Chỉ đạo tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT vào sáng 4/5/2018, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục Báo chí cần sớm triển khai quy định về báo, tạp chí điện tử, tránh tình trạng “báo hóa tạp chí”. Đồng thời chấn chỉnh tình trạng sai phạm của các cơ quan báo chí và phóng viên thường trú.

Bộ trưởng đã đưa ra yêu cầu cụ thể đối với trường hợp một trang tin điện tử đã đăng nhầm ảnh nhà văn Văn Công Hùng trong bài viết về chân dung “Út Trọc” Đinh Ngọc Hệ. Sau khi bị phát hiện đưa tin sai, ảnh sai trang tin này đã lặng lẽ rút bài mà không xin lỗi nhà văn Văn Công Hùng.

Điều đáng nói là trang tin này được cấp phép hoạt động trang tin điện tử, theo quy định không được phép sản xuất và đăng tin bài. 

Bộ trưởng yêu cầu, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho xử lý nghiêm trường hợp này. Đây là trang tin điện tử nhưng ghi trên trang có Hội đồng biên tập như một tờ báo, trong khi trang tin này không được phép sản xuất tin bài. Bộ trưởng  yêu cầu Cục Báo chí, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử kiểm tra, chấn chỉnh các trang tin điện tử của các báo đã tổ chức sản xuất tin bài như cơ quan báo chí. Phối hợp xử lý các sai phạm của các trang thông tin điện tử có tên miền nước ngoài, viết bài sai sự thật ảnh hưởng không tốt tới dư luận.

Trước đó, vào ngày 29/4/2018, trên trang Facebook cá nhân, nhà văn Văn Công Hùng, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai đã đăng hình ảnh trang tinmoi.vn đã đăng hình ảnh của ông trong bài viết “Hé lộ những điều bất ngờ về “Út Trọc”: Trước khi bị xộ khám đã từng là Phó TGĐ”. Bài viết đăng ngày 5/4/2018. Sau khi bị phát hiện việc đưa sai ảnh nhân vật, trang tinmoi đã lặng lẽ gỡ bỏ bài viết.

" />

Bộ TT&TT chỉ đạo xử lý trang tinmoi.vn đăng nhầm ảnh nhà văn Văn Công Hùng thành “Út trọc”

Thời sự 2025-04-27 12:17:49 27227

Chỉ đạo tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước Bộ TT&TT vào sáng 4/5/2018,ộTTTTchỉđạoxửlýtrangtinmoivnđăngnhầmảnhnhàvănVănCôngHùngthànhÚttrọty gia vang hom nay Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục Báo chí cần sớm triển khai quy định về báo, tạp chí điện tử, tránh tình trạng “báo hóa tạp chí”. Đồng thời chấn chỉnh tình trạng sai phạm của các cơ quan báo chí và phóng viên thường trú.

Bộ trưởng đã đưa ra yêu cầu cụ thể đối với trường hợp một trang tin điện tử đã đăng nhầm ảnh nhà văn Văn Công Hùng trong bài viết về chân dung “Út Trọc” Đinh Ngọc Hệ. Sau khi bị phát hiện đưa tin sai, ảnh sai trang tin này đã lặng lẽ rút bài mà không xin lỗi nhà văn Văn Công Hùng.

Điều đáng nói là trang tin này được cấp phép hoạt động trang tin điện tử, theo quy định không được phép sản xuất và đăng tin bài. 

Bộ trưởng yêu cầu, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho xử lý nghiêm trường hợp này. Đây là trang tin điện tử nhưng ghi trên trang có Hội đồng biên tập như một tờ báo, trong khi trang tin này không được phép sản xuất tin bài. Bộ trưởng  yêu cầu Cục Báo chí, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử kiểm tra, chấn chỉnh các trang tin điện tử của các báo đã tổ chức sản xuất tin bài như cơ quan báo chí. Phối hợp xử lý các sai phạm của các trang thông tin điện tử có tên miền nước ngoài, viết bài sai sự thật ảnh hưởng không tốt tới dư luận.

