您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Các kiểu u máu và biến chứng của bệnh
NEWS2025-04-25 13:05:18【Công nghệ】6人已围观
简介 - Căn cứ vào giải phẫu bệnh lý và dấu hiệu lâm sàng ta có thể gặp vài thể u máu khác nhau và những ltd serie altd serie a、、
- Căn cứ vào giải phẫu bệnh lý và dấu hiệu lâm sàng ta có thể gặp vài thể u máu khác nhau và những biến chứng của bệnh.
很赞哦!(15)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FC Anyang vs Ulsan HD FC, 17h30 ngày 23/4: Buồn cho Ulsan HD FC
- Nguyễn Thị Hương bị loại, thể thao Việt Nam trắng tay tại Olympic 2024
- Đánh bại Djokovic, Alcaraz lần thứ 2 liên tiếp vô địch Wimbledon
- Real Madrid khủng hoảng: Nội bộ kèn cựa, vợ cầu thủ "mắng" HLV Ancelotti
- Nhận định, soi kèo Grazer AK vs TSV Hartberg, 23h30 ngày 22/4: Năng lượng tích cực
- Top 10 tài năng trẻ đắt giá nhất: Lamine Yamal đánh bại ngôi sao Man Utd
- Ngoại binh tỏa sáng, CLB Nam Định thắng nghẹt thở Hải Phòng FC
- Indonesia giành HCV lịch sử ở Olympic, đoàn thể thao Việt Nam trắng tay
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4
- Lionel Messi ghi bàn nhưng vẫn vỡ mộng vô địch
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
Các VĐV Việt Nam hầu như không có khả năng giành huy chương tại Olympic (Ảnh: Getty).
Cộng cả hai kỳ SEA Games diễn ra trong 2 năm liên tiếp, thể thao Việt Nam giành được tổng cộng 801 huy chương. Tuy nhiên, gần hàng ngàn huy chương đấy không có ý nghĩa gì đối với đấu trường Olympic.
Những môn thi đấu liên quan đến thông số kỹ thuật gồm điền kinh, bơi, bắn súng, các thông số của chúng ta vẫn còn ở quá xa so với đấu trường Olympic.
Trong khi đó, những môn mang tính chất cảm tính (chấm điểm), như những màn biểu diễn ở các môn võ (karatedo, vovinam, wushu) vốn không xuất hiện tại Thế vận hội.
Ở các môn như lặn, pencak silat, cờ, khiêu vũ thể thao, bóng ném, kurash, thể hình, E-sport gần như là những môn không thể xuất hiện tại Olympic trong tương lai gần.
Việc đầu tư dàn trải như trên chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lực, thời gian và cả sự tập trung của thể thao Việt Nam, khiến chúng ta càng dễ mất phương hướng.
Điều trớ trêu là những môn này lại giúp đoàn thể thao Việt Nam gom rất nhiều HCV ở hai kỳ SEA Games gần nhất, góp công rất lớn giúp chúng ta bỏ xa phần còn lại của Đông Nam Á ở các kỳ đại hội thể thao khu vực, nhưng lại không giúp được gì cho thể thao Việt Nam ở các kỳ Olympic.
Philippines bị Việt Nam bỏ xa ở các kỳ SEA Games, nhưng lại cực kỳ thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).
Nhìn sang các đoàn thể thao khác ở Đông Nam Á, Philippines chỉ giành được 52 HCV tại SEA Games năm 2022, họ chỉ đứng hạng 4, bị Việt Nam bỏ rất xa trên bảng tổng sắp huy chương. Đến SEA Games 2023, Philippines tụt xuống hạng 5, với 58 HCV, tiếp tục bị đoàn thể thao Việt Nam bỏ xa trên bảng xếp hạng.
Tuy nhiên, ở Olympic Tokyo 2020, Philippines giành được một HCV, 2 huy chương bạc (HCB) và một huy chương đồng (HCĐ), đứng thứ 50 toàn đoàn, dẫn đầu Đông Nam Á tại Thế vận hội.
