Nhạc sĩ Phú Ân sinh năm 1940,ạcsĩPhúÂbảng xếp hạng v-league việt nam là anh trai của nhạc sĩ Phú Quang, từng học khoá 2 của Trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Ông từng là nhạc công trong Dàn nhạc Giao hưởng Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam. Ngoài ra, ông còn là tay guitar một thời được các ca sĩ "cưng" vì đệm rất hay.
Các đoàn nghệ thuật lớn cũng mời nhạc sĩ Phú Ân cộng tác như Ca múa Trung ương, Ca múa Tổng cục Chính trị, Ca múa Hà Nội, Ca nhạc Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam...
Ngoài biểu diễn, ông còn gắn bó với lĩnh vực sáng tác. Nhạc sĩ là tác giả nhiều ca khúc như: Em là sông Thương, Dòng sông bên lở bên bồi, Muôn thuở ta tìm em, Vầng trăng lặng lẽ, Em gái Đồng Đăng…. Trong đó, đáng kể nhất là "The Ballad of Hồ Chí Minh (Bài ca Hồ Chí Minh) của Ewan MacColl, được nhạc sĩ Phú Ân viết phần lời Việt năm 1967 và nổi tiếng cho đến tận hôm nay.
Clip ca khúc ''Bài ca Hồ Chí Minh'' lời việt: nhạc sĩ Phú Ân do Hồ Quỳnh Hương thể hiện:
Giáo sư, NSND Trọng Bằng qua đờiNhạc sĩ Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi.
Tôi tên Trương Huyền Linh (sinh năm 1998), là chuyên viên bản quyền tại Công ty CP Sách Omega Plus được 3 năm. Có thể hiểu đơn giản, công việc của tôi là tìm, phát hiện ra những bản thảo tác phẩm hay ở cả trong và ngoài nước, đưa đến cho đội ngũ biên tập hoàn thiện thành tác phẩm xuất bản.
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Tiếng Anh thương mại tại ĐH Ngoại thương, từng làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, biên phiên dịch, dạy học, nhưng rồi không hiểu sao lại bén duyên lâu dài với ngành xuất bản. Có lẽ một phần do tôi thích sách, một phần gia đình có chút truyền thống văn nghệ sĩ nên mới có mối duyên này.
Một lý do có phần “trẻ con” khác là tôi từng gửi bản thảo cho một công ty sách lớn nhưng bị từ chối, chỉ nhận được lý do chung chung rằng không phù hợp. Vì thế, tôi muốn thử “thâm nhập” vào quy trình xuất bản xem nó diễn ra như thế nào, yêu cầu gì để tôi thay đổi cho phù hợp.
Không được đào tạo bài bản về xuất bản, tôi may mắn vận dụng được khá nhiều kiến thức từ chuyên ngành đại học vào công việc hiện tại, đặc biệt là tiếng Anh, kỹ năng giao tiếp, thương thảo hợp đồng. Tôi cũng được cấp trên khen có cảm quan nhạy bén với thị trường sách.
Thời gian đầu, tôi cũng phải học hỏi thêm nhiều để đáp ứng yêu cầu công việc, như kỹ năng nghiên cứu thị trường, kiến thức thị trường xuất bản trong và ngoài nước, luật pháp thương mại quốc tế, luật bản quyền… Đến giờ, tôi vẫn phải cập nhật liên tục, nhất là trong bối cảnh xuất bản điện tử và trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng.
Thời gian này, tôi và đồng nghiệp đang tất bật chuẩn bị để công ty tham dự các hội sách quốc tế, gần nhất là Hội sách London. Hàng ngày, tôi cần tiếp nhận hàng chục email, đánh giá các bản thảo tiềm năng, và đặt lịch hẹn gặp cùng thương thảo với các đối tác trong thềm hội sách.
Mỗi năm, vào những dịp hội sách là chúng tôi lại “quay cuồng” như thế này. Mệt thật nhưng tôi cũng rất vui khi được gặp gỡ và giao lưu với những đối tác từ khắp nơi trên thế giới, khi những dự án, cuộc hẹn trên email trở thành cái bắt tay ngoài đời thực.
Bận thì bận đến mấy, tôi đều cố gắng ăn uống đầy đủ, đúng giờ và thường tự nấu cơm đem theo. Giờ nghỉ trưa cũng là lúc tôi và nhiều đồng nghiệp giải trí, tám chuyện đủ thứ.
