Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/65d693179.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh, nhà có điều kiện khá giả, mua sắm có thể thoáng nhưng nhà nào khó khăn, nếu biết cân đối, cũng có thể sắm Tết tươm tất.
Tất nhiên, đồng lương ít ỏi mà vẫn có thể đảm bảo cuộc sống và sắm Tết không phải là dễ dàng.
Tôi cho rằng, việc quà cáp, mua sắm cho gia đình vào dịp này phải tùy cơ ứng biến, sao cho phù hợp hoàn cảnh của mình. Như vậy, Tết mới không trở thành gánh nặng.
Vợ chồng tôi làm công nhân, 6 năm trước xí nghiệp làm ăn khấm khá, thưởng Tết được 5 triệu.
Tuy nhiên, từ ngày khủng hoảng, nơi chúng tôi làm việc bắt đầu cắt giảm mọi khoản, từ chế độ phúc lợi như nghỉ mát, sinh nhật cho đến lương, thưởng Tết.
2 năm nay, tính ra Tết vợ chồng tôi chỉ được thưởng 3 triệu/1 người. Thêm lương 2 vợ chồng, mỗi người 3 triệu rưỡi. Dịp Tết nhà tôi có 13 triệu.
Tôi bàn với chồng, biếu nội - ngoại, mỗi bên 1 triệu, kèm 1 con gà, 1 cân giò lụa. Sau đó đổi 1 triệu tiền mừng tuổi, loại mệnh giá 10 nghìn đồng. Tổng cộng hết 3 triệu.
Do kinh tế khó khăn, tôi thống nhất với bố mẹ hai bên sẽ cắt giảm phần quà cáp cho họ hàng.
Mua sắm cho gia đình nhỏ chỉ trong khoản tiền 3 triệu. Số tiền này, tôi mua bánh kẹo, đôi gà, bánh chưng, hoa quả thắp hương trên ban thờ và đêm giao thừa, 1 kg thịt bò, rau cỏ…
Tất nhiên với số tiền ít ỏi, tôi không thể mua loại đắt tiền mà sẽ chọn lựa các sản phẩm hợp túi tiền nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ví dụ, bánh kẹo do các hãng trong nước sản xuất, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, mà vẫn ngon, giá thành rẻ. Do nhà ít người, tôi cũng chỉ mua 1 cặp bánh chưng thắp hương… Mọi thứ mua về đủ dùng, không thừa mứa quá mức.
Quần áo mới cho các con và vợ chồng cũng không quá cần thiết. Nếu mua, tôi thường tìm đến các địa điểm bán hàng hạ giá.
Cây cảnh trong nhà, hai vợ chồng mua 1 cành đào nhỏ, giá khoảng 150 nghìn đồng, cắm lọ hoa trên ban thờ và chậu cúc đại đóa đặt cạnh ghế sofa là thành không khí Tết.
Hai khoản quần áo và hoa chỉ được phép dao động trong khoảng 1 triệu đồng. Ngoài ra, tôi tiết kiệm 1 triệu đồng, phòng khi ốm đau.
Tất cả các khoản là 8 triệu đồng, tôi dư được 5 triệu đồng. Số tiền này, phục vụ cho ăn uống, xăng xe, đám hiếu hỉ …
Xuất hành đầu năm, chúng tôi chọn địa điểm chùa chiền, danh lam thắng cảnh quanh thành phố để đỡ mất thêm tiền. Đặc biệt, sau Tết, gia đình tôi không sợ lâm vào cảnh thiếu trước, hụt sau.
Sau Tết con tôi sẽ được thêm 1 triệu tiền mừng tuổi. Số tiền này tôi dùng đóng học phí cho con.
Nghe tôi kể, vài người bạn thân không tin. Họ nghĩ mức chi tiêu ở thành phố lớn, công thức tính toán chi tiêu của tôi là bất khả thi. Nếu làm được thì cuộc sống quá kham khổ.
