您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Frosinone vs Pisa, 2h30 ngày 12/12
Thời sự45926人已围观
简介tennis ậnđịnhsoikèoFrosinonevsPisahngàtruc tuyen Hoàng Tài - 10/12/2022 0...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
Thời sựNguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:08 Nhận định ...
【Thời sự】
阅读更多Xiaomi ra mắt Redmi 5A, một trong những smartphone rẻ nhất thế giới
Thời sựNếu quy đổi ra tiền Việt, giá một chiếc Xiaomi Redmi 5A chỉ tương đương với khoảng 2 triệu đồng.Huawei ra mắt smartphone trí tuệ nhân tạo Mate 10 & Mate 10 Pro"> ...
【Thời sự】
阅读更多10 ứng dụng thú vị nhất cho mùa Giáng sinh 2018
Thời sựBên cạnh đó, ứng dụng còn cung cấp thông tin thời gian mặt Trời mọc/lặn và rất nhiều thông tin hữu ích khác như nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió...
Phiên bản miễn phí có đầy đủ các tính năng trên, kèm quảng cáo.
2. Christmas Countdown 2018 (Android, iOS)
Đúng như tên gọi, Christmas Countdown 2018 là ứng dụng đếm ngược đến Giáng sinh. Không dừng lại ở đó, nó còn được tích hợp các tính năng đơn giản và hữu ích như: phát nhạc Giáng sinh, đề xuất ý tưởng mua quà Giáng sinh, cùng với rất nhiều hình nền X-mas chất lượng HD.
Phiên bản trả phí của Christmas Countdown bao gồm hai widget đồng hồ đếm ngược cho màn hình chính, cung cấp nhiều tùy chọn tinh chỉnh, và nhiều bài hát Giáng sinh hơn.
Ưu điểm của ứng dụng này là cả phiên bản miễn phí và thu phí đều không có quảng cáo.
3. Google Santa Tracker (Android, Web)
Ứng dụng Santa Tracker của Google là một trong những ứng dụng Noel tốt nhất dành cho trẻ em. Nó bao gồm rất nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, giáo dục và tương tác. Đến với ứng dụng, các bé có thể thực hành các kỹ năng lập trình cơ bản, tạo ra các tác phẩm nghệ thuật, trổ tài hiểu biết địa lý và tìm hiểu thêm về các tổ chức từ thiện như Khan Academy và Code.org.
Bên cạnh các trò chơi thú vị và hấp dẫn, ứng dụng còn có đồng hồ đếm ngược đến Giáng sinh.
Đặc biệt, khi đến ngày 24/12, ứng dụng sẽ đưa bạn theo chân ông già Noel và đoàn tuần lộc đi tặng quà Giáng sinh vòng quanh thế giới.
Google Santa Tracker hoàn toàn miễn phí và không có quảng cáo. Nó tương thích với PC (Web), Android, Google Cardboard VR và Android Wear.
4. iHeartRadio (Android, iOS)
iHeartRadio là một trong những ứng dụng nghe nhạc hay nhất cho mùa Giáng sinh năm nay. Nó bao gồm rất nhiều kênh radio phát các bài hát mới hoặc các bài hát kinh điển chủ đề Giáng sinh hoặc kết hợp cả hai.
Sau khi cài đặt, bạn mở ứng dụng, tìm kiếm bằng từ khóa “Christmas”, và chọn kênh bạn thích.
Ứng dụng hoàn toàn miễn phí miễn là bạn không sử dụng nó cho mục đích thương mại.
Ngoài ra, các dịch vụ âm nhạc trực tuyến khác như Apple Music, Spotify, Google Play Music, Nhaccuatui, Zing MP3... cũng có các playlist chủ đề Noel.
5. Netflix (Android, iOS)
Netflix là một trong những ứng dụng xem phim tốt nhất cho dịp Giáng sinh. Nó bao gồm rất nhiều bộ phim kinh điển như White Christmas, The Santa Clause Trilogy, How the Grinch Stole Christmas (2000), A Very Murray Christmas...
