当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
- Đánh giá cao quyết định lui thời gian trình đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT, các chuyên gia giáo dục cũng đặt tiếp vấn đề: Những người làm chính sách có thực lòng muốn sửa?
Sáng nay, 25/4, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết cần thời gian nghiên cứu về kinh phí thực hiện việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nên chưa trình dự án này ra Quốc hội tháng 5 tới.
Cụ thể, Bộ GD-ĐT đã xin ý kiến và được Thủ tướng đồng ý xin rút nội dung thảo luận về báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về đối mới chương trình-SGK giáo dục phổ thông ra khỏi chương trình làm việc lần 6 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.
Về cơ bản, theo Bộ trưởng Luận, đề án đổi mới đã được chuẩn bị cơ bản đầy đủ, riêng vấn đề kinh phí không trình được lần này vì phải có ý kiến thẩm định của Bộ Tài chính và các bộ liên quan, sau đó là ý kiến của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.
Đánh giá cao quyết định lui thời gian trình đề án đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT, các chuyên gia giáo dục cũng đặttiếp vấn đề: Những người làm chính sách có thực lòng muốn sửa?
VietNamNetghi lại ý kiến của các chuyên gia giáo dục trước quyết định này.
TS Giáp Văn Dương (người xây dựng cổng giáo dục điện tử trực tuyến Giapschool):Nhà làm chính sách phải đi trước dư luận
![]() |
TS Giáp Văn Dương: Công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là cơ hội đưa hệ thống giáo dục của chúng ta rẽ sang bước ngoặt “Học như thế nào?” và hướng đến “Học để làm gì?”. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Ngay sau khi biết thông tin đề án 34 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình-SGK, tôi đã có ý kiến rằng Bộ cần dừng đề án này để hoàn thiện hơn và trình Quốc hội vào lần sau, vì đề án còn quá nhiều bất cập. Nếu Bộ cứ quyết tâm trình dự thảo trong lần họp này thì chính Bộ đang chạy theo bệnh thành tích, một căn bệnh mà Bộ đang hô hào loại bỏ.
Qua quyết định của Bộ GD-ĐT, tôi thấy dư luận có vai trò nhất định.
Tôi đánh giá cao việc lui thời gian trình đề án lần này của Bộ. Nhưng nếu cứ hành xử như cách này (để sự việc xảy ra rồi lo dập đi) thì quá lo ngại. Nhà làm chính sách phải đi trước dư luận. Chạy theo dư luận có khác nào đẽo cày giữa đường.
Với giáo dục, không phải có tiền là có kết quả. Trong giáo dục, con người mới là linh hồn của mọi hoạt động giáo dục, cũng là điểm khởi đầu và đích đến của giáo dục. Không xoáy vào trọng tâm này thì thì dù có đổ ra bao nhiêu tiền cũng không giải quyết được vấn đề.
Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục này đã được trình Quốc hội lần 1 vào tháng 5/2011, với mức kinh phí đề xuất lên đến 70 nghìn tỉ đồng. Dự thảo đó đã bị Quốc hội bác.
Về kinh phí, cái thay đổi lần này của Bộ là giấu số tiền đó đi. Bị truy vấn mới lộ ra. Phần xây dựng cơ sở vật chất cũng cắt bỏ đi, để giảm bớt 35 nghìn tỉ so với đề xuất trước.
Theo TS Giáp Văn Dương, trọng tâm của giáo dục là việc học chứ không phải việc dạy. Để tổ chức tốt việc học thì cần phải làm rõ được ba câu hỏi: Học cái gì? Học như thế nào? Học để làm gì?. Ảnh minh họa: Văn Chung |
Giáo dục được ví như đang bước vào “trận đánh lớn”, nhưng chưa đánh đã loạn, mỗi người một ý, giải trình lung tung, thông tin mập mờ, đến mức Bộ trưởng phải nhận sai.
Theo tôi, trọng tâm của giáo dục là việc học chứ không phải việc dạy.
Để tổ chức tốt việc học thì cần phải làm rõ được ba câu hỏi: Học cái gì? Học như thế nào? Học để làm gì?.Trong đó, “Học để làm gì?” là câu hỏi quan trọng nhất vì trả lời được câu hỏi này thì hai câu hỏi kia sẽ tự động được trả lời.
Càng lên cao, “Học để làm gì?” càng quan trọng.