Tuy nhiên, tôi thấy bài toán chi tiêu này hoàn toàn phù với gia đình có mức thu nhập thấp. Quan trọng mình nghiêm túc thực hiện và không vung tay khi mua sắm.
Bản thân chồng tôi cũng ủng hộ việc tính toán chi phí của vợ. Vì thế, dù kinh tế eo hẹp nhưng Tết đến, chúng tôi luôn cảm thấy rất thoải mái, nhẹ nhàng.
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">Thưởng Tết 3 triệu, tôi vẫn lo tươm tất cho gia đình
Lưu Lộ học Toán mọi lúc mọi nơi. Ban đầu, bạn bè và giáo viên đều cho rằng, điểm Toán của anh sẽ rất cao. Tuy nhiên, mọi thứ trái ngược so với suy nghĩ của số đông. Điểm Toán của nam sinh lúc cao lúc thấp không ổn định.
Thấy điều lạ, lúc này, bố mẹ anh chủ động hỏi giáo viên mới biết, dù kết quả cuối cùng Lưu Lộ làm đúng nhưng quá trình giải bài không phù hợp với nội dung học. Cứ như vậy, thành tích học tập của anh gần như đứng 'đội sổ' trong lớp.
Ý thức được tình trạng học kém, nếu tiếp tục tương lai Lưu Lộ sẽ chẳng thể nghiên cứu Toán học. Do đó, năm lớp 9, anh lên kế hoạch học tập để bù đắp kiến thức thiếu sót. Năm 2005, tham gia kỳ thi tuyển sinh cấp 3, Lưu Lộ đỗ vào một trường THPT trọng điểm địa phương với thành tích tốt. Ngay khi nhận kết quả, cả gia đình và thầy cô đều bày tỏ sự ngạc nhiên.
Vào cấp 3, Lưu Lộ tiếp tục chỉ học mỗi Toán và không chú ý đến các môn khác. Lúc này, anh chủ yếu nghiên cứu Toán bằng sách tiếng Anh. Vừa tìm hiểu Toán, anh vừa tự học cả tiếng Anh một cách hệ thống. Kết quả, cuối kỳ điểm môn tiếng Anh của Lưu Lộ được cải thiện.
Với môn Toán, tình hình không tốt hơn, giáo viên nhiều lần phản ánh việc đáp án Lưu Lộ đưa ra chính xác nhưng các bước làm chưa phù hợp. Không nghe lời khuyên của thầy cô, điểm số của anh lẹt đẹt, không bứt phá. Đến năm lớp 12, Lưu Lộ nhận ra, tình trạng này sẽ không thể đỗ đại học. Anh tiếp tục vùi đầu vào ôn thi cấp tốc.
Năm 2008, tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, Lưu Lộ được 575 điểm đỗ vào Viện Khoa học Toán học và Công nghệ Máy tính thuộc Đại học Trung Nam (Trung Quốc). Lên đại học, Lưu Lộ thay đổi hoàn toàn, học đều các môn. Không hiểu chỗ nào, anh chủ động hỏi giáo sư chuyên ngành. Hàng ngày, Lưu Lộ đến thư viện để mượn sách từ tiếng Anh đến Toán học.
Năm thứ 2 đại học, Lưu Lộ biết đến Logic Toán học, đặc biệt là Toán học Nghịch đảo. Vì quan tâm vấn đề này, anh quyết định tự học và nghiên cứu chuyên sâu. Giai đoạn này, Lưu Lộ cũng tiếp xúc với Phỏng đoán Seetapun, do nhà Toán học người Anh David Seetapun, đưa ra năm 1990.
Trong giây phút bộc phát, Lưu Lộ nói: "Tôi muốn trở thành người đầu tiên trên thế giới giải quyết vấn đề này". Ngay sau đó, anh bắt đầu dành nhiều thời gian nghiên cứu lý thuyết Toán học liên quan. Sau thời gian nghiên cứu, đột nhiên nảy ra ý tưởng nên Lưu Lộ đã viết một bài báo liên quan đến lý thuyết đã suy luận.