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Giải pháp thi Y tế thông minh 2018 của VNPT được vinh danh trên thảm đỏ
- TS Online tái sinh với phiên bản Mobile
- Công nghệ 5G sẽ đẩy giá điện thoại tăng thêm từ 5
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Google tìm hiểu các bước để mở Văn phòng đại diện tại Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
-
Giá: 4,990,000 đồng
Lenovo K8 Plus
Sau nhiều sự chờ đón với nhiều tin đồn, chiếc smartphone mới của Lenovo cuối cùng cũng đã xuất hiện trên kệ hàng chính hãng. Với cấu hình tương đương mà giá thành rẻ hơn nhiều, Lenovo K8 Plus được coi là đối thủ của Galaxy J7+. Thậm chí, chiếc smartphone này còn có thể cạnh tranh trực tiếp với Zenfone 4 Max Pro nhờ sở hữu pin lên tới 4.000 mAh.
Lenovo K8 Plus có camera chính dạng kép với độ phân giải lần lượt là 13 và 5 megapixel. Tính năng đặc biệt của camera là khả năng giả lập khẩu độ và điều chỉnh hiệu ứng bokeh. Camera trước có độ phân giải 8 megapixel dành riêng cho selfie với đèn flash riêng biệt. K8 Plus có màn hình 5,2 inch Full HD, dùng chip MediaTek 8 nhân và Ram 4 GB.
Giá: 5,490,000 đồng
Huawei Nova 2i
Không chỉ có camera kép sau lưng, Huawei Nova 2i còn được trang bị cho mình 2 camera đằng trước nhằm tạo thuận lợi khi selfie.
Cụm camera đằng trước bao gồm camera 13 megapixel và 2 megapixel. Cụm camera sau bao gồm camera 16 megapixel và 2 megapixel. Trong các camera trên, camera có độ phân giải là 2 megapixel có nhiệm vụ xóa phông.Bên cạnh đó, Huawei Nova 2i còn được chú ý bởi thiết kế màn hình viền mỏng kiểu mới. Sản phẩm được trang bị màn hình ÍP kích thường 5,9 inch. Điều này giúp tỉ lệ hiển thị 18:9 của máy đạt độ phân giải Full HD (1.080 x 2.160 pixel).
" alt="5 smartphone camera kép giá thấp chất lượng nhất hiện nay">5 smartphone camera kép giá thấp chất lượng nhất hiện nay
-
Trong năm 2016 và năm 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều cơ quan, tổ chức ở Việt Nam (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Chuyên gia Bkav cho biết trung bình mỗi năm có tới hơn 60 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc. Còn theo số liệu được chuyên gia Cục ATTT chia sẻ tại Ngày ATTT Việt Nam 2018 mới đây, tính từ đầu năm nay đến đầu tháng 12, đã khoảng gần 7.700 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, bên cạnh hơn 6.000 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing) và 379 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface), các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã hứng chịu 1.239 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).
Cũng tại Chỉ thị 14, Thủ tướng nhận định, các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao, khả năng chia sẻ thông tin thấp. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay rất đáng báo động. Đặc biệt, nhiều trường hợp tấn công mã độc mà cơ quan chức năng không phản ứng kịp thời để phát hiện, phân tích và gỡ bỏ.
Trong bối cảnh đó, với việc ban hành Chỉ thị 14, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cộng đồng cùng nâng cao năng lực phòng mã độc, từng bước xử lý, khắc phục tình trạng lây nhiễm mã độc máy tính đang khá phổ biến tại Việt Nam, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam ra khỏi danh sách Top 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiệ phần mềm độc hại cao nhất thế giới.
Trong giao ban công tác quản lý tháng 10/2018, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã giao nhiệm vụ cho Cục ATTT phối hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ATTT và các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức tìm kiếm, diệt các mã độc lây nhiễm trong các máy tính của cơ quan, tổ chức. Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng, Cục ATTT đang cùng các Sở TT&TT các địa phương, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP), các doanh nghiệp an toàn thông tin nhất là doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong nước như Viettel, VNPT, BKAV, CMC InfoSec… triển khai kế hoạch bóc gỡ, xử lý, khắc phục mã độc, trước hết tập trung vào các cơ quan nhà nước.