Trước đó, vào ngày 29/4/2018, trên trang Facebook cá nhân, nhà văn Văn Công Hùng, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai đã đăng hình ảnh trang tinmoi.vn đã đăng hình ảnh của ông trong bài viết “Hé lộ những điều bất ngờ về “Út Trọc”: Trước khi bị xộ khám đã từng là Phó TGĐ”. Bài viết đăng ngày 5/4/2018. Sau khi bị phát hiện việc đưa sai ảnh nhân vật, trang tinmoi đã lặng lẽ gỡ bỏ bài viết.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/642c199283.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến

PlayerUnknown’s Battlegroundsđược cho là sắp đổ bộ lên một nền tảng hoàn toàn mới để thu hút thêm người chơi hướng tới mục tiêu “Winner, winner, chicken dinner”.

Máy PS4 xuất hiện trong văn phòng làm việc của PUBG Corp là vô tình hay hữu ý?

Theo thông tin được trang Eurogamer đăng tải vào hôm qua qua (19/9), PUBGsắp sửa có mặt trên PlayStation 4, hệ máy console chủ lực của hãng Sony, vào tháng 12 sắp tới.

Màn ra mắt của PUBGtrên PS4 không khiến cho nhiều người chơi cảm thấy bất ngờ. Có vẻ như giao kèo độc quyền nội dung giữa PUBG Corp với Microsoft sắp kết thúc khi phiên bản PUBGtrên Xbox One sắp tròn một năm tuổi.

Đây rõ ràng không phải là một thông tin vui vẻ gì với fan Xbox bởi hệ máy này vốn đã sở hữu rất ít các tựa games độc quyền – trái ngược hoàn toàn với PS4.

Mặc dù đã được đưa lên Xbox One tròn sáu tháng trời, nhưng phiên bản chính thức của PUBGchỉ mới được phát ra hồi đầu tháng này sau nửa năm nằm trong danh sách Game Preview.

Ngược lại, PlayStation lại không hề có chương trình early access buộc PUBGphải hoàn thiện trước khi nghĩ tới chuyện phát hành game – và có thể là phải nâng cao chất lượng sản phẩm.

PS4 xuất hiện dày đặc trong đoạn video quảng cáo của PUBG

Câu hỏi được quan tâm nhất ở thời điểm hiện tại là liệu Sony có cho game thủ PS4 chơi miễn phí PUBGhay không. Với gần 700,000 đồng cho bản Xbox One và 340,000 đồng trên PC thì việc Sony và PUBG Corp cân nhắc về mức giá để tạo sức hút là điều nên làm.

Nhiều người tin rằng mức giá hiện tại của PUBGđang là điều bất lợi nếu so với những đối thủ cạnh tranh khác dạng free-to-play như Fortnite. Thậm chí H1Z1, tựa game cùng thể loại battle royale đã từng rất thành công trên PlayStation, cũng có thể là một thách thức với PUBGtrên hệ máy console của hãng Sony. Đó là còn chưa kể tới những “bom tấn” khác như Call Of Duty: Black Ops 4hay Battlefield V.

Như vậy, PUBGđã có mặt trên gần như đầy đủ các nền tảng lớn – bao gồm PC, Xbox, Mobile và sắp tới là PlayStation. Chúng ta sẽ cùng chờ đợi xem PUBG Corp có kế hoạch đem PUBGlên Nintendo Switch hay không.

Chịu

">

PUBG sẽ có trên PS4 vào tháng 12 năm nay

iPhone XS Max tỏ ra khá khẩm hơn khi có 18% số người tỏ ra thích thú với thiết bị này.

Trong cuộc thăm dò tuần qua trên trang GSM Arena để tìm ra xem đâu là mẫu iPhone 2018 nào được người dùng ưa thích nhất, một kết quả khá bất ngờ đã xảy ra.

Theo đó, dù iPhone XS Max xếp đầu bảng, vượt trội so với iPhone XS, nhưng thực tế có tới một nửa số người được hỏi cho biết họ chẳng thích chiếc iPhone nào trong số các lựa chọn.

{keywords}
iPhone Xs không được ưa thích

Trong số 11.520 người tham gia bình chọn, có 2.119 người (18%) tỏ ra thích thú nhất với iPhone XS Max do lợi thế màn hình to. Trong khi số người lựa chọn XS và XR chỉ tương đương nhau ở mức 1.251 và 1.275 (11%).