Không chắc chắn ý tưởng giải quyết vấn đề đúng hay không, để chứng minh tính xác thực, Lưu Lộ đã đổi tên thành Lưu Gia Ức. Dưới sự hướng dẫn của nhà Toán học Hầu Chấn Đỉnh, Lưu Lộ trình bày nội dung bài nghiên cứu bằng tiếng Anh, sau đó gửi đến Tạp chíThe Journal of Symbolic Logic.
1 tháng sau, anh nhận được thư trả lời từ GS Dennis Hansberger - nhà Toán học người Mỹ, chuyên gia nghiên cứu Lý thuyết số và Tổ hợp, cho hay: "Bản thân là người nghiên cứu Phỏng đoán Seetapun, nhưng tôi chưa bao giờ chứng minh thành công".
Ông nhận định, nghiên cứu của Lưu Lộ giải quyết vấn đề Toán học quan trọng hơn 2 thập kỷ, chưa ai làm được. Thậm chí, GS Dennis Hansberger còn đưa nghiên cứu của Lưu Lộ cho các nhà khoa học khác thẩm định. Họ đều cho rằng, nghiên cứu này giải quyết thành công Phỏng đoán Seetapun.
Để bàn luận sâu hơn về vấn đề trên, năm 2012, Lưu Lộ được mời đến tham gia Hội nghị Học thuật Logic Toán họctổ chức tại Đại học Chicago (Mỹ). Với tư cách là tác giả bài nghiên cứu, Lưu Lộ trình bày báo cáo dài 40 phút và nhận được sự nhất trí từ 12 chuyên gia hàng đầu có mặt tại hội nghị.
Thời điểm đạt được thành tựu, Lưu Lộ đang là sinh viên năm cuối. Phải đến lúc này, bố mẹ mới thừa nhận, Lưu Lộ là thiên tài Toán học. Để đẩy nhanh quá trình nghiên cứu của Lưu Lộ, 3 học giả Lâm Quần, Lý Bang Hà và Đinh Hạ Huề của Viện Khoa học Trung Quốc đã viết thư gửi Bộ GD-ĐT nước này, chấp thuận trường hợp ngoại lệ của Lưu Lộ, cấp thẳng bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
Theo họ, Lưu Lộ là tài năng Toán học hiếm có, cách này sẽ rút ngắn thời gian học để tập trung nghiên cứu. Nhằm giữ chân thiên tài Toán học, năm 2012, Đại học Trung Nam (Trung Quốc) quyết định bổ nhiệm Lưu Lộ làm giáo sư. Ở tuổi 23, anh trở thành một trong những Giáo sư Toán học trẻ nhất Trung Quốc thời điểm đó.
Trở thành GS trẻ tuổi của trường, Đại học Trung Nam cho phép Lưu Lộ tham gia giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ. Đồng thời, anh còn là nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Toán học Hầu Chấn Đỉnh thuộc Đại học Trung Nam (Trung Quốc).
Ông Trương Nghiêu Học - Hiệu trưởng Đại học Trung Nam (Trung Quốc), lúc bấy giờ, cho biết, chính sách bổ nhiệm này mang đến nền tảng tốt cho tài năng trẻ xuất sắc thực hiện hoài bão. "Chúng tôi mong muốn GS Lưu Lộ sẽ cống hiến hết mình cho nghiên cứu khoa học nước nhà".
Ngoài danh hiệu giáo sư, Lưu Lộ còn nhận được 1 triệu NDT (3,4 tỷ đồng) tiền thưởng. Một nửa phục vụ công tác nghiên cứu khoa học của GS, còn lại để cải thiện cuộc sống. Đến nay, sau 12 năm, GS Lưu Lộ vẫn gắn bó với công việc giảng dạy Đại học Trung Nam (Trung Quốc). Ngoài ra, anh còn tập trung vào nghiên cứu Toán học ứng dụng.