Đến Olympic Paris 2024, Philippines hiện có 2 HCV và 2 HCĐ, xếp hạng 29 toàn đoàn (tính đến hết buổi sáng 10/8), tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á.
Thua kém toàn diện nền thể thao Đông Nam Á ở Olympic 2024
Indonesia tại SEA Games năm 2022 chỉ giành được 69 HCV, xếp hạng 3, bị Việt Nam bỏ xa. Đến SEA Games 2023, Indonesia có 87 HCV, tiếp tục không so sánh được với thể thao Việt Nam ở Đông Nam Á vận hội.
Indonesia cũng là đoàn thường xuyên bị Việt Nam bỏ xa tại SEA Games, nhưng luôn thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).
Nhưng ra đấu trường Olympic, Indonesia giành được 1 HCV, 1 HCB và 3 HCĐ tại Tokyo 2020, xếp hạng 55 toàn đoàn, thứ nhì Đông Nam Á tại Thế vận hội. Ở Paris 2024, họ giành được 2 HCV và một HCĐ, xếp 32 toàn đoàn, tiếp tục đứng nhì Đông Nam Á, chỉ sau Philippines.
Ngoài cầu lông luôn đảm bảo được huy chương cho Indonesia ở các kỳ Olympic khác nhau, họ còn có môn cử tạ rất mạnh. Eko Yuli Irawan (HCB Olympic Rio 2016 và Tokyo 2020) vừa hụt huy chương ở hạng cân 61kg nam ngày hôm trước, thì ngày hôm sau Rizki Juniansyah đã giành HCV cho cử tạ Indonesia ở hạng cân 73kg nam.
Chi tiết này cho thấy cử tạ thuộc xứ sở vạn đảo mạnh thực thụ, có tính chiều sâu và có tính kế thừa rất cao (Rizki Juniansyah mới 21 tuổi). Họ được đầu tư bài bản từ nhiều năm qua, được chuẩn bị kế hoạch tấn công đấu trường Olympic chứ không phải "ăn may".
Thể thao Việt Nam không có những VĐV dạng này và cũng không có những kế hoạch phát triển nhân lực, không có kế hoạch phát triển môn mũi nhọn hướng đến đấu trường Olympic dạng này.
Phía sau Trịnh Văn Vinh là khoảng trống mênh mông với cử tạ Việt Nam.
Bằng chứng là cũng trong môn cử tạ, niềm hy vọng hàng đầu của đội tuyển cử tạ Việt Nam, niềm hy vọng huy chương hàng đầu của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024 Trịnh Văn Vinh, vốn là VĐV bị cấm thi đấu từ năm 2019 - 2023, vì bị phát hiện dương tính với doping.
Thiếu mũi nhọn và thiếu định hướng ở sân chơi Olympic
Trong chừng ấy năm, chúng ta không tìm được người nào thay thế tốt hơn. Để rồi chúng ta tiếp tục đặt kỳ vọng huy chương vào Trịnh Văn Vinh ngay khi anh trở lại thi đấu hồi năm ngoái, dẫu biết rằng khoảng thời gian 4 năm bị cấm thi đấu chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến phong độ và cảm giác đứng trên sân chơi đỉnh cao của VĐV này.
Thể thao Việt Nam không có VĐV mũi nhọn, cũng không có môn thế mạnh ở đấu trường Olympic giống các quốc gia Đông Nam Á. Ví dụ như Thái Lan gần như đảm bảo được việc sẽ giành được HCV ở hạng cân 49kg nữ trong môn taekwondo, bởi họ sở hữu nữ võ sĩ Panipak Wongpattanakit bất khả chiến bại ở hạng cân này.
Sở hữu võ sĩ siêu mạnh Panipak Wongpattanakit, Thái Lan gần như cầm chắc HCV trong môn taekwondo, từ trước khi Olympic khai diễn (Ảnh: Reuters).
Thái Lan cũng đảm bảo sẽ luôn có huy chương ở các hạng cân nhẹ trong môn quyền anh: Janjaem Suwannapheng giành HCĐ ở hạng cân 66kg nữ.
