当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Tại cuộc thi Elevator Pitch 2017 (Thuyết trình đề án siêu tốc) vừa diễn ra tại Hong Kong, ông Frederick Fu, Chủ tịch Avnet Châu Á - Thái Bình Dương là một trong những giám khảo tham gia đánh giá những bài thuyết trình sáng tạo đến từ 100 nhóm khởi nghiệp do Tập đoàn các Khu Khoa học và Công nghệ Hong Kong tổ chức.
Ông Frederick Fu đánh giá, cộng đồng khởi nghiệp luôn mang đến làn sóng cải tiến và xu hướng mới nhưng thường gặp thách thức ở nguồn lực, sự hỗ trợ tài chính trong quá trình đưa sản phẩm ra thị trường.
Do đó Avnet đầu tư nguồn lực cho các nhà sáng tạo để phát triển một hệ sinh thái được kết nối, giúp các đơn vị khởi nghiệp phát triển.
" alt="Avnet hỗ trợ cộng đồng startup công nghệ Châu Á – Thái Bình Dương"/>Avnet hỗ trợ cộng đồng startup công nghệ Châu Á – Thái Bình Dương
Nên nếu bạn thích nhập hội với đám đông và làm chủ lối chơi của Nhà Thám Hiểm, thì hãy tìm hiểu ngay bảy mẹo nhỏ mà hữu ích ngay dưới đây trước khi bắt đầu:
1/ Phát Bắn Thần Bí (Q) kích hoạt tất cả các hiệu ứng trên đòn đánh, bao gồm Bùa Đỏ,
Thủy Kiếm và các trang bị nâng cấp (
,
,
,
),
Dạ Kiếm Draktharr. Thêm vào đó, Q còn được hưởng lợi từ những hiệu ứng khác trên đòn đánh như Nội tại của
Lư Hương Sôi Sục.
2/Bạn có thể dùng Dịch Chuyển Cổ Học (E) vào đúng đường bay của
Tinh Hoa Tuôn Chảy (W) để nhận thêm tốc độ đánh và lấy điểm cộng dồn cho
Pháp Lực Gia Tăng (Nội tại)
3/Kích hoạt Cung Ánh Sáng (R) sẽ giúp Ezreal miễn nhiễm với tất cả các hiệu ứng khống chế trong quá trình niệm phép, trong khi chiêu cuối này không bị vô hủy.
4/ Bạn có thể căn thời điểm kích hoạt E để tránh xa khỏi vị trí Ezreal dính hiệu ứng khống chế như Bàn Tay Hỏa Tiễn (Q) của
Blitzcrank hay
Kén Nhện (E) của
Elise.
5/ 30% giảm thời gian hồi chiêu là lý tưởng cho Ezreal, bởi thời gian hồi lại của Q bằng đúng với thời điểm Nội tại Kiếm Phép của Thủy Kiếm sẵn sàng trở lại.
6/W là một công cụ hữu dụng để quấy rối kẻ địch luôn dùng những đàn lính để ngăn chặn hai kỹ năng Q và E của Ezreal. Nó còn có thể giúp kích hoạt Nội tại của Ý Chỉ Thần Sấm nếu bạn lấy Điểm Then Chốt này.
7/Sử dụng R lên một đàn lính sẽ giúp bạn tích tối đa số điểm cộng dồn của Nội tại, tăng tới 90% tốc độ đánh cho Ezreal trong vòng 6 giây.
Gamer(Theo theScore esports)
" alt="[LMHT] 07 mẹo nhỏ mà “chất” cho Ezreal"/>Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chia sẻ trong bài phát biểu khai mạc Hội thảo chuyên đề “Chiến lược xây dựng đô thị thông minh” vừa tổ chức tại Hà Nội. Hội thảo chuyên đề nằm trong sự kiện Triển lãm – Hội thảo quốc tế "Phát triển công nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017” do Ban kinh tế Trung ương phối hợp Tập đoàn IDG tổ chức.
Xu thế đô thị hóa gia tăng tạo ra nhiều sức ép như ô nhiễm môi trường, thiếu hụt nguồn lực. Nhờ những tiến bộ vượt bậc của công nghệ ICT với tính phổ biến ngày càng cao, chi phí thấp, tiêu tốn ít năng lượng,…mà ứng dụng ICT đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bớt các sức ép của quá trình đô thị hóa.
Tại Việt Nam, xu hướng đô thị hóa đang diễn ra ở tốc độ nhanh và có phạm vi rộng lớn. Theo dữ liệu của Bộ xây dựng, tỷ lệ đô thị hóa tăng từ 19,6% trong năm 2009 đến 36,6% trong năm 2016 và mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa đến 2020 là 45%. Sự phát triển của hạ tầng ICT bước đầu đáp ứng xu thế phát triển đô thị thông minh. Nhưng Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn tương tự như các nước trên thế giới trong quá trình xây dựng đô thị thông minh.