Tham gia buổi tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?” do ICTnews tổ chức chiều ngày 12/12/2018 có ông Trần Đăng Khoa, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT; ông Chu Chí Linh, Trung tâm Dữ liệu Sở TT&TT Hà Nội; ông Trần Minh Quảng - Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel; ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc của Bkav và ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần CMC InfoSec.
Tại tọa đàm trực tuyến này, các chuyên gia sẽ cùng trao đổi về hiện trạng lây nhiễm mã độc máy tính tại Việt Nam, các nguy cơ, thách thức đặt ra cho các tổ chức, doanh nghiệp do tỷ lệ lây nhiễm mã độc khá phổ biến hiện nay tại Việt Nam đưa lại; đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm cũng như đưa ra những khuyến nghị đối với cơ quan, tổ chức và đông đảo người dùng để từng bước xử lý, khắc phục, giảm dần tỷ lệ lây nhiệm mã độc tại Việt Nam.
Toàn cảnh buổi tọa đàm
Buổi tọa đàm được triển khai bằng hình thức đưa ra câu hỏi mà độc giả quan tâm đến các chuyên gia trả lời và đăng tải trên ICTnews.vn. Trong thời gian diễn ra buổi tọa đàm trực tuyến, độc giả vẫn có thể gửi câu hỏi cho các chuyên gia và gửi về cho Ban Tổ chức theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn hoặc thaikhang@ictnews.vn.
Hiện nay, có thông tin Việt Nam lọt top 20 thế giới về lây nhiễm phần mềm độc hại, Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất? Theo ông, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?
(Ngọc Mai - Hải Phòng)
Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi nguyên nhân chính là do người sử dụng Internet tại Việt Nam chưa thực sự chú ý đến việc đảm bảo an toàn thông tin, phòng tránh lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình. Người dùng vẫn còn có nhiều hành vi sử dụng Internet không an toàn như sử dụng các phần mềm lậu, truy cập các trang web không uy tín, hoặc không sử dụng các phần mềm bảo vệ máy tính của mình. Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất trong nước theo tôi cũng là điều dễ hiểu bởi Hà Nội và TP.HCM là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin, đồng thời cũng là nơi có lượng người dùng Internet thuộc Top nhiều nhất cả nước.
Bộ TT&TT sẽ huy động các doanh nghiệp bảo mật để xử lý 4,7 triệu địa chỉ IP bị dính mã độc, trong đó tập trung nhiều ở HN và TP.HCM. Với khả năng của mình, Viettel có thể làm được gì trong chương trình này? Viettel sẽ triển khai chương trình đó ra sao?
(Tuấn Linh - Hà Nội)
Ông Trần Minh Quảng: Với vai trò là một doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin, cũng như với vai trò là một thành viên trong cộng đồng an ninh mạng Việt Nam, Viettel luôn sẵn sàng tham gia phối hợp cùng Bộ TT&TT để xử lý vấn đề này. Về mặt kỹ thuật, Viettel có thể tham gia hỗ trợ rà soát, phát hiện các máy tính bị nhiễm, ngoài ra, Viettel cũng có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nhằm phòng chống sự lây nhiễm của các phần mềm độc hại cũng như tăng cường an ninh an toàn thông tin cho các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và người dùng Internet.
Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ đưa Việt Nam thành cường quốc về an ninh mạng? Niềm tin của ông vào mục tiêu này ra sao?
(Lê Hà - Quảng Ngãi)
Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi đây là một mục tiêu rất thách thức, tuy nhiên không phải là không thể đạt được. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để có thể nhanh chóng phát triển lĩnh vực an ninh mạng như: mức độ tiếp cận Internet của người dân ở mức cao, lực lượng nhân sự về an ninh mạng ở Việt Nam có trình độ được đánh giá là tốt, nhiều chuyên gia trong nước đã khẳng định được tên tuổi ở tầm thế giới, Việt Nam cũng có nhiều doanh nghiệp lớn đã và đang đẩy mạnh nghiên cứu phát triển lĩnh vực.