Hiện tại, Thái Lan phát triển thêm môn cử tạ: Theerapong Silachai giành HCB hạng cân 61kg nam, Weeraphon Wichuma giành HCB hạng cân 73kg nam, Surodchana Khambao giành HCĐ hạng cân 49kg nữ và cầu lông: Kunlavut Vitidsarn giành HCB nội dung đơn nam.
Philippines phát triển thêm môn thể dục dụng cụ (TDDC), với Carlos Yulo đi vào lịch sử thể thao Đông Nam Á, khi là người đầu tiên trong khu vực này giành được 2 HCV trong cùng một kỳ Olympic, ở các nội dung bài biểu diễn trên sàn và nội dung nhảy chống nam.
Thái Lan có thêm tay vợt Kunlavut Vitidsarn được dự đoán sẽ thống trị cầu lông đơn nam thế giới trong tương lai gần (Ảnh: Getty).
Philippines bắt đầu tấn công vào môn điền kinh, với Obiena về thứ 4 ở nội dung nhảy sào nam. Anh này có cùng thành tích 5m90 với người giành HCĐ ở nội dung này, chỉ kém chỉ số phụ.
Điền kinh là môn "nữ hoàng", môn hấp dẫn nhất, khốc liệt nhất ở các kỳ Olympic, dám tấn công vào môn điền kinh cho thấy tham vọng của thể thao Philippines rất lớn.
Quay lại với thể thao Việt Nam, sau thất bại của Trịnh Văn Vinh trong môn cử tạ, của Trịnh Thu Vinh trong môn bắn súng, chúng ta có thể tìm thấy VĐV nào khác, có thể tìm thấy môn nào khác để hy vọng vào việc giành huy chương Olympic sau đây 4, 8 hay 12 năm là điều không dễ trả lời?
Thành tích của các đoàn thể thao Đông Nam Á ở Olympic Paris 2024 tính đến 16h00 ngày 10/8:
Philippines: 2 HCV, 2 HCĐ (hạng 29 ở Olympic 2024)
Indonesia: 2 HCV, 1 HCĐ (hạng 32)
Thái Lan: một HCV, 3 HCB, 2 HCĐ (hạng 37)
Malaysia: 2 HCĐ (hạng 78)
Singapore: 1 HCĐ (hạng 80)
">Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á?
Djokovic chưa đạt phong độ tốt nhất sau ca phẫu thuật đầu gối (Ảnh: Getty).
"Nhìn chung, cảm giác của tôi trên sân hôm nay là tôi chơi kém hơn Alcaraz", Djokovic nói trong cuộc họp báo sau trận. "Anh ấy chơi tốt hơn, mọi cú đánh của Alcaraz đều tốt hơn tôi".
Tay vợt người Serbia nói thêm: "Tôi không nghĩ mình có thể làm được gì hơn nữa. Có lẽ phải cố gắng nâng cao phong độ thi đấu, thu hút sự cổ vũ của khán giả, đó là điều xảy ra ở set thứ 3. Alcaraz cũng không cho phép tôi giành nhiều điểm trong những cú giao bóng, bởi anh ấy giao bóng rất đa dạng, với nhiều kiểu khác nhau. Thành thật mà nói, tôi chưa bao giờ thấy Alcaraz giao bóng theo cách như vậy".
Alcaraz cải thiện tỷ số đối đầu với Djokovic lên 3-3 và hiện đang dẫn 2-0 trước Djokovic tại các giải Grand Slam. Djokovic đến với Wimbledon chỉ ba tuần sau khi trải qua ca phẫu thuật đầu gối vào đầu tháng 6. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự chuẩn bị và phong độ của tay vợt người Serbia.
Hạt giống số 2 nói: "Tôi đã làm tất cả những gì có thể để chuẩn bị cho trận chung kết và giải đấu này nói chung. Nếu ai đó nói rằng tôi sẽ chơi trận chung kết Wimbledon khoảng ba, bốn tuần trước khi giải đấu bắt đầu, tôi không dám chắc chắn. Khi đó tôi không biết mình ở đâu, còn bây giờ tôi đang có mặt ở đây.