Lịch sử giáo dục Việt Nam hàng nghìn năm qua cho thấy giáo dục chỉ giải quyết câu hỏi “Học cái gì?”, tiêu biểu là học thuộc tứ thư ngũ kinh thời Nho giáo. Đến nay, ta vẫn đang dừng lại ở tư duy đó. Công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là cơ hội đưa hệ thống giáo dục của chúng ta rẽ sang bước ngoặt “Học như thế nào?” và hướng đến “Học để làm gì?”.
Bộ GD-ĐT nói mục tiêu chương trình mới tiếp cận năng lực. Nhưng điều này mâu thuẫn với việc chuẩn bị của Bộ bởi khi đã tiếp cận năng lực thì SGK không phải là vấn đề trọng tâm mà phương pháp dạy và học mới là quan trọng. Dạy thế nào, học thế nào, chứ không phải dạy cái gì, học cái gì.
Nếu cứ khăng khăng đổ tiền làm lại SGK, chưa kể quy trình làm SGK còn nhiều bất cập, thì vẫn giậm chân tại chỗ trong tư duy giáo dục. Thực chất chỉ là bình mới rượu cũ.
Cải cách giáo dục chỉ có thể thành công khi những người làm giáo dục hình dung được rõ ràng phẩm tính của sản phẩm đầu ra, tức con người mà hệ thống giáo dục đào tạo nên, xem đó là con người gì: con người tự do đầy sáng tạo hay con người công cụ chỉ biết vâng lời; và viễn tượng về một xã hội mà tất cả mọi người đều muốn sống trong đó: dân chủ hay chuyên chế, khai phóng hay áp đặt.
Những hình dung này phải được khái quát thành triết lý, ngắn gọn, dễ truyền thông, để tất cả mọi người trong xã hội đều hiểu được và hướng đến. Chỉ khi đó cải cách giáo dục mới thành công.
Nhưng rất tiếc, điều này vẫn vắng bóng trong đề án đổi mới giáo dục lần này. Vì thế, cơ hội thành công là rất nhỏ.
TS Nguyễn Kim Quang: Trong điều kiện kinh tế của đất nước, dự án phải thực sự hiệu quả. Cái gì cần làm nên làm, cái gì không cần thì hạn chế, tránh việc vẽ vời tốn kém ngân sách của nhà nước. |
TS Nguyễn Kim Quang(Phó hiệu trưởng ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM): Tâm huyết thì phải làm ngay
Nếu đề án là vấn đề tâm huyết, cần thiết Bộ phải bắt tay thực hiện ngay, không nên hoãn. Có lẽ tại thời điểm hiện tại, Bộ GD-ĐT rút đề án do cảm thấy nhất thời, chưa chu đáo trong khâu chuẩn bị.
Để thực hiện một đề án mới phải rút kinh nghiệm từ những đề án trước đây. Phân tích chi tiết cái cũ hay, dở thế nào, đã đạt đến mục tiêu gì, không thể nói một cách chung chung.
Nếu xây dựng đề án cập rập, vội vàng, để đối phó với những tồn trước mắt đề án sẽ không đạt được hiệu quả, thậm chí rơi vào phá sản.
Dù sao, cũng phải hoan nghênh Bộ có những mong muốn (ước mơ) để đổi mới ngành mình. Tuy nhiên, nếu Bộ cho rằng đề án này mới chỉ đưa ra chủ trương, chưa xin tiền là Bộ chưa nghiên cứu mục tiêu tương lai- đối với một vấn đề phải chi tiết và khoa học.
Đặc biệt trong điều kiện kinh tế của đất nước, dự án phải thực sự hiệu quả. Cái gì cần làm nên làm, cái gì không cần thì hạn chế, tránh việc vẽ vời tốn kém ngân sách của nhà nước.