1.223 người khác (11%) cho biết sẽ mua một mẫu iPhone cũ hơn và 5.652 người (chiếm 49%) nói rằng họ chẳng thích chiếc iPhone mới nào trong năm nay.

Điều này được cho là xuất phát từ việc Apple năm nay đã đẩy giá sản phẩm của mình lên quá cao, đồng thời không mang lại nhiều ưu đãi cho người dùng. Thậm chí để sở hữu mẫu iPhone XS Max phiên bản dung lượng lưu trữ lớn nhất, khách hàng thậm chí phải trả đến gần 2.000 USD

Trong khi đó, iPhone XS cũng không có đủ sự lôi cuốn để người dùng chọn nâng cấp thay cho iPhone X. Ngay cả iPhone XR với giá rẻ hơn đáng kể cũng không nhận được nhiều tình cảm.

XR được mô tả là "rẻ hơn so với iPhone 8 Plus" nhưng lại đắt hơn so với iPhone 8. Mức giá chơi vơi, đi kèm với một màn hình LCD không thực sự sắc nét, khiến cho người dùng thích thiết kế cổ điển không muốn lựa chọn.

Theo Nguoiduatin

iPhone XS dùng chip của Intel và Toshiba, nghỉ chơi với Samsung và Qualcomm

iPhone XS dùng chip của Intel và Toshiba, nghỉ chơi với Samsung và Qualcomm

Hình ảnh mổ xẻ linh kiện đầu tiên của iPhone XS và XS Max cho thấy hai model này không dùng chip của Qualcomm, vốn đang có trang chấp pháp lý với Apple.

">

50% người được hỏi nói 'ghét' iPhone Xs

Nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos hiện đang là một trong những người giàu có nhất thế giới, chắc chắn phần lớn chúng ta sẽ không thể phủ nhận được tài năng của ông. Tuy nhiên, sự lớn mạnh mà Amazon đạt được hôm nay không chỉ đến từ trí tuệ của riêng Bezos, mà còn tới từ những con người tài giỏi đã được ông tuyển chọn trong suốt chặng đường xây dựng công ty.

Theo Jeff Bezos, đây là 2 yếu tố làm nên sự thông minh

Vậy Jeff Bezos làm thế nào để có thể tìm ra những nhân sự tài giỏi đó? Trong một buổi chia sẻ với công ty Basecamp vài năm trước, đích thân Bezos đã chia sẻ về cách để ông biết được, ai mới là người thông minh, và câu trả lời chắc chắn sẽ khiến bạn phải bất ngờ:

Những người thông minh biết thừa nhận mình mắc nhiều sai lầm

Hầu hết chúng ta đều cho rằng, nếu muốn biết được ai đó có thông minh hay không, chỉ cần hỏi họ những câu hỏi như: Anh có kiến thức chính xác về thế giới và lĩnh vực chuyên môn của anh không? Chị có bao giờ đưa ra được phương án đúng khi đối mặt với khó khăn không? Dự đoán của bạn liệu liệu có đúng hay không? 

Nhưng chiến lược nhìn người một cách trực quan của Bezos lại không xem xét về tần suất một người làm đúng bao nhiêu lần, thay vào đó, ông nhìn vào tần suất một người dũng cảm thừa nhận mình đã làm sai bao nhiêu lần, nhưng sau đó họ phải biết thay đổi ý kiến của họ theo hướng tích cực.

Jeff Bezos nghĩ rằng, những người thông minh biết thừa nhận mình mắc nhiều sai lầm

Bezos đã quan sát thấy rằng, những người thông minh nhất thường liên tục chỉnh sửa kiến thức của họ, xem xét lại một vấn đề mà trước đó họ nghĩ rằng họ đã giải quyết xong. Từ đó, họ tìm thấy những quan điểm mới, thông tin mới, ý tưởng và thách thức mới theo cách nghĩ riêng của họ.