Đồng nghiệp trạc tuổi tôi trong công ty khá nhiều, thậm chí không ít bạn trẻ hơn, cộng tác từ khi chưa tốt nghiệp đại học. Ngoài công việc chính, chúng tôi cũng là những 9X, 10X có vô vàn mối quan tâm và sở thích khác như phim ảnh, “đu idol”, không chỉ có sách.
Đặc biệt, tôi rất thích đọc webtoon - một trong những nhánh phát triển khá nhanh và mạnh trong thời đại công nghệ số này. Nhiều tác phẩm webtoon thực sự ấn tượng.
Buổi chiều thường sẽ là thời gian của các cuộc họp. Tôi từng nghe nhiều người có suy nghĩ công việc xuất bản nhàm chán lắm, cả ngày chỉ ngồi một chỗ với sách. Nhưng dấn thân vào tôi mới thấy, nó đa dạng, sôi động và vui như thế nào. Với tôi, có lẽ vui nhất là khi tìm được tác phẩm hay, góp phần đưa đến tay độc giả và thấy nó được đón nhận.
Công việc này cũng giúp tôi được tiếp xúc với nhiều người ở khắp nơi trên thế giới. Tôi cảm thấy thế giới quan của mình mở rộng hơn, vì mỗi người tôi làm việc đến từ các đất nước lại có phong cách làm việc khác nhau, suy nghĩ tư tưởng khác, đó là trải nghiệm không phải công việc nào cũng có được.
Ngoài công việc chính, tôi nhận thêm một số công việc ngoài để tăng thêm thu nhập như dự án ngắn hạn, dịch thuật hay sáng tạo nội dung trên mạng. Cân bằng tất cả là điều không dễ song tôi tự hào vì chưa bao giờ để mọi thứ quá tầm kiểm soát. Có lúc tập trung giải quyết công việc lâu quá, ít vận động nên cổ vai gáy tôi cũng "biểu tình".
Đây là góc nhỏ của tôi tại văn phòng. Bao quanh chúng tôi là sách đủ loại, nhìn vào giống như “thiên đường” cho dân mê sách. Có lẽ tình yêu cho sách là một trong những điều kiện tiên quyết để người trong ngành xuất bản gắn bó với nghề bởi thu nhập ngành này không hấp dẫn, cạnh tranh như nhiều lĩnh vực khác dù cường độ công việc khắc nghiệt chẳng kém.
Là Gen Z chính hiệu, tôi thích trang trí đủ thứ linh tinh ở góc làm việc, vừa để thể hiện sở thích cá nhân, vừa giúp giải tỏa căng thẳng khi làm.
Đứng ở vị trí người làm sách, tôi có thể thấy được số lượng độc giả dành thời gian đọc sâu, đam mê và trân trọng sách ngày một nhiều hơn. Không ít bạn trẻ khiến tôi bất ngờ với sự tâm huyết, tình cảm dành cho những nhân vật, tác phẩm yêu thích. Tôi cho đó là tín hiệu đáng mừng.
Tôi cũng luôn khuyến khích các bạn trẻ có đam mê viết đừng ngại đầu tư và thể hiện. Hiện nay, thị trường xuất bản châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đang ngày càng rộng mở, rất cần những sản phẩm chất lượng để giới thiệu, mang ra thế giới.
" alt="Nhân sự Gen Z ngành xuất bản trong những ngày bận 'quay cuồng'"/>
Ở độ tuổi ngoài 40, MC Thanh Mai vẫn khiến người đối diện bất ngờ vì sở hữu gương mặt xinh đẹp không tì vết cùng thân hình gợi cảm. Chính vì vậy mà Thanh Mai được người hâm mộ ưu ái gọi với danh xưng “người đẹp không tuổi”.
Người đẹp U50 tiết lộ, dù bận rộn với công việc đóng phim, làm MC và kinh doanh nhưng chị vẫn luôn sắp xếp thời gian chăm sóc bản thân.
Thanh Mai chia sẻ việc cân bằng cuộc sống và thường xuyên luyện tập thể thao giúp cô không chỉ có sức khỏe tốt mà còn giữ được vóc dáng đẹp.