TS Lê Viết Khuyến, Nguyên Vụ phó Vụ GD Đại học (Bộ GD-ĐT):Bộ có thực sự cầu thị? Có thể coi đây là thắng lợi của dư luận, không thể để đất nước lãng phí vì những chuyện tiêu tốn số tiền khổng lồ như vậy. Việc rút chưa thảo luận để hoàn thiện về nội dung kinh phí của đề án mà Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trình bày cho thấy Bộ đã biết sai. Nhưng cái đáng lo là Bộ có thực sự tâm phục khẩu phục, thực sự cầu thị trước các ý kiến góp ý không?Tôi lo và thực tế là có nhiều góp ý xác đáng nhưng Bộ đã bỏ ngoài tai. Tôi thông cảm Bộ trưởng có nhiều việc. Nhưng chuyên viên, người tham mưu cho Bộ trưởng sự cầu thị thể hiện không cao, áp lực dư luận khi việc đã vỡ ra buộc Bộ phải chấp nhận thay đổi thôi. Tiến sĩ Vũ Thị Phương Anh (Phó Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng và Hỗ trợ chất lượng giáo dục, Hiệp hội các trường ngoài công lập): 'Bộ không nhìn thấy điều dân nhìn thấy" Tôi không dám lạm bàn về kinh phí 34.000 tỷ vì nó quá lớn, nếu nói đủ hay không đủ phải biết Bộ định làm cái gì, có cần thiết hay không. Tuy nhiên nếu Bộ “đổ” kinh phí này vào làm SGK là một sự tốn kém vì sách giáo khoa không phải là trung tâm của cải cách. Thậm chí, Nhà nước không cần bỏ tiền vào vấn đề sách giáo khoa. Nếu Bộ đổ tiền vào đây người dân sẽ nghi, chắc chắn sẽ có sự tiêu cực, độc quyền. Tốt nhất vấn đề này, Nhà nước nên giao lại cho tư nhân, nhà nước chỉ làm khung. Ở các nước khác tư nhân làm rất nhiều, họ làm đa dạng nên phù hợp với nhiều nhóm đối tượng. Nhà nước làm chỉ phù hợp với một nhóm đối tượng duy nhất. Hơn nữa việc giao viết sách cho các chuyên gia- chuyên gia không phải là học sinh, chuyên gia có thể họ hiểu biết về nguyên tắc, quy chuẩn nhưng cách triển khai phù hợp với từng loại học sinh cụ thể thì họ không làm được. Vì chuyên gia viết sách rất hàn lâm và học sinh không học được. Về vấn đề Bộ tạm hoãn đề án này, ở mức tin tưởng, thiện chí nhất, thì đây được xem là sự hạn chế tầm nhìn, Bộ không nhìn thấy cái dân nhìn thấy nên đưa ra, dân không đồng ý lại rút. |
Để triển khai chuyển đổi số thành công trên 3 lĩnh vực về chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc. Trong đó, tập trung phát triển cơ sở hạ tầng Internet, sử dụng các hệ thống: Quản lý văn bản và điều hành; thông tin báo cáo; một cửa điện tử; hỗ trợ quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm đặc trưng của địa phương trên môi trường mạng; sử dụng phần mềm quản lý tài sản, tài chính-kế toán…
Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về chuyển đổi số, tích cực và đồng thuận thực hiện, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và phục vụ đời sống dân sinh. Đối với lĩnh vực giáo dục-đào tạo (GD-ĐT), công tác chuyển đổi số được ngành Giáo dục huyện chỉ đạo sâu sát đến các nhà trường.
Nhà giáo Phạm Văn Khương, Trưởng phòng GDĐT huyện Nho Quan cho biết: Thời gian qua, Phòng GD-ĐT đã chỉ đạo các nhà trường triển khai nghiêm túc, hiệu quả, sát tình hình thực tế các văn bản, kế hoạch chuyển đổi số. Trong đó, quan tâm nâng cấp đường truyền Internet các phòng học, trường học; chủ động mua sắm thiết bị phục vụ, sẵn sàng tổ chức các cuộc họp trực tiếp và trực tuyến khi có yêu cầu; lắp đặt hệ thống camera an ninh, quản lý nội bộ hoạt động tại các nhà trường...
Hiện, Phòng GD-ĐT huyện và các cơ sở giáo dục trên địa bàn đã cắt giảm tối đa hồ sơ bản giấy. 100% văn bản thường của Phòng được ký số; các nhà trường triển khai áp dụng chữ ký số đối với ký duyệt giáo án, sổ điểm; thử nghiệm ký số đối với học bạ; thực hiện quản lý thiết bị, thư viện, tài sản công trên phần mềm chuyên dùng...
