- Vietnamnet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp trận Brazil vs Bỉ ở vòng tứ kết World Cup 2018.
Link xem trực tiếp Brazil vs Bỉ, vòng tứ kết World Cup 2018
- Vietnamnet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp trận Brazil vs Bỉ ở vòng tlich ngoai hạng anhlich ngoai hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Gimnasia LP vs River Plate, 03h00 ngày 19/4: Chặn dòng Sông bạc
2025-04-22 02:58
-
Trung Quốc công bố video tập trận chung với Nga
2025-04-22 02:56
-
Mẫu áo chạy 4 cự ly tại “Hành trình về Làng Sen 2024” Với thiết kế tỉ mỉ, áo giải chạy “Hành trình về Làng Sen 2024” mang đậm hình ảnh biểu trưng của hoa sen. Chất liệu thoáng khí giúp các VĐV thoải mái vượt qua mọi thách thức, từ những đồng cỏ xanh mướt tới cung đường đầy nắng và gió của Cửa Lò.
Chiếc áo chạy của giải có những ưu điểm vượt trội như: Vải 100% polyester microfiber; Sợi vải mềm mượt, nhẹ tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng; Kết cấu dệt thoáng, đẹp, co dãn tốt; Khô nhanh, thoáng khí…
Ngoài áo thi đấu, BTC "Hành trình về Làng Sen năm 2024” cũng chính thức công bố mẫu áo về đích. Chiếc áo này mang biểu tượng của sự kiên trì, sức mạnh và chinh phục.
Mẫu áo về đích dành cho các VĐV cự ly 21km và 42km Chỉ cần vượt qua đường đua với tinh thần quyết tâm, các VĐV có cơ hội sở hữu chiếc áo độc đáo của BTC. Áo về đích không chỉ là minh chứng cho sự cống hiến và nỗ lực vượt qua bản thân, mà còn là niềm tự hào của cuộc chinh phục ở giải đấu có ý nghĩa được tổ chức trên quê hương Bác.
“Hành trình về Làng Sen 2024” đang ngày một "nóng" khi khâu chuẩn bị của BTC đang được tiến hành khẩn trương, cùng sự hào hứng chờ đợi của các VĐV.
So với các giải đấu khác, BTC “Hành trình về Làng Sen 2024” quyết định đẩy khung giờ xuất phát lên rất sớm nhằm giảm bớt thời gian VĐV tiếp xúc với ánh nắng như thiêu đốt tại Nghệ An trong tháng 6.
Theo đó, cự ly marathon xuất phát từ lúc 3h ngày 9/6, sớm hơn 15 phút so với dự kiến trước đó (3h15). Như vậy, với những VĐV chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư có thành tích tốt, có thể về đích trước 6h. BTC quy định thời gian tối đa cho cự ly marathon là 6 tiếng 30 phút. Những VĐV về sau mốc thời gian này được tính là không hoàn thành cuộc đua (DNF).
Cự ly marathon xuất phát từ 3h sáng Với cự ly 21km, thay vì 3h45 như ban đầu, các VĐV xuất phát vào lúc 3h30. Thời gian quy định cho cự ly này là 4 tiếng. Chặng 10km xuất phát từ đường Bình Minh lúc 5h00, còn cự ly 5km xuất phát lúc 5h15. Hai cự ly 5 và 10km dự kiến có số lượng nhiều VĐV đăng ký tham dự nhất tại "Hành trình về Làng Sen 2024".
"Các VĐV phải cân nhắc lựa chọn nội dung thi đấu phù hợp với sức của mình dưới thời tiết khắc nghiệt của tháng 6. Tính từ thời điểm này các VĐV còn gần 1 tháng để có thể tăng cường tập, làm quen dần với điều kiện thời tiết nắng nóng”, ông Lê Hồng Phương - Giám đốc đường chạy giải marathon “Hành trình về Làng Sen 2024” cho biết.
Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" do Sở VH&TT Nghệ An, Báo VietNamNet và Win VietNam đồng tổ chức tại Nghệ An vào ngày 9/6, dự kiến quy tụ khoảng 3.000 VĐV tranh tài.