Tất nhiên là tôi cảm thấy thất vọng. Thật là một vị đắng khi thua trận chung kết như ngày hôm nay. Đúng ra phải là một thành công vào cuối ngày khi tôi và đội của mình chơi trận chung kết Wimbledon, nhưng tôi đã thua tay vợt xuất sắc nhất giải đấu".
Djokovic tham dự họp báo sau trận chung kết (Ảnh: Getty).
Djokovic đã giành được 7 danh hiệu vô địch Wimbledon. Sau khi thực hiện ca phẫu thuật đầu gối, anh nghỉ mất 3 tuần và chỉ trở lại tập luyện trên sân cỏ vào ngày 1/7. Tay vợt số 2 thế giới đã chia sẻ cái nhìn sâu hơn về việc quá trình chuẩn bị của anh trước thềm Wimbledon.
Djokovic nói: "Sự chuẩn bị của tôi cho Wimbledon không giống như cách tôi thường làm trong mọi năm. Rõ ràng có trở ngại vì chấn thương. Tôi phải tạo ra một chương trình tập luyện kết hợp giữa phục hồi chức năng, các bài tập cụ thể cho đầu gối, tập luyện thể lực và quần vợt.
Điều đó có lẽ đã có tác dụng, đặc biệt ở những trận đầu tiên. Khi giải đấu diễn ra, tôi cảm thấy ngày càng tốt hơn. Tôi đã lọt vào trận chung kết. Trong một số trận đấu, tôi đã chơi với phong độ thực sự tốt. Một số trận đấu tôi đã cố gắng giành chiến thắng, hôm nay về mọi mặt tôi chỉ kém Alcaraz một chút".
Djokovic đang có thành tích 23-7 trong mùa giải năm nay, anh vẫn tìm kiếm danh hiệu đầu tiên trong mùa giải này.
">Djokovic chấp nhận thất bại trước Alcaraz: "Tôi không thể làm được gì hơn"
Theo quy định, sân Mỹ Đình không được tổ chức sự kiện tối thiểu 21 ngày trước khi giải đấu diễn ra để đảm bảo chất lượng mặt cỏ và các vấn đề khác liên quan. Điều này khiến VFF phải đau đầu tính toán lựa chọn một sân khác cho đội tuyển Việt Nam trong trận đầu tiên trên sân nhà.
Sân Mỹ Đình tổ chức sự kiện âm nhạc trước trận đội tuyển Việt Nam gặp Indonesia ở AFF Cup (Ảnh: Mạnh Quân).
Được biết, VFF đang cân nhắc tới việc tổ chức trận đội tuyển Việt Nam gặp Indonesia ngày 15/12 trên một số sân như Việt Trì (Phú Thọ), Lạch Tray (Hải Phòng), Thiên Trường (Nam Định)… Tuy nhiên hiện tại chưa có quyết định nào được đưa ra.
"Sau khi Thường trực VFF ra quyết định, chúng tôi sẽ xin ý kiến với Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á về việc đổi sân", một lãnh đạo VFF cho hay.
Trong khi VFF phải đau đầu với kế hoạch thay đổi địa điểm thi đấu cho đội tuyển Việt Nam ở trận ra quân trên sân nhà tại AFF Cup 2024, thì HLV Kim Sang Sik cũng không "dễ thở".
Thông tin từ VFF, HLV Kim Sang Sik và các cộng sự lên kế hoạch sang Indonesia và Philippines, trực tiếp theo dõi hai đội tuyển quốc gia nước này thi đấu trong dịp FIFA Days tháng 11 tới.
Cụ thể, ngày 14/11, đội tuyển Philippines gặp Hong Kong (Trung Quốc) trên sân nhà. Trong khi đó, Indonesia đấu Saudi Arabia (15/11) và Nhật Bản (19/11) tại vòng loại thứ 3 World Cup 2026. Dự kiến trong hai trận đấu này, HLV Kim Sang Sik cùng các cộng sự trực tiếp đến nghiên cứu về đội bóng xứ vạn đảo.