Đặc biệt, trước yêu cầu đổi mới theo Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, việc mua sắm thiết bị, phần mềm thông minh phục vụ dạy và học được quan tâm đầu tư. Như sử dụng tivi kết hợp bảng viết phấn; trang bị phần mềm soạn giáo án để giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy; khai thác sử dụng thiết bị dạy học ảo (tranh ảnh, bản đồ, mô hình, thí nghiệm…); đầu tư đồng bộ hệ thống mạng Internet để tổ chức các kỳ thi trên mạng, các hội giảng, dự giờ, giao lưu, dạy học trực tuyến giữa các nhà trường đối với nhiều bộ môn cần sự trao đổi, liên kết, như Giáo dục địa phương, tiếng Anh, các môn học liên môn... Hiện các cơ sở giáo dục trực thuộc đã thực hiện nghiêm văn bản của UBND huyện, Sở GD-ĐT về thanh toán không sử dụng tiền mặt trong trường học...
Công tác chuyển đổi sốở lĩnh vực định danh điện tử, thực hiện cấp Căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử cho công dân được thực hiện khẩn trương, đồng bộ. Đến nay, toàn huyện có gần 90 nghìn tài khoản định danh điện tử được cài đặt và kích hoạt, chiếm gần 70% dân số. Công an huyện Nho Quan cũng đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 của Chính phủ bằng việc tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trong cán bộ, chiến sĩ; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao đối với nhiều thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về an ninh trật tự; hướng dẫn người dân cài đặt các ứng dụng phục vụ chuyển đổi số... Qua đó, góp phần hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên cả 3 lĩnh vực trụ cột là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, giúp người dân, doanh nghiệp được tiếp cận, giải quyết thủ tục hành chính một cách thuận lợi, nhanh chóng và chính xác.
Đồng chí Lê Trần Hương, Phó Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện Nho Quan cho biết: Là 1 trong 2 huyện của tỉnh thực hiện thí điểm dự án số hóa văn bản. UBND huyện đã chỉ đạo các phòng chuyên môn, UBND các xã, thị trấn rà soát, thống kê số lượng văn bản còn hiệu lực chưa được số hóa để thực hiện số hóa, tạo lập cơ sở dữ liệu theo Đề án số hóa văn bản, hồ sơ thủ tục hành chính của tỉnh. Huyện cũng quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phát triển hạ tầng, nền tảng số phục vụ chuyển đổi số. Huyện vừa khánh thành Trụ sở Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của huyện có diện tích phù hợp, được đầu tư các trang thiết bị cần thiết..., trước mắt thực hiện 317 thủ tục hành chính phục vụ cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn. Các xã, thị trấn cũng quan tâm bố trí nơi làm việc của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đảm bảo về diện tích, lắp đặt hệ thống camera giám sát, hệ thống máy tính, máy in, máy photo, đáp ứng yêu cầu công việc.
Từ đầu năm đến nay, trên hệ thống một cửa điện tử của huyện đã tiếp nhận hơn 67 nghìn hồ sơ; trong đó, tiếp nhận trực tuyến gần 60 nghìn hồ sơ, đạt gần 90%. Có trên 99% hồ sơ liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính được giải quyết đúng hạn, trong đó gần 70% giải quyết trước hạn. Năm 2024, UBND huyện Nho Quan tiếp tục tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030; Chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo triển khai Đề án 06 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2023 và những năm tiếp theo, đến các cấp, các ngành, các tổ chức đảng để thống nhất nhận thức quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của Đề án 06 trên địa bàn.
Theo đó, xác định chủ đề thực hiện năm 2024 của Đề án 06 là năm "Hoàn thiện hạ tầng công nghệ, số hóa, kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, công dân số", yêu cầu từng cơ quan, ban, ngành, địa phương và cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Đề án 06 theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kết quả thực hiện Đề án 06, lợi ích của căn cước gắn chíp điện tử, tài khoản định danh điện tử và ứng dụng VNeID. Phát huy vai trò của Tổ công tác triển khai Đề án 06 và Tổ công nghệ số cộng đồng các cấp trong công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến đã được triển khai. Rà soát nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo đồng bộ, an ninh, an toàn hệ thống và dữ liệu. Đảm bảo nguồn nhân lực tại các cấp, nhất là cấp xã, đáp ứng các yêu cầu triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06.
Tiếp tục triển khai thực hiện việc kết nối, tích hợp, chia sẻ cơ sở dữ liệu của tỉnh với các Hệ thống, cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành của Bộ, ngành... để làm giàu cơ sở dữ liệu phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo.
Đồng thời, xác định trách nhiệm và phân công nhiệm vụ cụ thể, xuyên suốt đối với các phòng, ban, ngành, đoàn thể, UBND các xã, thị trấn và các đơn vị liên quan trong quá trình triển khai thực hiện Đề án 06; đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo, điều hành.