Nhờ thành tích nghiên cứu xuất sắc này, GS Lưu Lộ từng nhận được một số giải thưởng danh giá như:
- Năm 2012, tại lễ trao giải Người Trung Quốc có tầm ảnh hưởng trên thế giới, Lưu Lộ là 1 trong 11 cá nhân xuất sắc giành giải thưởng, sau những đóng góp to lớn trong lĩnh vực Toán học.
- Cùng năm, anh còn nhận được 2 giải thưởng của Quỹ Khoa học quốc gia Trung Quốc và Hiệp hội Khoa học & Công nghệ Trung Quốc.
- Năm 2015, anh nhận được giải thưởng cống hiến cho Khoa học & Công nghệ quốc tế của Hiệp hội Toán học Mỹ.
- Năm 2021, GS Lưu Lộ lọt top 100 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng do Tạp chí Nature bình chọn và nhận được giải Ngôi sao hy vọng.
">Nam sinh trở thành giáo sư Toán học ở tuổi 23
Những lời chúc 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam hay và ý nghĩa nhất
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Bắt đầu từ chuẩn hóa quy trình, số hóa các quy trình riêng lẻ, áp dụng công cụ số vào một vài quy trình hiện có; mở rộng và áp dụng công cụ số vào một số quy trình của một chuỗi công việc, từ đó thực hiện đồng bộ hóa từng phần trong từng lĩnh vực. Giai đoạn tới, công ty sẽ kết nối, đồng bộ hóa toàn phần với mục tiêu tăng trưởng 25-30%/năm trong giai đoạn 2023-2025. Mục tiêu đến 2025 sẽ xây dựng Nhà máy sản xuất thông minh.
Hệ sinh thái sản phẩm của Rạng Đông hiện nay gồm: nhà thông minh (Smart Home); đô thị thông minh (Smart City) và sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao. Cụ thể, dòng sản phẩm nhà thông minh tập trung vào sản xuất ra những nguồn sáng có thể bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người giúp cải thiện và chiếu sáng theo cơ sở sinh học, có thể ứng dụng cá biệt hóa vào cho từng đối tượng.
Trong khi đó, giải pháp đô thị thông minh tập trung vào các ứng dụng chiếu sáng trong thành phố thông minh. Ngoài ra, đơn vị cũng đang cung cấp nhóm sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao dựa trên hai công nghệ lõi là công nghệ chiếu sáng và hai là công nghệ điều khiển hành vi. Thế mạnh của Rạng Đông là có thể tạo ra nguồn sáng mà có bước sóng khác nhau để phù hợp với chu kỳ sinh trưởng và phát triển của từng loại vật nuôi, cây trồng, tiếp đến là tạo ra nguồn sáng ảnh hưởng đến hành vi để tăng năng suất.
Để có được hệ sinh thái này thì phải có sản xuất thông minh với trình độ tự động hóa cao và nâng cao được tốc độ điều hành thị trường theo thời gian thực và cuối cùng là rút ngắn được thời gian và khoảng cách để đưa sản phẩm ra thị trường. Theo đó, Rạng Đông đã xây dựng một nền sản xuất thông minh, linh hoạt, hướng tới đáp ứng yêu cầu sản xuất lô lớn cho các nhu cầu cá biệt hoá. Nâng cao trình độ công nghệ số hệ thống điều hành sản xuất, sử dụng trí tuệ nhân tạo trên dây chuyền thực hiện kiểm soát tự động và cảnh báo hỗ trợ quản lý và điều hành dựa trên trạng thái dây chuyền theo thời gian thực. Nhờ đó năng suất lao động đã tăng tới 30% với dòng sản phẩm đèn LED và khoảng 37% với sản phẩm phích nước.