" alt="Quý II/2018, Việt Nam sẽ có bộ tiêu chí đánh giá đô thị thông minh riêng"/>Quý II/2018, Việt Nam sẽ có bộ tiêu chí đánh giá đô thị thông minh riêng
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết năm 2016 tổng giá trị xuất khẩu của đạt trên 60 tỷ USD trong đó xuất khẩu phần cứng điện tử chiếm trên 95% với 60% sản lượng thuộc về điện thoại di động giúp Việt Nam xuất siêu gần 20 tỷ USD trong lĩnh vực CNTT. Trong số các sản phẩm CNTT, đã có 2 nhóm sản phẩm là điện thoại và máy tính trong nhiều năm trở lại đây luôn luôn có tên trong 10 nhóm mặt hàng hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tương ứng đạt gần 35 tỷ USD và 19 tỷ USD năm 2016.
Sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt đang ở đâu trong cơ cấu doanh thu toàn ngành CNTT?
Mặc dù doanh thu và giá trị xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ CNTT cao song giá trị gia tăng mà ngành đem lại cho đất nước còn ở mức khiêm tốn và chủ yếu doanh thu đóng góp vẫn phụ thuộc phần lớn từ các doanh nghiệp FDI.
Trong lĩnh vực phần cứng, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 99% doanh thu xuất khẩu cứng, điện tử và 95% doanh thu sản xuất sản phẩm phần cứng, điện tử đều đến từ các doanh nghiệp FDI trong khi số doanh nghiệp trong lĩnh vực này chỉ chiếm trên 20% tổng số doanh nghiệp phần cứng. Trong khi đó, với số lượng chỉ chiếm 80% nhưng doanh thu lĩnh vực phần cứng, điện tử đem lại chỉ vẻn vẹn 5% trên tổng giá trị toàn ngành và 1% giá trị xuất khẩu. Chỉ tính riêng các doanh nghiệp FDI như Samsung, LG, Intel đã chiếm tới 60% doanh thu toàn ngành còn lại thuộc về các doanh nghiệp FDI khác và các doanh nghiệp nội. Ngoài ra, xét về thị tiêu dùng các sản phẩm phần cứng, điện tử phần lớn người tiêu dùng hướng về các sản phẩm CNTT ngoại. Theo IDC Việt Nam, hơn 14 triệu chiếc smartphone đã được bán tại Việt Nam vào năm 2016 trong đó Samsung đứng đầu về số lượng, với thị phần 28%, tiếp theo là OPPO với 25% sau đó là Apple với 7%. Trong khi xét về thị trường tiêu thụ điện thoại nội địa thì hầu hết ở mức độ rất khiêm tốn khi doanh thu từ FPT, VNPT, Bphone,… về phân khúc này hầu như không phải là đối thủ cạnh tranh về các điện thoại thông minh phổ thông.
![]() |
Tuy nhiên, trong lĩnh vực phần mềm, nội dung số và dịch vụ CNTT, câu chuyện lại hoàn toàn khác. Sự đóng góp của các doanh thu doanh nghiệp CNTT nội vẫn chiếm doanh thu áp đảo so với các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh.
Về lĩnh vực phần mềm, theo số liệu báo cáo của các địa phương và Tổng cục Thống kê, với trên 7.400 doanh thu phần mềm thì doanh thu từ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đã chiếm tới trên 60% doanh thu và 70% giá trị xuất khẩu. Chỉ tính riêng FPT đã đóng góp tới 30% tổng doanh thu xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp nội địa từ thị trường nước ngoài trong đó thị trường Nhật Bản chiếm 45%, 27% đến từ Mỹ và còn lại là từ các quốc gia khác. Nhiều doanh nghiệp Việt khác như Vietsoftware, Misa, Tường Minh,…cũng đang có doanh số tăng trưởng ấn tượng từ 10-40%/năm từ thị trường xuất khẩu và đang hướng tới nhiều thị trường mới khác ngoài các thị trường truyền thống nêu trên. Trong khi đó, mặc dù chỉ chiếm 11% số lượng doanh nghiệp phần mềm tại Việt Nam, sản phẩm phần mềm của các doanh nghiệp này cũng chiếm tới 40% doanh thu toàn ngành phần mềm. Lĩnh vực này này đang hứa hẹn có nhiều tiềm năng phát triển với do nhận được nhiều ưu đãi của Nhà nước và ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang tiếp tục mở rộng thị trường tới Việt Nam.