Khoa học hiện đại ngày nay cũng hoàn toàn đồng ý với quan điểm trên, họ gọi đó là sự khiêm tốn của trí tuệ. Các nghiên cứu về hành vi đưa ra quyết định của con người đã cho thấy, những người sẵn sàng thừa nhận mình đã sai sẽ có tỉ lệ đưa ra quyết định đúng đắn hơn trong tương lai. Sai lầm không hề xấu, mà chỉ đơn giản là một dấu hiệu của sự tò mò, cởi mở với thông tin mới, và đây mới chính là biểu hiện của sự thông minh.

Nói một cách khác, để trở nên thông minh hơn, bạn cần phải mắc sai lầm một cách thường xuyên hơn.

"Sự nhất quán dại khờ là con quỷ nhỏ bên trong những đầu óc nhỏ bé"

Để trở thành người thông minh, đầu tiên, bạn cũng phải thay đổi hoàn toàn cách nghĩ của bạn.

Như nhà văn Ralph Waldo Emerson đã từng viết: "Sự nhất quán dại khờ là con quỷ nhỏ bên trong những đầu óc nhỏ bé". Bezos hoàn toàn đồng ý với ý kiến này.

Cụ thể, nhà sáng lập Amazon cho rằng suy nghĩ một cách nhất quán, kiên định không hẳn là một đức tính tốt. Giả sử vào hôm nay, bạn bỗng nảy ra một ý tưởng mới mâu thuẫn hoàn toàn với ý tưởng của bạn ngày hôm qua, thì cũng đừng lo, bởi việc này là hoàn toàn bình thường và còn được khuyến khích.

Suy nghĩ một cách nhất quán, kiên định không hẳn là một đức tính tốt

Nếu còn chưa tin, hãy nhìn vào nghiên cứu đến từ Viện nghiên cứu tương lai (Institute for the Future) có trụ sở tại Palo Alto, bang California. Các nhà nghiên cứu tại đây đã giải thích rằng, những người thông minh thường có "những ý kiến kiên định, nhưng lại dễ bị lung lay".

Trong đó, "ý kiến kiên định" sẽ giúp họ bám chặt vào luận điểm của mình, có cảm hứng để tạo nên những căn cứ xung quanh ý kiến đó, hoặc có thêm năng lượng để thử nghiệm nó (nếu phải tranh luận). 

Tuy nhiên, cái gọi là "ý kiến kiên định" này lại rất "dễ bị lung lay" dù ý nó rất quan trọng. Lý do? Vì những người thông minh sẽ không bao giờ quá gắn kết với những gì họ tin tưởng, giúp họ không bị chính ý kiến đó làm giảm khả năng quan sát và nghe hiểu những lập luận trái chiều, đối lập mà họ nhận được.

Bởi vậy, sau bài này, nếu bạn thực sự muốn biết ai mới là người thông minh, thay vì hỏi về số lần thành công của họ, hãy hỏi về những lần họ thất bại, nói về lần cuối cùng họ thay đổi quan điểm của mình. Nếu họ không thể trả lời, chứng tỏ họ không thông minh như bạn tưởng đâu nhé!

Theo GenK

">

Theo người giàu nhất thế giới Jeff Bezos, chỉ cần hỏi 1 câu này để biết bạn có thông minh không

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin

Nội dung hỗn hợp (Mixed Content) là gì?

Trên mạng Internet hiện đang có hai loại nội dung: Nội dung được truyền tải thông qua kết nối HTTPS bảo mật và có mã hoá, và nội dung được truyền tải thông qua kết nối HTTP không được mã hoá. Khi sử dụng HTTPS, nội dung của bạn sẽ không thể bị xem trộm hay đánh cắp khi chúng đang trong quá trình di chuyển trên mạng, đó là lý do vì sao các trang web thường cung cấp tính năng mã hoá, nhất là khi thu thập và truyền tải các dữ liệu quan trọng của người dùng như thông tin tài chính hay các tập tin cá nhân riêng tư.

Hiện tại, xu thế của hệ thống mạng Internet đang dần chuyển sang các trang web HTTPS bảo mật. Nếu bạn kết nối tới một trang web HTTP cũ không được mã hoá dữ liệu, Google Chrome sẽ hiển thị cảnh báo trên thanh địa chỉ (URL) rằng những trang web này "không bảo mật". Thậm chí, Google mặc định còn ẩn chữ "https://", hàm ý là giờ đây việc các trang web phải bảo mật là chuyện đương nhiên. Bên cạnh đó, chuẩn HTTP/3 mới cũng sẽ được tích hợp tính năng mã hoá ngay từ đầu.

