Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/6c990025.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Có một thực tế là, người dùng mua cả hàng chục triệu chiếc iPhone mỗi quý không phải hoàn toàn bởi vì họ thích phần cứng của máy. Phần cứng đóng một vai trò lớn trong quyết định mua máy, nhưng không phải là tất cả. Ngoài thiết kế, người dùng mua iPhone bởi nó được ràng buộc với một hệ sinh thái phần mềm và dịch vụ ngày càng phát triển, trải dài. Nó cho phép bạn làm được nhiều việc hơn với các sản phẩm nếu bạn tiếp tục đầu tư vào hệ sinh thái đó.
Khi Apple giới thiệu iPhone năm 2007, người dùng iPod lúc này đã quen với iTunes, và khi chuyển qua iPhone, họ sẽ nhận ra tiện ích iTunes quen thuộc đó. iTunes lúc này trở nên thân thiện với người dùng hơn so với BlackBerry, Windows Mobile hay Palm. Có thể nói rằng, iTunes chính là hạt giống của hệ sinh thái của Apple, và trong 10 năm qua, nó đã phát triển để trở thành một cái cây cao chót vót.
App Store ra mắt năm 2008. Sau đó, khi người dùng mua app và game, họ cũng sẽ tiếp tục mua các sản phẩm phần cứng khác của Apple để tiếp tục chơi các game, dùng các app mình thích, xa rời những BlackBerry hay Android.
Apple tiếp tục xây dựng hệ sinh thái này thông qua việc thay đổi cách các sản phẩm của hãng tương tác với nhau. Ví dụ như hãng cho sử dụng iMessage và FaceTime trên iPad, tức bạn có thể gọi điện hay nhắn tin trên tablet của mình. Về sau, một tính năng tương tự được cập nhật cho Mac, cho người dùng Mac thậm chí có thể gọi được điện thoại. Nói chung, khi bạn càng sử dụng nhiều thiết bị của Apple, thì chúng càng hoạt động tốt hơn với nhau.
Siri ra mắt cho iPhone và iPad rồi sau đó có mặt trên Mac và Apple TV hay Apple Watch. Giọng nói của Siri dần dần trở thành trợ lý ảo mà người dùng cảm thấy quen thuộc, cho dù họ đang dùng thiết bị nào của Apple.
Apple TV phát triển từ một thiết bị mà CEO Tim Cook nói rằng nó là "sở thích", trở thành một thiết bị stream có cả app store riêng. Nếu bạn có iPhone hay iPad, bạn có thể truy cập toàn bộ ảnh trong ứng dụng Photos của bạn trên các thiết bị khác nhau, ngay cả xem ảnh trên TV ở phòng khách.
Home, một ứng dụng trên iOS, cho phép bạn điều khiển bóng đèn, khóa cửa... miễn là các sản phẩm này sử dụng bộ công cụ lập trình HomeKit của Apple. Khi người dùng mua các sản phẩm đó, họ thêm một lần nữa quyết định "trói chân" mình vào hệ sinh thái mà "Táo khuyết" tạo ra. Bên cạnh đó, với sự phổ biến của các cửa hàng bán lẻ mà Apple sở hữu, việc quảng cáo và bán hàng đối với Apple không phải là việc khó.
Khi bước vào các cửa hàng Apple Store, bạn sẽ được các nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn cho bạn chính xác cách sử dụng bất kỳ sản phẩm nào. Bạn cũng có thể xem và mua bất kỳ sản phẩm nào để hỗ trợ, sử dụng cùng các thiết bị Apple mà bạn đang sở hữu. Apple Store cũng là nơi hỗ trợ của Apple, nơi bạn có thể đi vào và hỏi bất kỳ câu hỏi nào. Sản phẩm hỏng bạn cũng có thể mang vào đây để phản ánh.
">Vì sao người dùng vẫn đổ xô mua sản phẩm của Apple?
App Jamming Summit là cuộc thi quốc tế dành cho các nhà phát triển ứng dụng bằng phần mềm App Inventor trẻ tuổi từ 8 - 16 tuổi trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Cuộc thi nhằm nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ và giúp các em học sinh tiểu học và trung học cơ sở có thể tiếp cận với bộ môn lập trình ứng dụng di động đồng thời tạo sân chơi học tập hấp dẫn giữa học sinh Việt Nam và các nước trong khu vực châu Á. Cuộc thi còn là cơ hội để các bạn trẻ tại Việt Nam trở thành những Nhà sáng tạo công nghệ, giao lưu học hỏi và được truyền cảm hứng bởi những tài năng nhí trên toàn châu Á.
Năm nay là năm đầu tiên Học viện Sáng tạo Công nghệ TEKY chính thức độc quyền tổ chức cuộc thi lập trình ứng dụng di động AppJamming tại Việt Nam. Sau 2 vòng chung kết cuộc thi “Lập trình ứng dụng di động AppJamming Vietnam 2018” diễn ra đầu tháng 3/2018 tại Hà Nội và TP.HCM, Ban tổ chức đã chọn được 4 đội thi góp mặt tại chung kết cuộc thi lập trình ứng dụng AppJamming Summit 2018 diễn ra tại Hong Kong vào ngày 26/3 vừa qua.