Ông Trần Minh Quảng - Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel
Tại một số hội thảo gần đây có đưa ra thông tin: Việt Nam nằm trong Top vi phạm bản quyền nội dung trên Internet cao nhất trong khu vực, rất nhiều nội dung vi phạm bản quyền trên mạng cũng đã bị phát hiện nhiều mã độc được cài ẩn. Ông có ý kiến thế nào về vấn đề này và nguy cơ của việc này ra sao thưa ông?
(Hùng Dũng - Gia Lai)
Ông Trần Minh Quảng:Theo tôi việc sử dụng các phần mềm lậu, các chương trình “crack” tiềm ẩn nhiều rủi ro mất an toàn thông tin. Các phần mềm này không được cung cấp bởi các công ty uy tín, và đôi khi được gắn kèm các phần mềm độc hại, cài đặt ngầm vào máy tính người sử dụng. Do đó, người dùng không nên sử dụng các phần mềm lậu, không rõ nguồn gốc để có thể bảo vệ một cách tốt nhất máy tính của mình.
Hiện nay người dùng máy tính đa số chỉ sử dụng các phần mềm diệt virus tải miễn phí trên mạng, theo ông thì các phần mềm miễn phí này có thể giữ an toàn cho máy tính được không? Tại sao? Ông có khuyến cáo gì tới người dùng khi sử dụng các phần mềm diệt virus?
(Lê Mạnh - TPHCM)
Ông Trần Minh Quảng:Trên thị trường có nhiều phần mềm diệt virus, các phần mềm này có thể coi là lớp bảo vệ cơ bản, đầu tiên mà người sử dụng Internet có thể áp dụng để chống lại các phần mềm độc hại. Theo tôi, mỗi phần mềm diệt virus đều có các điểm mạnh, điểm yếu riêng, việc lựa chọn các phần mềm diệt virus, miễn phí hoặc có phí, là tuỳ thuộc vào nhu cầu và mức độ phù hợp của mỗi người sử dụng.
Đánh giá của Cục An toàn thông tin về mức độ nguy hiểm của tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay? Xin ông chia sẻ những con số thống kê sơ bộ về tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam theo thông tin cập nhật mới nhất của Cục An toàn thông tin, trong đó tình trạng lây nhiễm mã độc tại Hà Nội và TP.HCM như thế nào? (Lê Hạnh, TP.HCM)
Ông Trần Đăng Khoa:Một số hãng bảo mật đã đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới. Tuy việc đánh giá này không hoàn toàn chính xác, nhưng phải công nhận thực tế rằng, tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại của Việt Nam là đáng lo ngại, nếu không có các biện pháp quyết liệt để khắc phục, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường trước. Đây là kết quả của một thời gian dài các cơ quan, tổ chức và người sử dụng mạng tại Việt Nam chưa có nhận thức và kỹ năng đầy đủ để bảo đảm an toàn thông tin khi ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng dịch vụ trên Internet. Theo ghi nhận của Cục ATTT, trong những năm gần đây, tỉ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại trên các thiết bị CNTT tại Việt Nam đều lớn hơn 60%. Trong năm 2018, ghi nhận được hơn 4,7 triệu địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma (botnet). Số lượng địa chỉ IP nằm trong mạng botnet trong khoảng thời gian gần đây nhất ghi nhận được là khoảng 1,6 triệu địa chỉ IP. Trong đó, một số mạng Botnet lớn như: Andromeda; Gamarue; Smoke Loader, Conflicker. Hà Nội và Hồ Chí Minh là 2 địa phương có số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng botnet nhiều nhất. Điều này cũng dễ hiểu do: đây là 2 thành phố lớn, có số lượng cơ quan, tổ chức và người sử dụng thiết bị CNTT trong cộng đồng rất lớn; tỉ lệ người sử dụng công nghệ tại 2 thành phố này cũng vượt trội hơn so với các địa phương khác.
Ông Trần Đăng Khoa, Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT
Người Việt có tâm lý sính dùng đồ ngoại, nhiều người có quan niệm phần mềm diệt virus nhập khẩu từ nước ngoài sẽ tốt hơn, an toàn hơn, nhưng nhiều người lại lo lắng về việc các phần mềm diệt virus từ nước ngoài có thể được cài mã ẩn để thu thập thông tin từ máy tính người dùng, chuyển về nước ngoài. Nếu điều này là thật thì nguy cơ lộ bí mật của các cơ quan nhà nước, lộ bí mật thông tin cá nhân rất cao. Ông có cảnh báo gì về việc dùng các phần mềm diệt virus ngoại hay không?