Ông Nguyễn Văn Bá, Tổng Biên tập Báo VietNamNet - đơn vị đồng tổ chức, chia sẻ: "Tham gia giải marathon Hành trình về Làng Sen 2024 là về với vùng đất giàu truyền thống lịch sử, phong trào thể dục thể thao nói chung của tỉnh Nghệ An và về Làng Sen - quê hương Bác Hồ. Cùng với sự chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An, báo VietNamNet xác định đây là hoạt động rất ý nghĩa và sẽ làm hết sức để tổ chức giải chạy thành công".
" width="175" height="115" alt="Lộ diện áo chạy cực đẹp tại Hành trình về Làng Sen 2024" />Lộ diện áo chạy cực đẹp tại Hành trình về Làng Sen 2024
2025-04-22 02:07
-
Đội hình ra sân Tây Ban Nha vs Anh, chung kết EURO 2024
2025-04-22 01:44


![]() |
Xe tăng thuộc lữ đoàn tăng thiết giáp số 8 Israel tham chiến năm 1948. Ảnh: Wikipedia |
Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ hai liên quan đến vấn đề kênh Suez, sau khi Ai Cập quốc hữu hoá con đường thông thương huyết mạch này vốn do Anh và Pháp quản lí, cấm tàu thuyền Israel qua lại. Kết quả cuộc chiến (tháng 10/1956 đến tháng 3/1957), Anh và Pháp buộc phải rút quân khỏi lãnh thổ Ai Cập, quân đội Israel rút khỏi bán đảo Sinai và Dải Gaza.
Chiến tranh Trung Đông lần thứ ba (Cuộc chiến 6 ngày) diễn ra sau khi Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) được thành lập (tháng 5/1964), chủ trương thông qua đấu tranh vũ trang để giải phóng toàn bộ lãnh thổ Palestine.
Sau khi thực hiện thành công các hành động đánh lừa tình báo, mờ sáng ngày 5/6/1967, Israel bất ngờ phát động cuộc chiến “Tia chớp” tiến đánh 3 nước Ai Cập, Sirya và Jordan. Lực lượng phía các nước Ảrập do Ai Cập đứng đầu bị thiệt hại nặng. Israel chiếm Dải Gaza, Bờ Tây sông Jordan, toàn bộ thành phố Jerusalem, bán đảo Sinai và cao nguyên Golan. Tổng diện tích bị đánh chiếm là 39.859km2, rộng gấp hơn 3 lần lãnh thổ của Israel. Quốc hội Israel tán thành sáp nhập phần phía đông Jerusalem vào lãnh thổ Israel.
![]() |
Xe tăng Israel trên cao nguyên Golan năm 1967. Ảnh: Wikipedia |
Ngay sau đó, Israel xúc tiến thành lập các khu định cư người Do Thái ở những vùng đất mới chiếm đóng.
Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ tư giữa Ai Cập, Sirya với Israel bắt đầu ngày 6/10/1973, nổi tiếng với trận đấu xe tăng quy mô lớn nhất từ sau Thế chiến thứ hai, giữa Ai Cập và Israel tại bờ Đông kênh Suez. Gần 100 xe tăng Israel bị tiêu diệt. Sau khi được Mỹ viện trợ, Israel mở cuộc phản công. Phía Ai Cập bị thiệt hại nặng, Israel chiếm lại cao nguyên Golan. Ngày 23/10, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết ngừng bắn. Ai Cập, Sirya và Israel lần lượt kí với nhau các hiệp định đình chiến riêng rẽ.
Tháng 5/1974, Sirya và Israel thoả thuận cách li quân đội trên cao nguyên Golan. Sirya được trao trả phần đất họ bị mất trong cuộc chiến tranh trước đó. Năm 1979, Ai Cập và Israel kí hiệp ước hoà bình, tuyên bố chấm dứt tình trạng chiến tranh giữa hai nước, Israel đồng ý trả lại cho Ai Cập toàn bộ lãnh thổ họ chiếm đóng trước đó, thực hiện bình thường hoá quan hệ.
Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ năm diễn ra sau khi các đơn vị vũ trang Palestine chuyển từ Jordan vào xây dựng căn cứ tại miền nam Lebanon. Từ Lebanon, du kích Palestine tiến hành các cuộc công kích vào các mục tiêu bên trong Israel. Trong khi đó, Israel vẫn theo đuổi mục tiêu tiêu diệt phong trào kháng chiến Palestine và thôn tính lâu dài lãnh thổ Palestine.