Bốn đội học sinh Việt Nam vừa sang HongKong thi chung kết lập trình di động AppJamming Summit 2018 gồm 2 đội thi đến từ TP.HCM là đội Super TEKY có các thành viên Phạm Phan Phước Lộc, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Nam, Nguyễn Song Hy; đội Crazy Appentor với 4 thành viên Trần Phúc Tín, Hồ Quốc Anh, Ngô Trấn Vũ, Lưu Anh Dũng. Hai đội thi Hà Nội dự vòng chung kết AppJamming Summit 2018 là đội The Banana Developer gồm các học sinh Trần Thượng Gia Huy, Bùi Trọng Nhân, Ngô Doãn Hưng; đội UPGRADE TEKY gồm các thành viên Nguyễn Ngọc Minh Quân, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Hoàng Minh Tú, Nguyễn Đình Nam.
Tại chung kết cuộc thi lập trình ứng dụng di động App Jamming Summit 2018, đã có 20 đội của 10 nước tham gia thi tài tại Hong Kong. Kết quả chung cuộc, Ban tổ chức trao 8 giải cho 2 nhóm độ tuổi 8 – 11 và 12 – 16 tuổi, bao gồm 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 2 giải thuyết trình tốt nhất, 2 giải có ứng dụng sáng tạo nhất và 2 giải bình chọn trực tuyến tại fanpage của Ban tổ chức AppJamming Summit 2018.
">Học sinh Việt giành giải “Ứng dụng sáng tạo nhất” cuộc thi lập trình di động AppJamming Summit 2018
Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) và Công ty CP Công nghệ DKT được tổ chức vào chiều nay, ngày 10/4/2018, tại Hà Nội.
Là doanh nghiệp sở hữu nền tảng bán hàng online được sử dụng phổ biến tại Việt Nam gồm: giải pháp website bán hàng Bizweb, phần mềm quản lý bán hàng Sapo, giải pháp thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp DKT commerce và các giải pháp truyền thông trực tuyến DKT Media, Công ty DKT hiện có hơn 500 nhân viên, 6 văn phòng, phục vụ trên 43.000 khách hàng tại Việt Nam.
Sự kiện ký kết hợp tác giữa PTIT và Công ty DKT là một minh chứng cho nỗ lực gắn kết chương trình đào tạo với hoạt động thực tiễn tại doanh nghiệp trong giáo dục đại học của Học viện nói chung và đối với ngành quản trị kinh doanh, thương mại điện tử nói riêng.
Có kỳ hạn 5 năm cho giai đoạn 2018 - 2023, thỏa thuận hợp tác giữa PTIT và Công ty Công nghệ DKT nhằm phát huy năng lực và thế mạnh của mỗi bên, khai thác và tận dụng hiệu quả các tiềm năng về cơ sở vật chất, con người, chuyên môn trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về thương mại điện tử.
Theo biên bản thỏa thuận, PTIT và Công ty DKT sẽ hợp tác trên 3 mảng nội dung chính gồm đào tạo và nghiên cứu khoa học; phát triển nguồn nhân lực; truyền thông, quảng bá thương hiệu.
Cụ thể, về đào tạo và nghiên cứu khoa học, Công ty DKT sẽ tham gia vào hoạt động đào tạo các học phần kiến thức liên quan đến Thương mại điện tử của PTIT (Thanh toán điện tử; Bán lẻ trực tuyến; Khởi sự kinh doanh thương mại điện tử; Chuyên đề Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử…) thông qua các hoạt động hướng dẫn thực hành, cung cấp nền tảng (các phần mềm ứng dụng) để sinh viên thực hành.
">Công ty DKT sẽ tham gia đào tạo kiến thức thương mại điện tử cho sinh viên PTIT
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Sony tung loạt TV 4K HDR mới tại thị trường Việt Nam
Như vậy, điện thoại phổ thông hiện chiếm khoảng 30% thị phần tại Việt Nam. Khoảng một năm trước, dòng sản phẩm này vẫn chiếm 40% thị phần, theo số liệu của GfK.
Không chỉ thị phần sụt giảm, giá trị trung bình của những chiếc điện thoại cục gạch ở Việt Nam cũng ở mức rất thấp, khoảng 530.000 đồng. Trong danh sách 10 điện thoại phổ thông bán chạy nhất kể từ đầu năm, thường chỉ có 1 model có giá bán trên 1 triệu đồng là chiếc Nokia 230 Dual SIM (giá khoảng 1,375 triệu đồng).
Điều này hoàn toàn trái ngược với thị trường smartphone khi giá trị trung bình của một chiếc smartphone bán ra tại Việt Nam đã cán mốc 6 triệu đồng.