(Hà Thanh - Hải Dương)
Ông Trần Minh Quảng:Như đã nói, mỗi phần mềm đều có điểm manh, điểm yếu riêng. Chính vì vậy, chúng ta không nên quá phân biệt phần mềm nội địa và phần mềm nước ngoài, mà thay vào đó tập trung vào lựa chọn phần mềm có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu bảo vệ và phù hợp với các hệ thống của mình.
Đảm bảo An toàn thông tin mạng đã nhiều lần được lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT nhấn mạnh cần có sự chung tay của các bên và cả cộng đồng xã hội. Từ kinh nghiệm thức tế triển khai hỗ trợ các cơ quan doanh nghiệp cũng như học hỏi kinh nghiệm quốc tế, ông có những khuyến nghị, đề xuất gì với cơ quan chức năng, cộng đồng doanh nghiệp cũng như đông đảo người dùng để có thể giảm dần tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam?
(Tuấn Hưng - Bắc Ninh)
Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi, đối với các doanh nghiệp, chúng ta cần nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho các cán bộ, nhân viên của mình thông qua các hình thức truyền thông, đào tạo hoặc áp dụng các chế tài phù hợp, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin phù hợp với nhu cầu và ngân sách của mình. Đối với người dùng Internet, chúng ta cần có ý thức cảnh giác, tự bảo vệ mình trước các nguy cơ mất an toàn thông tin như hạn chế sử dụng các phần mềm lậu, không tuỳ tiện cung cấp thông tin cá nhân cho các trang web, ứng dụng, không truy cập các trang web không chính thức, v.v…
Một tháng trước, Microsoft khảo sát tại Việt Nam, thử mua 10 chiếc máy tính, tất cả đều bị dính mã độc. Đó là một trong những cơ sở để họ nhận định Việt Nam hiện nằm trong "vùng trũng" an ninh mạng khu vực châu Á. Ông có bình luận gì về thông tin này? Con số này liệu có “nói quá”?
(Đức Trọng - Hà Nam)
Ông Vũ Ngọc Sơn: Đây không phải lần đầu tiên Microsoft đưa ra những cảnh báo như trên. Tính chính xác của khảo sát được Microsoft thực hiện vừa qua cũng cần phải xem xét lại, bởi lẽ hãng này cũng không công bố đã mua 10 máy tính để khảo sát tại cửa hàng nào. Ở Việt Nam, các cửa hàng máy tính có cả những cửa hàng uy tín và những cửa hàng nhỏ lẻ. Nếu mua máy tính ở những cửa hàng nhỏ lẻ nhiều khi chất lượng không được đảm bảo, có thể sẽ có sự can thiệp của kỹ thuật viên như cài thêm phần mềm, tiện ích. Còn nếu mua tại các hệ thống cửa hàng uy tín, máy tính thường sẽ có nguyên trạng từ khi xuất xưởng, sẽ được rà soát theo quy trình của nhà sản xuất, nguy cơ có mã độc là rất thấp.
Vì sao có tình trạng máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc ở mức cao đến như vậy, thưa ông?
(Anh Tuấn - Tuyên Quang)
Ông Vũ Ngọc Sơn:Nhiều người sử dụng Việt Nam hiện vẫn chưa có thói quen sử dụng các phần mềm có bản quyền, cũng như chưa trang bị cho máy tính của mình một phần mềm diệt virus có bản quyền thường trực. Điều này là rất nguy hiểm! Virus có thể lây nhiễm qua bất cứ con đường nào khi chúng ta sử dụng máy tính như chúng ta dùng USB, mở file đính kèm từ email, truy cập các website… đều có nguy cơ bị nhiễm mã độc. Nếu không có phần mềm diệt virus thường trực, sẽ rất khó để chúng ta tự bảo vệ mình. Vì vậy, tỷ lệ lây nhiễm mã độc ở Việt Nam luôn ở mức cao.