Tuy nhiên, có một số trang web chưa hoàn toàn chuyển sang giao thức có mã hoá HTTPS, nhưng cũng không hẳn là toàn bộ nội dung trang vẫn còn đang được truyền tải qua giao thức HTTP thông thường. Đối với những trang web này, phần lớn nội dung trang đã được truyền qua kết nối HTTPS bảo mật, nhưng chúng vẫn tải một số hình ảnh, các đoạn mã hay một số tài nguyên khác thông qua kết nối HTTP không mã hoá. Những trang web như vậy được gọi là "nội dung hỗn hợp", bởi không phải tất cả các nội dung của chúng đều được truyền tải qua kết nối bảo mật. Bản thân trang web thì không dễ bị giả mạo bởi chúng đã được mã hoá, nhưng nó có thể tải các đoạn mã, hình ảnh, khung iframe (một trang web khác được tải trong một "khung" đặt trên trang web chính) bên ngoài đã bị can thiệp và làm giả mạo.

Vì sao "nội dung hỗn hợp" lại có tác động tiêu cực đến sự an toàn của người dùng?

Nội dung hỗn hợp thường khiến cho người dùng thông thường cảm thấy bối rối. Làm sao mà tin được trang web bạn đang xem "vừa bảo mật, vừa không bảo mật" được (!?) Tuy nhiên, vấn đề thực sự đằng sau là như thế này: hầu hết các nội dung có trong trang web bạn đang xem là bảo mật và an toàn, tuy nhiên, trong mã nguồn của trang lại có tải một tập tin JavaScript thông qua giao thức kết nối HTTP thông thường. Đoạn mã đó có thể bị can thiệp, chỉnh sửa và giả mạo bởi những người có mục đích xấu – chẳng hạn khi bạn đang sử dụng mạng Wi-Fi công cộng không có các chế độ bảo mật và không đáng tin cậy – để làm những việc "không tốt", chẳng hạn như theo dõi các thao tác gõ phím của bạn hay chèn một cookie theo dõi vào trình duyệt mà bạn đang sử dụng.

Mặc dù các đoạn mã và khung iframe nhúng – các "nội dung động" – là nguy hiểm nhất, song thậm chí ngay cả hình ảnh, video và các file âm thanh cũng có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ví dụ, hãy tưởng tượng bạn đang truy cập một trang web giao dịch cổ phiếu được bảo mật nhưng lại truyền hình ảnh lịch sử giao dịch thông qua kết nối HTTP truyền thống. Bản thân bức ảnh đó không được bảo mật – chúng có thể bị các hacker thay thế bằng một hình ảnh giả mạo khác trong quá trình truyền tải, nhằm cung cấp cho người dùng thông tin sai lệch. Ngoài ra, cũng do hình ảnh đó được truyền qua một kết nối không được mã hoá, nên bất kỳ ai có thể can thiệp và "xem trộm" dữ liệu này trong khi nó được truyền đi qua mạng cũng sẽ biết bạn đang giao dịch những mã cổ phiếu nào, số lượng bao nhiêu…

Nói tóm lại, việc "trộn lẫn" các nội dung truyền tải qua các giao thức khác nhau như thế này là một ý tưởng không hay chút nào. Nếu trang web của bạn sử dụng kết nối HTTPS, thì mọi tài nguyên được tải trên trang cũng phải được truyền qua giao thức mã hoá HTTPS. Việc "trộn lẫn" như thế này là kết quả của lịch sử - vốn ban đầu thế giới Internet sử dụng giao thức HTTP, rồi dần dần mới nâng cấp lên giao thức mã hoá HTTPS. Trong quá trình chuyển đổi này, không phải tất cả các máy chủ lưu trữ tài nguyên đều được cập nhật ngay sang HTTPS cùng thời điểm với trang web chính. Hoặc cũng có thể các trang web đó phụ thuộc vào tài nguyên của bên thứ ba vốn chưa hỗ trợ HTTPS.