Ngày 4/6/1982, lấy cớ đại sứ của họ tại Anh bị sát hại, Israel cho không quân tiến công bộ chỉ huy và các căn cứ của PLO tại Lebanon. Các lực lượng vũ trang Palestine chống trả quyết liệt, song do thế yếu nên bị thiệt hại nặng nề, buộc phải rút đến các nước Ảrập khác. Tháng 6/1985, Israel rút khỏi Lebanon, nhưng vẫn duy trì ở miền nam nước này một vùng đệm an toàn khoảng 850km2, mãi đến tháng 5/2000 mới rút hoàn toàn. Trong cuộc chiến tranh lần thứ năm này, cả hai bên bị chết và bị thương gần 200.000 người, gần 2 triệu người Ảrập phiêu bạt đi nơi khác.
Xung đột quân sự Israel-Hezbollah năm 2006 kéo dài 34 ngày (từ 12/7 đến 14/8/2006) ở miền nam Lebanon và miền bắc Israel. Cuộc xung đột bắt đầu khi các chiến binh Hezbollah bắn rocket vào các thị trấn biên giới Israel như một hành động trả đũa cuộc tấn công bằng tên lửa chống tăng từ phía Israel ở hàng rào biên giới. Các cuộc phục kích của Hezbollah đã làm 3 binh binh sĩ Israel thiệt mạng, 2 người khác được cho là đã bị giết chết hoặc bị bắt.
Sau một nỗ lực giải cứu không thành công với 5 binh sĩ thiệt mạng, Israel mở các cuộc không kích quy mô lớn và bắn pháo vào các mục tiêu ở Lebanon làm hư hỏng cơ sở hạ tầng dân sự của Lebanon, gồm cả sân bay quốc tế Rafic Hariri mà Israel nói rằng Hezbollah sử dụng để nhập khẩu vũ khí, đồng thời phong tỏa không phận và hải phận Lebanon.
Hezbollah sau đó phóng nhiều rocket vào miền bắc Israel và đụng độ với quân đội Israel trong các trận chiến du kích. Cuộc xung đột đã làm thiệt mạng ít nhất 1.300 người, chủ yếu là công dân Lebanon, gây thiệt hại cho cơ sở hạ tầng dân sự Lebanon; khoảng một triệu người Lebanon và 500.000 người Israel phải sơ tán.
Ngày 11/8/2006, Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết 1701 yêu cầu “chấm dứt thù địch”. Lực lượng lâm thời Liên Hợp Quốc tại Lebanon (UNIFIL) được đưa vào miền nam Lebanon. Israel dỡ bỏ phong tỏa và rút phần lớn lực lượng khỏi Lebanon, nhưng một nhóm vẫn tiếp tục chiếm đóng ngôi làng Ghajar xuyên biên giới hai nước. Hai binh sĩ bị giam giữ được trao trả cho Israel vào ngày 16/7/2008 trong một đợt trao đổi tù binh. Tuy nhiên, Hezbollah không bị giải giáp, do vậy mầm mống xung đột vẫn còn hiện hữu.
Điểm giống nhau của các cuộc chiến tranh Trung Đông là không những không giải quyết được vấn đề cốt lõi là quan hệ Israel - Palestine, mà còn gây nên sự thù hằn giữa hai bên, gây những hậu quả nặng nề mà cho đến hôm nay vẫn chưa giải quyết nổi.
Nguyên Phong

Israel bị tố dùng siêu tiêm kích, tin tặc tấn công Iran
Nhật báo al-Jarida của Kuwait trích dẫn một nguồn tin cấp cao hé lộ, Israel bị nghi là thủ phạm đứng sau các vụ tấn công hai cơ sở quân sự và hạt nhân của Iran trong một tuần trở lại đây.
" alt="Những cuộc chiến đẫm máu và vô nghĩa ở Trung Đông" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Lille vs Auxerre, 20h00 ngày 20/4: Đối thủ khó chơi
- MU nổ 'bom tấn' chuyển nhượng thứ hai đầy bất ngờ
- Cuộc sống hiện giờ của người trong gia đình Kim Jong Nam
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Aston Villa, 21h00 ngày 20/5
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4: Không chênh lệch nhau
- Xuân Trường: Việt Nam sẽ giành chiến thắng
- Việt Nam đấu Philippines, bóng hồng cổ vũ Việt Nam hạ Philippines
- MU trả lương Leny Yoro cao gần gấp 4 lần so với Real Madrid
- Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Shandong Taishan, 18h35 ngày 19/4: Chia điểm?