Theo thông tin từ Báo cáo đổi mới sáng tạo mở, Rạng Đông hiện đang có tới 3 trung tâm R&D bao gồm: Trung tâm nghiên cứu công nghệ ánh sáng; Trung tâm nghiên cứu công nghệ số trong đó chủ yếu nghiên cứu các công nghệ mới như cloud, IoT, Big data, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ cảm biến. Ngoài ra, một trung tâm thứ ba chuyên nghiên cứu và phát triển các nền tảng nền tảng bao gồm cả nền tảng công nghệ và nền tảng kinh doanh. Đơn vị này cũng dành tới 15-17% lợi nhuận sau thuế để đầu tư cho Quỹ đổi mới sáng tạo, trong đó, 1/3 nguồn lực đầu tư của quỹ này dành cho các sinh viên.
Đổi mới sáng tạo được xác định của không chỉ nằm trong phần công nghệ, mà là cả nỗ lực đổi mới mô hình kinh doanh. Từ sản xuất đến kinh doanh hay các quy trình trong và sau sản xuất. Với chiến lược chuyển đổi số được thực hiện từ 2020, đến nay mức tăng trưởng của doanh nghiệp đạt 15 – 20% (so với trước đây từ 8 – 10%).
Doanh nghiệp sản xuất đèn LED tăng năng suất nhờ hệ thống điều hành thông minh
Trải qua 60 năm kể từ ngày thành lập, những thế hệ thầy và trò trưởng thành từ mái nhà khoa Anh văn đã cùng gặp lại nhau để chia sẻ niềm vui và sự tự hào về truyền thống của một đơn vị đào tạo ngoại ngữ hàng đầu cả nước.
Các đại biểu tham dự buổi lễ kỉ niệm 60 năm Khoa Anh văn (ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội) |
Ra đời vào năm 1958 với tên gọi ban đầu là Phân khoa Anh văn thuộc Khoa Ngoại ngữ của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Khoa Anh văn của Trường Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) hiện là một trong những đơn vị có tuổi đời lớn nhất tại Việt Nam.
Kể từ khi mới thành lập, khoa chỉ gồm ba giáo viên và một nhóm sinh viên. Người đặt nền tảng cho công cuộc giảng dạy tiếng Anh ở miền Bắc Việt Nam bấy giờ là nhà giáo Đặng Chấn Liêu.
Đến giờ, khoa đã phát triển thành một trong những đơn vị đào tạo có uy tín về học thuật, học tập liên ngành và đổi mới trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Anh.
Các thế hệ thầy cô của khoa Anh văn |
Nhìn lại chặng đường 60 năm đã đi qua, TS. Đỗ Tuấn Minh, hiệu trưởng nhà trường với tư cách là cựu sinh viên K22, khóa học 1988 - 1993 chia sẻ đầy tự hào:
"Hành trình 60 năm qua là một chuyến tàu thực đẹp. Nếu coi mỗi năm là một ga tàu thì đoàn tàu đã dừng lại ở 60 ga khác nhau. Có người đã xuống tàu và đặt chân đến năm châu bốn bể. Có người vẫn còn tiếp tục miệt mài làm việc cho những ga tiếp theo. Cho dù còn trên tàu hay xuống ga, những hành khách một lần may mắn trên chuyến tàu ấy luôn mong cho đoàn tàu sẽ chạy mãi".
Ông Đỗ Tuấn Minh |
Tuy nhiên ông cũng gửi lời nhắn nhủ, nếu như trước đây, Khoa Anh văn gần như có vị trí độc tôn về đào tạo ngoại ngữ thì nay gần như trường đại học nào cũng đào tạo tiếng Anh, cả chuyên và không chuyên. Sự tự mãn, ngủ quên trong thành tích của quá khứ sẽ làm cho đoàn tàu chạy chậm lại và rất có thể nó sẽ dừng lại ở một ga vô định nào đó.
Do vậy, ông kỳ vọng, các thế hệ sinh viên Khoa Anh văn sẽ cùng chung tay, chung sức, chung lòng vì sự phát triển của khoa trong tương lai.
|
Thuý Nga
">20/11 Khoa Anh Trường ĐH Ngoại ngữ hội ngộ 60 năm
Bà Phạm Chi Lan khuyên người trẻ ‘tiết chế lòng tham’
友情链接