Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/6d198932.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Trao đổi với VietNamNet tối nay, ông Nguyễn Đình Vĩnh- Bí thư quận ủy Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) cho biết, lượng chức năng vẫn đang tích cực tìm kiếm hai học sinh đuối nước mất tích ở bãi biển Tân Trà.
Theo ông Vĩnh, khoảng 16h45, nhóm sáu em học sinh trường THPT Phan Thành Tài (SN 2003, trú xã Hoà Châu, huyện Hoà Vang) đến tắm biển tại bãi tắm Tân Trà thuộc phường Hòa Hải.
![]() |
Khu vực nơi xảy ra vụ việc. |
Trong lúc tắm, cả 6 em bị đuối nước, phát hiện sự việc lực lượng chức năng cùng ngư dân kịp thời cứu được bốn em lên bờ an toàn. Riêng em Lâm Thành Đạt, Đoàn Thanh Cường bị mất tích.
“Chúng tôi đã huy động tối đa lực lượng gồm bộ đội biên phòng, công an, cứu hộ, ngư dân đã cho mượn lưới quét để tìm kiếm hai em mất tích. Tuy nhiên do trời tối và sóng lớn nên công tác tìm kiếm gặp khó khăn”, ông Vĩnh cho biết.
Văn Giáp
Lại một vụ đuối nước thương tâm vừa xảy ra tại Khánh Hòa khiến 4 cháu từ 5-7 tuổi trong một gia đình tử vong.
">Tắm biển ở Đà Nẵng, 2 học sinh bị đuối nước mất tích
Đỗ Phong
Hoa hậu gây sốc vì chỉ cao 1m59, nhan sắc như học sinh tiểu học
Lãnh đạo Lào bày tỏ ấn tượng và đánh giá cao kết quả chuyến thăm cấp Nhà nước và cuộc gặp cấp cao hai Đảng lần này cũng như các ý kiến trao đổi sâu sắc, thẳng thắn và sự thống nhất cao giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước.
Hai bên đánh giá cao kết quả hợp tác song phương thời gian qua cũng như cam kết tiếp tục bảo vệ, phát huy, vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào ngày càng phát triển lên tầm cao mới...
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào chúc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Phu nhân và các lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên cương vị cao cả của mình.
Trong thời gian thăm Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt vòng hoa tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ trên đường Bắc Sơn, Hà Nội.
Tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân chủ trì lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith cùng Phu nhân, theo nghi thức cao nhất dành cho nguyên thủ quốc gia. Hai lãnh đạo đã hội đàm và đồng chủ trì Cuộc gặp cấp cao giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào hội kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính; Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Lãnh đạo Lào cũng gặp nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh; gặp các nguyên Chủ tịch nước: Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang....
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã có cuộc gặp gỡ cựu quân tình nguyện, chuyên gia, lưu học sinh Việt Nam tại Lào, đại diện thế hệ trẻ hai nước.
Hai bên cũng ra Tuyên bố chung Việt Nam - Lào.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào gửi thư cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác khi nhận các cuộc gọi điện thoại từ người lạ, tự xưng cán bộ cơ quan nhà nước để thông báo, yêu cầu bổ sung, cung cấp thông tin cá nhân qua điện thoại.
Đặc biệt, người dân không cài đặt phần mềm, ứng dụng theo yêu cầu của các đối tượng. “Bởi lẽ, nếu cài phải phần mềm giả mạo, người dùng sẽ có nguy cơ bị chiếm quyền điều khiển điện thoại, từ đó bị đánh cắp thông tin phục vụ mục đích phạm pháp, chiếm đoạt tài sản nạn nhân. Các tin nhắn, cuộc gọi đến máy điện thoại của nạn nhân sẽ được ứng dụng kiểm soát, ngầm chuyển về máy chủ do đối tượng quản lý, không hiển thị trên điện thoại của nạn nhân”, Cục An toàn thông tin lý giải.
Tội phạm ‘tín dụng đen’ hoành hành dịp cận Tết Nguyên đán
Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an), Công an Thành phố Đà Nẵng và một số địa phương vừa triệt phá đường dây cho vay nặng lãi, cưỡng đoạt tài sản quy mô trên 9.000 tỷ đồng. Người vay tiền sống ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó đa phần là công nhân, người lao động, sinh viên cần tiền gấp, chấp nhận mức lãi cao. Đây là kết quả của cao điểm tấn công tội phạm ‘tín dụng đen’ và tấn công trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự trước Tết Nguyên đán 2024.