Sau 3 trận đấu trên, HLV Kim Sang Sik cùng đội tuyển Việt Nam sang Hàn Quốc tập huấn trong khoảng nửa tháng. Trước đó, HLV Kim Sang Sik cùng các cộng sự liên tục có mặt trên các sân cỏ cả nước ở V-League và hạng Nhất để tuyển quân.
Đội tuyển Việt Nam dự kiến sẽ tập trung với khoảng 30 cầu thủ vào ngày 21/11, trước khi chốt lại danh sách (23 cầu thủ) tham dự AFF Cup 2024.
">Đội tuyển Việt Nam có thể không thi đấu với Indonesia trên sân Mỹ Đình
Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
Tài năng trẻ của quần vợt Việt Nam, Đinh Viết Tuấn Minh (Ảnh: VTF).
Đinh Viết Tuấn Minh năm nay 19 tuổi, anh vừa kết thúc hành trình cùng đội tuyển quần vợt nam Việt Nam tại Davis Cup 2024, nhóm 3 khu vực châu Á - châu Đại Dương. Tay vợt trẻ này góp công giúp đội tuyển quần vợt nam Việt Nam trụ hạng thành công.
Ngay sau Davis Cup, Đinh Viết Tuấn Minh sẽ về TPHCM và tham dự giải đấu quy mô lớn tại đây trong những ngày tháng 6. Ngoài Đinh Viết Tuấn Minh, giải còn có sự hiện diện của tài năng ở độ tuổi thiếu niên Lê Tiến Anh (14 tuổi).
Đại diện Liên đoàn quần vợt - Pickleball TPHCM, bà Trần Thanh Hoàng Ngân, kỳ vọng giải đấu này sẽ giúp các tay vợt tích lũy kinh nghiệm và nâng cao trình độ, từng bước hướng đến việc cho ra lò những tay vợt có trình độ cao cho quần vợt TPHCM nói riêng và quần vợt Việt Nam nói chung trong tương lai gần.
Giải tennis The Global City 2024 do Liên đoàn quần vợt - Pickleball TPHCM phối hợp với đối tác tổ chức, thu hút 500 tay vợt trên cả nước tham dự. Các vận động viên (VĐV) tranh tài ở 5 nội dung đôi, gồm đôi nam trình độ 1.600 điểm, 1.400 điểm, 1.300 điểm, 2.000 điểm và đôi nam nữ trình độ 1.250 điểm. Giải sẽ kéo dài đến ngày 29/6.
">Tuyển thủ quốc gia Đinh Viết Tuấn Minh tham dự giải quần vợt đẳng cấp cao
Haaland quá khổ so với chiếc giường thông thường trong phòng điều trị của Man City (Ảnh: The Sun).
Thậm chí, cầu thủ người Na Uy phải nằm điều trị với đôi chân lọt hẳn ra bên ngoài chiếc giường. Chính vì điều đó, Man "xanh" đã phải đặt chiếc giường cỡ lớn dành riêng cho Haaland, để cầu thủ này có thể điều trị chấn thương với điều kiện tốt nhất.
Nói về điều này, Kyle Walker chia sẻ hài hước: "Haaland thực sự to lớn. Chúng tôi đặt biệt danh cho cậu ấy là đô vật. Man City phải đặt riêng chiếc giường cỡ lớn cho Haaland ở trong phòng điều trị. Cậu ấy không nằm vừa chiếc giường thông thường".
Để duy trì thể trạng, Haaland từng tiết lộ, anh có chế độ ăn kiêng dành riêng cho tim và gan. Cầu thủ này chỉ uống nước thông qua hệ thống lọc rất phức tạp. Mỗi ngày, Haaland tiêu thụ tới 6.000 calo. Đổi lại, cầu thủ này có cường độ vận động rất lớn.