Bữa sáng, nữ MC điểm tâm với xà lách, rau xanh.
Bữa trưa, cô ăn thoải mái, nhưng hạn chế tinh bột, sau đó phải dùng bữa tối trước 18h.
Đặc biệt, nữ MC chia sẻ cô hay dùng nước hầm xương nấu súp, giảm bớt ăn tinh bột.
Ngoài ra, cô cô gắng lớp tập yoga 2-3 buổi/tuần.
MC Thanh Mai luôn toát lên được vẻ thanh lịch và sang trọng cuốn hút dù chị lựa chọn nhưng bộ trang phục không quá gợi cảm.
Ngân An
MC Thanh Mai khoe vẻ đẹp bên đèn lồng
Với MC Thanh Mai, Tết Trung Thu không chỉ là 1 nét văn hóa đẹp mà còn là 1 dịp để nhắc nhớ về sự đầm ấm, hạnh phúc.
" alt="MC Thanh Mai chia sẻ bí quyết có vòng eo 58cm"/>
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh phát biểu tại hội nghị
Bộ GD-ĐT đã ban hành nhiều hướng dẫn về tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục; sổ tay phòng chống Covid-19 trong trường học… Trong đó, công văn 4726/BGDĐT-GDTC với sự thống nhất ý kiến của Bộ Y tế đã hướng dẫn cụ thể việc tổ chức dạy học trực tiếp, trực tuyến, tương ứng với các cấp độ dịch. Tuy nhiên, thực tế mỗi địa phương đang triển khai theo một cách khác. Việc thực hiện nguyên tắc 5K trong đó đặc biệt là đeo khẩu trang, giãn cách trong trường học; các quyết định ứng xử khi có F0 trong trường… cũng mỗi nơi thực hiện một khác nhau.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, việc chưa thống nhất phương án, kịch bản xử lý khi phát hiện ca F0 trong trường học, dẫn đến địa phương thực hiện phong tỏa, ngừng hoạt động giáo dục trực tiếp trên diện rộng, ảnh hưởng đến kế hoạch và chất lượng giáo dục.
Cả nước hiện có 28 tỉnh thành phố trong cả nước đang tổ chức cho học sinh học trực tiếp trên địa bàn toàn tỉnh; 35 tỉnh thành dạy học trực tuyến và qua truyền hình; nhiều địa phương lên kế hoạch mở cửa trường học trở lại tại các quận, huyện vùng xanh từ 15/11. Tuy nhiên, với việc phát sinh các ổ dịch mới liên quan đến trường học, kế hoạch cho học sinh đi học trở lại phải có nhiều điều chỉnh.
Việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên ngành giáo dục và học sinh từ 12-17 tuổi, được địa phương tăng cường triển khai, nhưng đến nay tỷ lệ cán bộ, nhà giáo, nhân viên trường học được tiêm đủ liều vắc xin còn thấp. Trung bình toàn quốc mới đạt khoảng 62%.
Để học sinh được trở lại trường học tập an toàn theo từng cấp độ dịch, Thứ trưởng Ngô Thị Minh đề nghị địa phương thực hiện mạnh mẽ hơn nữa chủ trương “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” theo Nghị quyết 128. Những địa bàn thuộc cấp độ dịch 1 và 2, địa phương cần tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh, kể cả trẻ mầm non được đi học trực tiếp. Khi học sinh quay trở lại trường học thì phải làm thế nào để đảm bảo an toàn nhất cho các em. Trẻ đến trường phải được an toàn và được hỗ trợ để thích ứng môi trường học tập mới sau nhiều tháng dài dạy học trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm lý học sinh.
Phong toả khu vực hẹp thay vì toàn trường khi xuất hiện F0
Trao đổi tại Hội nghị, đại diện một số địa phương đã nêu khó khăn của cơ sở giáo dục trong việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng dịch khi cho trẻ đi học trực tiếp trở lại.
Phó Giám đốc Sở GDĐT Quảng Ninh - bà Châu Hoài Thu cho biết với sĩ số học sinh quá đông, các trường học ở địa bàn TP Hạ Long, Cẩm Phả rất khó để tổ chức lớp học đảm bảo giãn cách. Việc giáo viên, học sinh phải đeo khẩu trang trong toàn thời gian học tập tại trường (trừ lúc ăn ngủ bán trú) được Quảng Ninh chỉ đạo thực hiện nghiêm. Tuy nhiên thực tế cho thấy, với đối tượng học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và ăn ngủ bán trú, yêu cầu này gây khó cho các bé.