Đặc biệt, quá trình triển khai phải chấp hành đúng các quy định của pháp luật, đảm bảo an ninh, an toàn thông tin trên môi trường số, không để xảy ra thất thoát, lãng phí trong quá trình thực hiện. Bảo đảm tất cả các nhiệm vụ của Đề án 06 trong năm 2024 phải được thực hiện theo đúng tiến độ, yêu cầu, góp phần phục vụ thành công chuyển đổi số quốc gia.
TheoHuy Hoàng(Báo Ninh Bình)
" alt="Nho Quan: Thực hiện đồng bộ công tác chuyển đổi số"/>Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
Các khóa đã tuyển sinh Chương trình đào tạo chất lượng cao theo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học trước thời điểm Thông tư 11/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến hết khóa học.
Không còn 'chương trình chất lượng cao' trong trường đại học
Danh tính 25 người sẽ thi tuyển chức danh Giám đốc Bệnh viện Mắt TP.HCM
Là một doanh nhân thành đạt nhưng Dạ Thảo vẫn là người phụ nữ đảm đang, giỏi vun vén gia đình. Khi Quyền Linh bận công tác, cô thay chồng để dạy dỗ và chăm lo hai cô con gái đang tuổi lớn.
Bà xã Quyền Linh ngày càng thăng hạng nhan sắc. Cô chăm chút hơn về ngoại hình, đầu tư trang phục, phụ kiện túi xách đắt đỏ. Dạ Thảo chia sẻ cô nỗ lực tập thể hình mỗi buổi sáng và kết hợp ăn nhiều rau xanh, cắt giảm tối đa tinh bột để giữ dáng ở tuổi trung niên.
Nữ doanh nhân yêu thích du lịch và thường chọn các resort sang trọng để nghỉ dưỡng. Cô xem các chuyến dã ngoại là dịp gắn kết gia đình, con cái sau thời gian hai vợ chồng bận rộn với công việc bên ngoài.
Vợ chồng nam MC thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc đáng yêu, vui vẻ của gia đình lên mạng xã hội. Nhiều người ngưỡng mộ tổ ấm 4 thành viên hạnh phúc. Nhờ sự giáo dục tốt của vợ chồng Quyền Linh, 2 cô con gái Mai Thảo Linh (Lọ Lem) và Mai Thảo Ngọc (Hạt Dẻ) đều học giỏi, có nhiều tài lẻ.
Kết hôn đã lâu, vợ chồng Quyền Linh luôn giữ lửa hôn nhân. Dù đã bước sang tuổi ngũ tuần nhưng vợ chồng anh vẫn dành cho nhau cử chỉ âu yếm, tình cảm như thủa mới yêu.
Quyền Linh tâm sự anh tự hào khi cưới được một người vợ khéo léo và biết dung hòa mọi chuyện như Dạ Thảo. MC Bạn muốn hẹn hòtừng viết tâm thư xúc động gửi vợ: "Anh nghiệm ra một điều: hạnh phúc vợ chồng không phải đến từ những thứ gì đó xa xôi, phải có xe hơi, nhà lầu mà chính là sự thấu hiểu và yêu thương nhau.
Với anh, cái đắt giá hơn tất cả đó chính là gia đình, là lấy được em làm vợ, là được làm cha của Lọ Lem và Hạt Dẻ. Anh chỉ muốn nói rằng anh thương vợ, thương con nhiều lắm".
Gia đình Quyền Linh hiện có cơ ngơi đáng mơ ước với biệt thự triệu đô ở TP.HCM cùng loạt bất động sản, đất đai đầu tư. Thế nhưng nam MC thừa nhận tài sản có được phần lớn nhờ vợ anh.
Theo Quyền Linh, bà xã là người ít chia sẻ mọi thứ và là người âm thầm chịu đựng. Vì thế, mỗi khi xong việc, anh thường về nhà thật sớm để giặt giũ quần áo cho con, cho vợ để vợ thấy mình không lãng quên trách nhiệm với gia đình.
Thúy Ngọc
Vợ MC Quyền Linh đăng những khoảnh khắc bên ông xã cùng 2 con gái xinh xắn nhân ngày con gái Lọ Lem tròn 15 tuổi.
" alt="Bà xã doanh nhân U50 kín tiếng của MC Quyền Linh"/>