Man City chăm sóc Haaland với chế độ đặc biệt (Ảnh: Getty).
Ngoài sân cỏ, tiền đạo người Na Uy được biết đến là cầu thủ trầm tính. Anh rất thích thiền. Haaland còn có kiểu ăn mừng bàn thắng mô phỏng tư thế thiền.
Bên cạnh đó, Haaland học tập C.Ronaldo khi có chế độ ăn uống và ngủ nghỉ rất nghiêm ngặt. Cầu thủ sinh năm 2000 có thể dành hàng giờ trong phòng tập và xông hơi và luôn đảm bảo đúng giờ giấc đi ngủ. HLV Pep Guardiola từng rất ấn tượng với sự chuyên nghiệp của cậu học trò.
Trong mùa giải này, Haaland vẫn thi đấu vô cùng xuất sắc. Cầu thủ này đã ghi 11 bàn thắng sau 11 trận ra sân ở giải Ngoại hạng Anh. Tính trên mọi đấu trường, chân sút người Na Uy đã ghi 13 bàn sau 14 trận ra sân cho The Citizens.
">Haaland gặp rắc rối vì thân hình quá khổ, Man City có biện pháp đặc biệt
Cú ngã khiến Lamecha Girma bất tỉnh và mất huy chương vàng Olympic (Ảnh: Reuters).
Thế nhưng, sự cố xảy ra khi Lamecha Girma chỉ còn cách đích chừng 300m. Sau tình huống vượt chướng ngại vật lỗi, VĐV người Ethiopia đã mắc đầu gối của mình vào chiếc rào cao khiến anh ngã ra sân.
Cú ngã rất mạnh, trong tư thế lộn nhào khiến cho VĐV này không thể đứng dậy được. Đội ngũ y tế ngay lập tức vào sân, nẹp cổ rồi đưa Lamecha Girmara ra ngoài bằng cáng.
Theo thông tin từ tờ L'Equipe, VĐV Ethiopia đã bất tỉnh trong lúc va chạm. Sau đó, anh tỉnh lại, nói được vài câu trước khi được đưa tới bệnh viện ở Paris để khám sức khỏe.
Hiện tại, tình trạng sức khỏe của Lamecha Girma được cho là tốt hơn. Tuy nhiên, anh cần phải nằm ở bệnh viện tĩnh dưỡng thêm vài ngày.
Đội ngũ y tế đưa Lamecha Girmara ra ngoài bằng cáng (Ảnh: Getty).
Việc Lamecha Girma ngã ở gần với vạch đích là sự cố vô cùng đáng tiếc. Nó khiến cho anh mất đi tấm huy chương vàng (HCV) Olympic. Nên nhớ, VĐV người Ethiopia đang nắm giữ kỷ lục thế giới ở nội dung chạy 3.000m vượt chướng ngại vật với thành tích 7 phút 52 giây 11. Thành tích này được thực hiện ở giải Diamond League tại Paris vào năm 2023.
Trước đó, Lamecha Girma đã giành huy chương bạc ở nội dung này tại Giải vô địch thế giới 2019 (Doha), Giải vô địch thế giới 2022 (Eugene) và Giải vô địch thế giới 2023 (Budapest).
Lamecha Girma được đưa tới bệnh viện (Ảnh: Instagram).
VĐV Soufiane El Bakkali của Morocco đã giành tấm huy chương vàng ở nội dung này với thành tích 8 phút 06 giây 05. Giành huy chương bạc là VĐV người Mỹ, Kenneth Rooks. Còn Abraham Kibiwot của Kenya đã giành tấm huy chương đồng.
Trong đó, Soufiane El Bakkali là người thứ hai bảo vệ thành công tấm huy chương vàng Olympic ở nội dung chạy 3.000m vượt chướng ngại vật. Trước đó, chỉ có Volmari Iso-Hollo của Phần Lan làm được ở Olympic Berlin 1936.
">Kỷ lục gia thế giới bất tỉnh sau cú ngã kinh hoàng ở Olympic