Giờ đây, với việc Google và một số nhà sản xuất trình duyệt web đang dần có những biện pháp mạnh với "nội dung hỗn hợp", các chủ sở hữu trang web sẽ phải nhanh chóng giải quyết vấn đề về bảo mật truyền dẫn này để các trang web có thể hoạt động bình thường, đúng như thiết kế.

Vậy Google Chrome đang thay đổi điều đó như thế nào?

Chrome hiện đã chặn các đoạn mã và khung iframe nhúng theo dạng "nội dung hỗn hợp". Ở phiên bản Chrome 80 sẽ ra mắt thử nghiệm vào tháng 1 năm 2020 tới, Chrome sẽ chặn luôn cả các tài nguyên âm thanh và video được truyền dẫn theo kiểu "hỗn hợp" như vậy. Trên thực tế, về mặt kỹ thuật, Chrome sẽ cố gắng tải các tài nguyên hỗn hợp đó theo kết nối HTTPS bảo mật trước, và nếu không được thì mới tiến hành chặn. Các bức ảnh "hỗn hợp" vẫn sẽ được phép tải, nhưng Chrome sẽ hiển thị dòng chữ "Không an toàn" (Not Secure) trên thanh địa chỉ của trang web để cảnh báo cho người dùng biết. Và ở phiên bản Chrome 81, trình duyệt này sẽ chặn các hình ảnh được truyền theo kiểu "hỗn hợp". Người dùng vẫn có thể cho phép tải các nội dung hỗn hợp nếu muốn, nhưng họ sẽ phải làm thêm một số thao tác bổ sung. Còn theo mặc định thì các nội dung này sẽ không được phép tải.

Những nỗ lực này của Chrome không làm khó dễ gì cho người dùng, mà chỉ là một trong những nỗ lực giúp cho thế giới web trở nên an toàn hơn mà thôi. Trong một bài blog mới đây, Google cho biết công ty hy vọng dòng thông báo "Không an toàn" (Not Secure) sẽ là động lực thúc đẩy các trang web chuyển sang truyền tải toàn bộ hình ảnh qua giao thức mã hoá HTTPS.

Làm thế nào để bỏ chặn các "nội dung hỗn hợp" trên trình duyệt Chrome?

Phiên bản Chrome hiện tại đã chặn một số loại nội dung hỗn hợp. Khi phát hiện ra nội dung dạng này, trình duyệt sẽ tự động chặn chúng và hiển thị biểu tượng hình cái khiên trên thanh địa chỉ của trang web, cùng thông báo "Nội dung không àn toàn đã bị chặn" (Insecure content blocked). Bạn có thể thử nghiệm cách tính năng này hoạt động bằng cách truy cập vào trang web mẫu chứa nội dung hỗn hợp do Google tạo ra để minh hoạ tại đây. Để bỏ chặn một đoạn mã được truyền tải theo dạng "hỗn hợp", bạn hãy nhấn chuột vào biểu tượng hình cái khiên trên thanh địa chỉ, rồi chọn liên kết "Load unsafe scripts" (Tải các đoạn mã không an toàn).

Nếu bạn cho phép tải nội dung hỗn hợp, Chrome sẽ hiển thị dòng chữ Not Secure (Không an toàn) bên trái địa chỉ trang web.

Với phiên bản Chrome 79, phát hành vào khoảng tháng 12/2019, Google sẽ đơn giản hoá thao tác này. Bạn chỉ cần nhấn vào biểu tượng hình cái khoá ở bên trái thanh địa chỉ URL, nhấn "Site Settings" (Cài đặt trang) và chọn bỏ chặn các nội dung hỗn hợp đối với riêng trang web đó.

Như vậy, càng về sau tuỳ chọn bỏ chặn nội dung hỗn hợp sẽ càng bị Google "giấu" kỹ hơn, song đó cũng là dụng ý tốt: bởi Google muốn người dùng không bao giờ cho phép tải các nội dung hỗn hợp để bảo đảm an toàn. Các nhà phát triển trang web cần phải khắc phục vấn đề này, để có thể truyền tải tất cả các tài nguyên web một cách an toàn và bảo mật hơn. Tuỳ chọn này cũng giúp bảo đảm rằng những trang web doanh nghiệp cũ vẫn có thể truy cập được ngay cả khi chúng chứa nội dung hỗn hợp.