" alt="Góc nhìn về doanh thu đóng góp cho ngành Công nghệ thông tin"/>Góc nhìn về doanh thu đóng góp cho ngành Công nghệ thông tin
Samsung đang tỏ ra cực kỳ cẩn trọng và kén chọn sau khi sự cố Galaxy Note 7 phủ bóng đen lên danh tiếng của hãng sản xuất smartphone Hàn Quốc này. Vì thế chẳng có gì ngạc nhiên nếu quy trình sản xuất chiếc Galaxy S8 sẽ có một vài thay đổi.
Trích dẫn tạp chí uy tín Nhật Bản Nikkei, trang Reuters đưa tin Samsung đang thương thảo để thay thế nhà phân phối pin Amperex Technology (Trung Quốc) bằng nhà sản xuất đến từ Nhật Bản Murata Manufacturing. Amperex là nhà cung cấp pin thứ 2 cho Galaxy Note 7 và Samsung đã cáo buộc công ty này cung cấp những thanh pin bị lỗi khiến những chiếc Note 7 thay mới vẫn tiếp tục phát nổ.
" alt="Galaxy S8 có thể sử dụng pin của Nhật"/>Trong thông tin mới phát ra, hãng bảo mật Kaspersky cho biết, con số hơn 26% người dùng doanh nghiệp là mục tiêu nhắm đến của các cuộc tấn công bằng ransomware trong năm nay một phần là do 3 cuộc tấn công chưa từng thấy vào các mạng công ty. Điều này cũng đã cho thấy ransomware vẫn là mối đe dọa hàng đầu cho các tổ chức, doanh nghiệp, với mức độ nguy hiểm ngày càng gia tăng.
Theo Kaspersky, năm 2017 sẽ được ghi nhớ là năm của mối đe dọa ransomware phát triển một cách đột ngột và ngoạn mục với các đối tượng đe dọa tiên tiến nhắm mục tiêu các doanh nghiệp trên toàn thế giới với một loạt các cuộc tấn công phá hoại mà mục tiêu cuối cùng hiện vẫn còn là một bí ẩn. Các cuộc tấn công bao gồm WannaCry vào ngày 12/5, ExPetr (còn gọi là Petya) vào ngày 27/6 và BadRabbit vào cuối tháng 10. Cả 3 cuộc tấn công này đều sử dụng các khai thác được thiết kế để chiếm quyền kiểm soát các mạng công ty. Các doanh nghiệp cũng bị nhắm mục tiêu bởi các ransomware khác và công ty đã ngăn chặn các vụ lây nhiễm ransomware trên hơn 240.000 người dùng doanh nghiệp nói chung.
Ông Fedor Sinitsyn, nhà nghiên cứu mã độc cao cấp của Kaspersky Lab cho biết: “Các cuộc tấn công nổi bật năm 2017 là một ví dụ về sự quan tâm ngày càng gia tăng của tội phạm mạng đối với các mục tiêu doanh nghiệp. Chúng tôi phát hiện xu hướng này vào năm 2016, tăng tốc trong năm 2017 và không có dấu hiệu chậm lại. Các nạn nhân doanh nghiệp dễ bị tấn công, có thể bị đòi tiền chuộc cao hơn các cá nhân và thường sẵn sàng chi trả để duy trì hoạt động kinh doanh. Các phương thức lây nhiễm doanh nghiệp mới, chẳng hạn như thông qua các hệ thống máy tính để bàn từ xa cũng đang gia tăng”.
Cũng trong thông tin mới phát ra, Kaspersky cũng điểm lại một xu hướng ransomware trong năm 2017. Các chuyên gia của hãng cho hay, nhìn chung, chỉ có chưa đến 950.000 người dùng đã bị tấn công vào năm 2017, so với khoảng 1,5 triệu người dùng vào năm 2016 - với sự khác biệt phần lớn là phản ánh phương pháp phát hiện.
Ba cuộc tấn công lớn, cũng như các gia đình ransomware khét tiếng khác, bao gồm AES-NI và Uiwix, đã sử dụng các khai thác tinh vi bị rò rỉ trực tuyến vào mùa xuân năm nay bởi một nhóm tin tặc được gọi là Shadow Brokers.
Bên cạnh đó, thống kê của Kaspersky chỉ ra rằng, đã có sự sụt giảm đáng kể các “gia đình” ransomware mới: 38 vào năm 2017, giảm xuống so với con số 62 vào năm 2016, với sự gia tăng tương ứng với những biến thể của các ransomware hiện tại (hơn 96.000 biến thể được phát hiện vào năm 2017 so với con số 54.000 biến thể của năm 2016). “Sự gia tăng các biến thể có thể phản ánh nỗ lực của kẻ tấn công để làm xáo trộn ransomware khi các giải pháp bảo mật đang làm tốt hơn trong việc phát hiện chúng”, chuyên gia Kaspersky nhận định.
" alt="Hơn 26% các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền nhắm tới mục tiêu doanh nghiệp"/>Hơn 26% các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền nhắm tới mục tiêu doanh nghiệp