Ông Vũ Ngọc Sơn - Phó Chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc của Bkav
Có ý kiến cho rằng việc nhiều người dùng Việt Nam tự ý cài đặt, sử dụng tràn lan các phần mềm lậu là một nguyên nhân đưa đến tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam cao. Quan điểm của ông về vấn đề này? Có cách nào để hạn chế không, thưa ông?
(Quyết Thắng - Hòa Bình)
Ông Vũ Ngọc Sơn: Việc tải các phần mềm từ Internet luôn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm mã độc rất cao. Hacker thường chọn những phần mềm phổ biến, nhiều người tải để gắn mã độc và tung lên mạng. Nếu người sử dụng vô tình tải về máy sẽ bị nhiễm mã độc.
Để phòng chống việc bị nhiễm mã độc khi tải các phần mềm từ mạng Internet, người sử dụng cần lưu ý một số điều sau: thứ nhất, chỉ tải phần mềm thực sự cần thiết; thứ hai, chỉ tải phần mềm từ các website có uy tín; thứ ba, kiểm tra tính toàn vẹn của phần mềm trước khi cài, ví dụ như chữ ký số của phần mềm.Muốn hạn chế phần mềm lậu, bên cạnh việc nâng cao ý thức người dùng, thì cần giảm giá và có nhiều ưu đãi với sản phẩm. Với đặc thù thị trường Việt Nam hiện nay, theo ông nên có những bước đi cụ thể thế nào? Nên có sự vào cuộc hỗ trợ của cơ quan nhà nước?
(Huy Tuấn - Hà Giang)
Ông Vũ Ngọc Sơn:Người sử dụng không nên dùng các phần mềm lậu không bản quyền vì nguy cơ bị nhiễm mã độc sẽ cao. Bên cạnh đó, phần mềm lậu sẽ không được cập nhật các bản vá thường xuyên nên sẽ dễ bị hacker lợi dụng để tấn công người dùng. Trên thực tế, với cùng một loại phần mềm (như phần mềm soạn thảo văn bản), thường chúng ta sẽ có 2 lựa chọn: một là phần mềm miễn phí nguồn mở và hai là phần mềm có bản quyền. Chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn các phần mềm miễn phí, nguồn mở vì những phần mềm này vẫn có những tính năng cơ bản và an toàn cho người dùng, thay vì bạn chọn một phần mềm có phí phải bẻ khóa mà không an toàn. Tất nhiên nếu có điều kiện, tốt nhất bạn nên sử dụng phần mềm có bản quyền, được cập nhật thường xuyên có dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật đi kèm.
Theo nhiều báo cáo, Việt Nam nhiễm mã độc nhiều nhất thế giới một phần đến từ nhận thức của cả lãnh đạo, cấp dưới trong việc thực thi các chính sách bảo mật. Theo ông, làm thế nào để các tổ chức nâng cao nhận thức của mình về bảo mật?
(Minh Hà - Hưng Yên)
Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi, để nâng cao được nhận thức của các cán bộ, nhân viên trong các cơ quan, tổ chức, chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như thường xuyên truyền thông, tổ chức các khoá đào tạo, hoặc đưa ra các chính sách, chế tài phù hợp, đồng thời có cơ chế để giám sát, phát hiện và xử lý ngay khi xuất hiện các nguy cơ mất an toàn thông tin.
Các doanh nghiệp rất quan trọng hiện nay có xu hướng đặt dữ liệu ở nước ngoài. Dưới góc nhìn của chuyên gia bảo mật, ông thấy điều này như thế nào. Liệu có thể trông chờ các hãng bảo mật nước ngoài bảo vệ dữ liệu của mình hay không? Liệu doanh nghiệp bảo mật trong nước có thể đảm đương được điều đó hay không?
(Lương Minh - Lào Cai)
Ông Trần Minh Quảng:Theo tôi các doanh nghiệp có thể chủ động trong việc bảo vệ dữ liệu của mình, không phụ thuộc vào nơi đặt các hệ thống lưu trữ. Chẳng hạn, các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Facebook, Google… đều có máy chủ lưu trữ các dữ liệu về người dùng đặt tại rất nhiều nơi trên thế giới mà vẫn có thể đảm bảo được tính bảo mật cho dữ liệu của mình. Các mô hình quản lý, bảo vệ dữ liệu từ xa cũng là một giải pháp mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo. Tuy nhiên, việc đặt máy chủ lưu trữ tại Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi hơn trong việc xử lý, khắc phục các sự cố (nếu có), cũng như có thể nhận được sự hỗ trợ kịp thời hơn từ các đối tác trong nước.