Hội nghị thực hiện theo hình thức trực tuyến với hơn 1.000 điểm cầu nối tới các Sở GDĐT, Sở Y tế, Phòng GDĐT, Trung tâm Y tế quận/huyện của 63 tỉnh/thành.
Đại diện Sở GD-ĐT Bình Dương - địa phương có sĩ số học sinh/lớp nhiều, thuộc diện đứng đầu cả nước (trên 50 học sinh/lớp, trong khi quy định là 35 học sinh/lớp đối với cấp Tiểu học) - cũng phản ánh bất cập khi thực hiện giãn cách ở cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Nhiều địa phương đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn rõ hơn việc đeo khẩu trang trong trường học để vừa hiệu quả, vừa khả thi, an toàn, cũng như việc xử trí khi trường học xuất hiện F0, F1, F2 như thế nào để thích ứng an toàn trong tình hình mới.
Giải đáp các vấn đề nêu trên, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nêu bức tranh rộng hơn về việc WHO chưa thể dự báo dịch Covid-19 khi nào mới kết thúc và thời gian tới có xuất hiện biến chủng mới không. Trong tình hình đó, các nước đã thay đổi biện pháp phòng chống dịch, từ chỗ quyết tâm không có virus chuyển sang đáp ứng với thời kỳ mới. 105/134 quốc gia theo đó đã mở cửa trường học.
Từ thực tế diễn biến dịch và giải pháp thích ứng của quốc tế; căn cứ tình hình thực tế trong nước, đặc biệt là kết quả tiêm vắc xin, Chính phủ ban hành Nghị quyết 128 với nguyên tắc thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả. Công tác phòng ngừa, kiểm soát dịch theo đó không còn cứng nhắc. Địa phương vì thế cũng cần linh hoạt trong việc quyết định cho học sinh trở lại trường, căn cứ vào cấp độ dịch của các địa bàn cấp tỉnh, huyện, thậm chí đến từng đơn vị cấp xã.
Các kế hoạch phòng chống dịch trong cơ sở giáo dục cần được xây dựng lại để phù hợp với thực tế hiện nay khi Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128, và phải được UBND tỉnh/huyện phê duyệt, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 của địa phương giám sát, kiểm tra.
Đối với tình huống trường học xuất hiện F0, theo lãnh đạo Bộ Y tế, cần lập tức khoanh vùng, sàng lọc F0, F1 và tổ chức cách ly tại nhà hoặc tập trung với các đối tượng này. Tuy nhiên, thay vì thực hiện phong toả toàn trường trong thời gian dài, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, có thể thực chỉ phong toả lớp học/tầng học/toà nhà có F0. Sau 24h khử khuẩn, vệ sinh lớp học/tầng học/toà nhà đó, nhà trường có thể tổ chức hoạt động tại khu vực này.
“Đó là thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả” - Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói và đề nghị các tổ chức chính quyền địa phương nâng cao vai trò trách nhiệm trong chỉ đạo, rà soát, kiện toàn ban chỉ đạo phòng chống dịch từng trường; tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch cho cán bộ y tế học đường, đặc biệt là cán bộ y tế thuộc trường ngoài công lập.
Liên quan đến việc tiêm vắc xin cho trẻ dưới 18 tuổi, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, khi có vắc xin về Bộ Y tế phân bổ ngay để địa phương tổ chức tiêm vắc xin cho học sinh. Với đối tượng nhỏ hơn (trẻ em từ 3-11 tuổi), trên cơ sở danh sách của địa phương, Bộ Y tế sẽ xây dựng kế hoạch cung ứng.
M. Thu
Họp 63 tỉnh, thành bàn việc mở cửa trường học
Dự kiến đầu tháng tới, Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương triển khai việc đảm bảo an toàn phòng chống dịch cho các cơ sở giáo dục khi tổ chức các hoạt động dạy và học trực tiếp.
" alt="Bộ GDĐT và Bộ Y tế phối hợp để học sinh trở lại trường học trực tiếp"/>