị Android
Một chiến dịch tấn công tinh vi nhắm vào người dùng thiết bị Android, được cho là khá giống hoạt động của nhóm tin tặc OceanLotus mới được phát hiện.
" alt="Hacker từng gây rúng động thế giới Internet nhưng không hề bị đi tù">Hacker từng gây rúng động thế giới Internet nhưng không hề bị đi tù
-
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
-
Khi xác định đó là hành vi mê tín dị đoan và cần xác định danh tính hoặc cần ngăn chặn thì phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ sẽ xử lý vấn đề này rất nhanh", ông Nguyễn Mạnh Hùng nói. Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, khi có những tiêu chí thế nào là mê tín dị đoan, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ phát triển các công cụ mà nhìn vào hình ảnh có thể đánh giá được hành vi để báo sang Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch để xử lý.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang làm việc với các mạng xã hội, yêu cầu các nền tảng mạng xã hội phát triển các công cụ để tự rà quét và khi phát hiện nội dung mê tín dị đoan thì hạ xuống.
Bộ trưởng khẳng định, các mạng xã hội, các nền tảng xuyên biên giới kinh doanh thu về rất nhiều lợi nhuận thì phải có trách nhiệm làm lành mạnh hóa không gian mạng.
"Chúng ta phải xử lý mạnh tay các đối tượng mê tín dị đoan. Có đối tượng thì xử lý hành chính, còn nếu đối tượng vi phạm các bộ luật dân sự hoặc vi phạm nhiều lần thì có thể xử lý hình sự", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. (Ảnh: quochoi.vn)
Liên quan đến công tác quản lý nội dung trên không gian mạng, đại biểu Nguyễn Duy Thanh (Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau) cho biết, sự phát triển mạng xã hội bùng nổ kéo theo tình trạng tin giả, tin sai sự thật gây nhiễu loạn, tạo ra những hệ lụy tiêu cực, gây bức xúc. Với vai trò quản lý Nhà nước, đại biểu đề nghị Bộ trưởng nói rõ những phương án nào để quản lý mạng xã hội.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, đây là vấn đề mang tính toàn cầu, không chỉ riêng Việt Nam.
Bàn về một số giải pháp, ông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, đầu tiên là vấn đề hoàn thiện thể chế. "Trước đây, chúng ta mới quy định xử lý cá nhân sử dụng mạng xã hội khi đưa thông tin sai sự thật, tin giả. Trong nghị định mới đây, chúng ta đã đưa vấn đề xử lý các nền tảng xã hội khi vi phạm pháp luật Việt Nam", Bộ trưởng nêu rõ.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông cho hay, trước đây chúng ta nghĩ đây là trách nhiệm quản lý Nhà nước nhưng thực ra trách nhiệm lớn thuộc về các nền tảng xã hội. Do đó, các nền tảng xã hội phải có trách nhiệm rà quét, tự động gỡ bỏ các thông tin sai sự thật, thông tin xấu độc.
Theo Bộ trưởng, chúng ta sống trong không gian số khoảng 10 năm trở lại đây. Vì vậy, vấn đề truyền thông để mọi người có kỹ năng số, biết sử dụng các nền tảng số, có khả năng đề kháng cho không gian số, đào tạo cho cả thế hệ tương lai (học sinh, sinh viên) là rất cần thiết.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang tập trung vào 3 nhóm, trong đó khi người dân bị ảnh hưởng bởi thông tin sai, tin xấu độc thì có nơi để họ phản ánh, có nơi đề nghị giúp đỡ. Do đó, Bộ đã thành lập và đưa vào vận hành Trung tâm chống tin giả quốc gia và các địa phương cũng thành lập các trung tâm như vậy.
Anh Văn" alt="Bộ trưởng TT&TT: Có thể xử lý hình sự hành vi mê tín dị đoan trên mạng">Bộ trưởng TT&TT: Có thể xử lý hình sự hành vi mê tín dị đoan trên mạng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
- Chúng ta của 8 năm sau tập 2: Lâm hiểu lầm quan hệ của Dương và Chủ tịch Quảng
- Một trường học ở TP.HCM cấm thu tất cả các loại quỹ kể cả quỹ phụ huynh
- “Chúng con biết có đôi lúc sự ngang ngược của tuổi trẻ khiến cha mẹ buồn lòng”
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- Ca sĩ mặt nạ tập 13: Cún Tóc Lô bị loại khiến Trấn Thành, Tóc Tiên tiếc nuối
- Xe tải chở 30 tấn gạch làm sập cầu ở An Giang
- Chuẩn mực người thầy và ứng xử nhân văn của phụ huynh
- Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
- Cách để được coi trọng nơi công sở
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Sẽ khôi phục được dữ liệu thi THPT quốc gia của Sơn La
- Bộ trưởng Công an: Có những tin giả gây thiệt hại nhiều nghìn tỷ đồng
- Bé hai tuổi bị người lạ bế đi trước mắt người thân
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
- Bé trai trường Gateway tử vong trên xe đưa đón có thể do bị sốc nhiệt
- Nhan sắc trong veo của nữ sinh Học viện Hàng không dự thi Hoa hậu Việt Nam 2020
- Bé 6 tuổi mắc Covid
- Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
- Gu thời trang sành điệu của diễn viên Lương Thanh
- Ứng dụng AI, chuyển tiếng Việt thành tiếng Bana tại Bình Định
- Nam sinh Nguyễn Anh Vũ đã được ghép thận
- Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Chính phủ đề xuất lùi hoàn thành sân bay Long Thành đến cuối 2026
- ViGPT đánh dấu khả năng làm chủ công nghệ của Việt Nam
- Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 10/11: Ngày nắng, chiều có mưa rào và dông
- Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
- Nam MC điển trai Lâm Hạo Đình tự sát ở tuổi 35 sau thời gian trầm cảm
- Điểm chuẩn học bạ Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
- Vụ cướp xe tiền ly kỳ như phim hành động
- 搜索
-
- 友情链接
-