" alt="Tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”">Tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”
-
" alt="Chiêm ngưỡng vẻ hoành tráng của Bukit Jalil, SVĐ lớn nhất Đông Nam Á nơi ĐT Việt Nam sắp thi đấu"> Chiêm ngưỡng vẻ hoành tráng của Bukit Jalil, SVĐ lớn nhất Đông Nam Á nơi ĐT Việt Nam sắp thi đấu
-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
-
Tranh được vẽ bằng trí tuệ nhân tạo có giá 432.000 USD Trí tuệ nhân tạo sẽ được Google tăng tốc phát triển vượt bậc
Lập đội "chuyên gia nhí" về vũ khí trí tuệ nhân tạo, Trung Quốc gây lo ngại
Việc tạo ra một thế giới ảo hiện nay với những tựa game vào loại lớn có thể chiếm hàng chục ngàn giờ công cũng như tiêu tốn một số tiền rất lớn. Và đôi khi, thế giới đó được xây dựng không thực tế như những gì người chơi hy vọng.
Để giảm chi phí và thời gian, Nvidia đã tìm cách vận dụng đến trí tuệ nhân tạo (AI). Họ đã tạo ra một mạng lưới thần kinh giúp có thể tạo ra các môi trường ảo rất sinh động nhờ vào việc xem các video thực tế. Đây là lần đầu tiên họ kết hợp giữa học máy (machine learning) và đồ họa máy tính để tạo hình ảnh.
Cảnh thực (bên trái) và cảnh được Nvidia AI vẽ trên máy tính (bên phải) Mạng lưới thần kinh được đào tạo với các video về xe ô tô đang lái xe qua các thành phố khác nhau. Các nhà nghiên cứu sau đó trích xuất những thứ như xe hơi đậu ven đường, cây cối và các tòa nhà, và sử dụng thông tin này để dạy cho Nvidia AI cách nhận biết các vật thể cụ thể.
Trí tuệ nhân tạo sau đó sẽ “điền” vào phần còn lại của các chi tiết dựa trên những gì nó học được từ các video thực tế. Về cơ bản, bộ não con người cũng giống như vậy. Chúng ta không thấy mọi yếu tố của một cảnh mà là bộ não của chúng ta giúp lấp đầy những khoảng trống với những gì chúng ta đã học và trải nghiệm.
Công nghệ này hiện đang được giới thiệu tại hội nghị NeurIPS ở Montreal, Canada. Nhóm nghiên cứu của công ty đã tạo ra một trò chơi lái xe đơn giản cho phép người tham dự điều hướng một môi trường do AI tạo ra. Trong khi nghiên cứu vẫn còn trong giai đoạn đầu, Nvidia AI khá hứa hẹn có thể giúp việc tạo ra các môi trường ảo dễ dàng hơn và rẻ hơn.
Ví dụ, Rockstar có thể muốn trò chơi Grand Theft Auto tiếp theo diễn ra tại London. Thay vì nghiên cứu tỉ mỉ và thiết kế từng chi tiết, nó chỉ đơn giản có thể cung cấp video cho Nvidia AI. Điều này sẽ ít nhất tạo ra một cơ sở cho các nhà thiết kế trò chơi để tinh chỉnh và sửa đổi tiết kiệm vô số giờ.
Sửa lỗi đơn xin việc bằng trí tuệ nhân tạo giúp tăng cơ hội thành công
Mới đây hai thành viên là Andrew Stetsenko và Alexandra Dosii đã giới thiệu công cụ CV Compiler giúp sửa lỗi hồ sơ xin việc (CV) để bạn có một hồ sơ xin việc thật hoàn hảo.
" alt="Nvidia AI có thể tạo ra thế giới ảo từ video">Nvidia AI có thể tạo ra thế giới ảo từ video