Nếu bạn hiện vẫn đang cần sử dụng trang web chứa nội dung hỗn hợp, thì cũng chưa cần phải lo lắng: Google vẫn chưa công bố thời điểm loại bỏ hoàn toàn tuỳ chọn cho phép tải các nội dung hỗn hợp. Trình duyệt Chrome sẽ chặn tất cả các nội dung hỗn hợp theo mặc định, song vẫn sẽ cung cấp tuỳ chọn cho phép người dùng tải các nội dung này trong trường hợp thực sự cần.

Vậy còn các trình duyệt khác?

Rõ ràng Chrome không phải trình duyệt duy nhất làm điều này. Firefox hiện cũng đã chặn các nội dung hỗn hợp gồm các đoạn mã và khung iframe nhúng, buộc người dùng phải chọn tuỳ chọn "Disable protection for now" (Tạm thời vô hiệu hoá chức năng bảo vệ) để xem các nội dung này. Trong tương lai gần chắc chắn Mozilla cũng sẽ "học theo" Google. Trình duyệt Safari của Apple cũng rất "mạnh tay" trong việc chặn các nội dung hỗn hợp.

Còn trình duyệt Edge mới của Microsoft thì sao? Chắc chắn rồi, do trình duyệt này được xây dựng dựa trên mã nguồn mở Chromium, và đây cũng là mã nguồn tạo nên Google Chrome, do đó Edge cũng sẽ "hành xử" giống như Chrome.

Quang Huy

">

“Nội dung hỗn hợp” là gì? Tại sao trình duyệt Chrome lại muốn chặn những nội dung này?

Ông Nguyễn Hồng Thắng – Phó Giám đốc VNNIC phát biểu tại chương trình đào tạo nâng cao về DNSSEC cho các Nhà đăng ký tên miền “.VN” và hội thảo trao đổi với các ISP về phối hợp triển khai DNSSEC trên hệ thống DNS Caching tại các ISP.

Hạ tầng máy chủ tên miền (DNS) đóng vai trò hết sức quan trọng trong mạng Internet, đây là hệ thống dẫn đường hay còn được ví như trái tim của Internet. Do tính chất quan trọng của hệ thống DNS, các cuộc tấn công, khai thác lỗ hổng của hệ thống này ngày càng được tiến hành với quy mô lớn và tinh vi hơn với mục đích làm tê liệt hoạt động hệ thống này hoặc chuyển hướng một tên miền nào đó đến một địa chỉ IP giả mạo nhằm mục đích xấu.

Trong khi đó, giao thức DNS không được thiết kế với tính an toàn, còn tồn tại một số lỗ hổng bảo mật vốn có. Khi các hoạt động của doanh nghiệp và chính phủ ngày càng phát triển, phụ thuộc vào hoạt động Internet, từ thông tin liên lạc đển các dịch vụ thương mại quan trọng trên cơ sở ứng dụng CNTT, các lỗ hổng bảo mật hệ thống DNS càng gây ra mối đe dọa an ninh đáng kể.

Việc triển khai DNSSEC tại Việt Nam giúp đảm bảo tính chính xác và tin cậy trong việc sử dụng, truy vấn tên miền quốc gia Việt Nam “.VN” thông qua việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn DNSSEC đối với các hệ thống máy chủ tên miền (DNS) “.VN” tại Việt Nam. Điều này đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hạ tầng Internet tại Việt Nam, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, chính phủ điện tử tại Việt Nam một cách an toàn nhất.

Thực hiện mục tiêu trên, trong 2 ngày 25 và 26/9 vừa qua, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã tổ chức chương trình đào tạo nâng cao về DNSSEC cho các Nhà đăng ký tên miền “.VN” và hội thảo trao đổi với các ISP về việc phối hợp triển khai DNSSEC trên hệ thống DNS Caching tại các ISP.

">

VNNIC: Triển khai tiêu chuẩn DNSSEC giúp đảm bảo an toàn dịch vụ trực tuyến, Chính phủ điện tử

友情链接