Trong một thị trường đang ngày một thu hẹp, Nokia vẫn là tên tuổi hàng đầu ở nhóm di động phổ thông với doanh số thường xuyên đạt mức xấp xỉ 50%. Thương hiệu di động vừa thuộc quyền sở hữu của HMD Global cũng thường chiếm 5-6 suất trong tổng số 10 di động phổ thông bán chạy nhất mỗi tuần.
Dưới sự vây hãm của smartphone, việc di động phổ thông ngày một sa sút tại Việt Nam không gây bất ngờ. Vài năm qua, Việt Nam luôn được đánh giá là thị trường smartphone có tốc độ phát triển nóng bậc nhất thế giới. Giá bán trung bình của smartphone tại Việt Nam cũng tăng nhanh từ mức 3 triệu đồng lên 6 triệu đồng chỉ sau khoảng 4 năm.
Nhiều nhà bán lẻ trong nước dự đoán sức bán điện thoại phổ thông sẽ còn giảm mạnh trong bối cảnh 4G bắt đầu phủ sóng toàn quốc. “Mạng 4G xuất hiện, cước phí không tăng so với 3G sẽ khuyến khích người dùng nâng cấp từ điện thoại phổ thông lên smartphone – vốn có mức giá được xem là đủ hấp dẫn”, đại diện một hệ thống bán lẻ nhận định.
Tuy nhiên, họ tin không có chuyện điện thoại phổ thông sẽ diệt vong ở Việt Nam, ít nhất là trong vài năm tới. Nhu cầu mua và sử dụng điện thoại cục gạch vẫn cực lớn.
Nắm bắt được tâm lý này của người dùng, các nhà sản xuất vẫn đều đặn tung ra các mẫu di động phổ thông mới. Chẳng hạn, HMD Global hồi đầu năm cho ra mắt chiếc Nokia 150 với giá bán khoảng 750.000 đồng. Sắp tới, họ sẽ đem về nước bản Nokia 3310 2017 giá trên 1 triệu đồng.
Khác với Nokia, các nhà sản xuất còn lại chủ yếu tập trung vào một số sản phẩm giá thực sự rẻ. Chỉ cần đem theo 300.000 đồng vào một siêu thị bất kỳ, người dùng có thể lựa chọn một trong hàng chục mẫu di động từ Philips, Itel, Mobell hay Mobiistar.
Về tùy chọn cấu hình, không ít model vẫn trang bị đầy đủ các tính năng cần thiết như camera để chụp ảnh, màn hình màu và hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ microSD ở tầm giá siêu rẻ này.
Theo Zing
">Sức bán điện thoại 'cục gạch' xuống thấp chưa từng thấy tại VN
Tối 10/5, tại nhà thi đấu quận Cầu Giấy (Hà Nội), 8 nhóm sinh viên đến từ 8 đại học lớn trên cả nước đã tham gia trận chung kết cuộc thi công nghệ điều khiển xe không người lái đầu tiên tại Việt Nam.
Mục tiêu của cuộc thi chính là giúp các bạn trẻ xây dựng nền tảng vững chắc về công nghệ số, cũng như làm quen với các xu hướng mới nhất trên thế giới trong việc lập trình robot, điều khiển bằng giọng nói, trí tuệ nhân tạo…
Các đội thi đã cùng nhau tranh tài lập trình điều khiển những chiếc xe mô hình và đua với nhau trên sa hình mô phỏng đường phố Việt Nam.
Tham gia Cuộc đua số, các đội phải sử dụng kiến thức công nghệ mới như xử lý ảnh (nhận làn đường, xác định vật cản), trí tuệ nhân tạo, học máy kết hợp với kiến thức về điều khiển tự động để xe có thể di chuyển chính xác nhất trên đường thẳng, trong khúc cua, khi leo dốc; biết tự điều chỉnh đường đi, tốc độ khi gặp vật cản.
Điểm được chờ đợi nhất trong cuộc thi là màn trình diễn của các đội thi sử dụng các kiến thức công nghệ mới như xử lý ảnh (nhận làn đường, xác định vật cản), trí tuệ nhân tạo, học máy kết hợp với kiến thức về điều khiển tự động để xe có thể di chuyển chính xác trên đường thẳng, khúc cua, leo dốc; biết điều chỉnh đường đi, tốc độ khi gặp vật cản.
Sinh viên chế tạo xe không người lái đầu tiên ở Việt Nam
Hải Nguyên - Bạt Tuấn
Người dùng Facebook sốc nặng khi những video chưa từng đăng trên trang cá nhân vẫn xuất hiện trong tập tin ZIP (bản sao dữ liệu Facebook) tải về từ Facebook.
">Công nghệ thứ 7: Facebook tiếp tục gây sốc, chip Intel thêm lỗ hổng nghiêm trọng
Nổ lốp ô tô thổi bay người đàn ông lực lưỡng
Giá xe Ford tháng 5/2017
友情链接