Đối tượng cầm đầu có quốc tịch nước ngoài đã điều hành đường dây gần 200 đối tượng, mở 10 công ty khác nhau thuộc nhiều lĩnh vực, và lập 3 ứng dụng vay tiền "Ơi vay", "Yoloan" và "Vdong" để tìm kiếm nạn nhân. Nhóm đối tượng đã cho hơn 1,3 triệu người vay với lãi suất từ 500 - 1.000%/năm. Khi người vay không trả lãi đúng hạn, không chỉ họ mà cả người thân, bạn bè có trong danh bạ cũng bị khủng bố tinh thần. Toàn bộ dòng tiền trong đường dây tội phạm được thực hiện qua dịch vụ thu hộ, chi hộ của một Cổng trung gian thanh toán tại Việt Nam.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân tìm đến các tổ chức cho vay uy tín như ngân hàng hoặc các công ty tài chính hợp pháp; tuyệt đối không cung cấp bất kỳ thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng trên các trang web hoặc ứng dụng không đáng tin cậy. Khi cài đặt ứng dụng, nhất là ứng dụng liên quan tài chính, người dân cần xem xét các quyền được yêu cầu và đọc kỹ các điều khoản, chính sách của ứng dụng.
Lừa đảo bằng tài khoản Facebook giả mạo Học viện Cảnh sát
Gần đây, trên Facebook xuất hiện tài khoản giả mạo Học viện Cảnh sát nhân dân - Cổng thông tin hỗ trợ giúp đỡ các nạn nhân bị lừa đảo qua mạng. Đánh vào tâm lý muốn lấy lại tiền đã mất của những người từng bị lừa đảo, các đối tượng xấu dùng hình ảnh của Học viện Cảnh sát nhân dân để gây dựng niềm tin.
Tại đây, các đối tượng hướng dẫn nạn nhân đóng phí để hỗ trợ hoặc làm nhiệm vụ nhằm rút tiền treo trên hệ thống. Khi có người chuyển tiền, đối tượng thông báo tài khoản ngân hàng bị lỗi và không cho rút tiền về.
Chiêu lừa trên đã được cơ quan chức năng cảnh báo nhiều lần. Theo Cục An toàn thông tin, điều quan trọng nhất là người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất cứ ai dù với hình thức nào; việc lộ lọt thông tin sẽ dẫn đến nhiều hậu quả đáng lo ngại. Khi có cuộc gọi lạ hoặc tiếp xúc với hội nhóm cung cấp dịch vụ trên mạng xã hội, người dân không giao dịch chuyển tiền cho đối tượng khi chưa tìm hiểu và xác minh danh tính.
Trường hợp phát hiện có dấu hiệu bị lừa đảo, người dân cần trình báo cơ quan Công an để giải quyết vụ việc theo quy định; không nên tìm đến các trang mạng xã hội giới thiệu có thể lấy lại tiền bị lừa, tránh để bị mắc bẫy lừa đảo.
Hack tài khoản Facebook để chiếm đoạt hơn 8 tỷ đồng
Cuối tháng 1/2024, một nhóm 7 đối tượng chuyên hack tài khoản mạng xã hội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dùng đã bị Công an Quảng Bình bắt giữ. Bắt đầu hoạt động từ đầu năm 2023, nhóm này lên mạng, tìm hiểu cách chiếm đoạt trái phép tài khoản Facebook của nhiều người trên phạm vi toàn quốc. Sau đó, đổi mật khẩu, xâm nhập, sử dụng tài khoản Facebook chiếm được để nhắn tin hỏi mượn, chiếm đoạt tiền.
Để chuẩn bị cho hành vi phạm tội, các đối tượng tạo lập khoảng 20 tài khoản ngân hàng khác nhau, đồng thời mua thêm nhiều bộ tài khoản ngân hàng "rác" từ các đối tượng trên mạng nhằm che giấu việc nhận tiền lừa đảo từ các bị hại. Ước tính tổng giao dịch trong các tài khoản ngân hàng mà nhóm đối tượng sử dụng là khoảng 8 tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị, nhằm giảm khả năng bị lừa đảo theo hình thức trên, người dân hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội. Đồng thời, không chia sẻ thông tin đăng nhập của tài khoản Facebook với bất kỳ ai hoặc bất kỳ dịch vụ nào; cảnh giác với các tin nhắn hoặc email lạ; không truy cập vào địa chỉ đường dẫn, đường liên kết lạ để tránh bị cài cắm mã độc và lộ lọt thông tin.
Khi cần truy cập vào các trang web, người dùng phải kiểm tra kỹ đường dẫn. Cùng với đó, người dùng cũng cần sử dụng mật khẩu mạnh, thường xuyên thay đổi mật khẩu, không dùng mật khẩu giống nhau cho nhiều tài khoản; kích hoạt xác minh 2 yếu tố để tăng tính bảo mật và giảm khả năng bị lừa đảo.
Chiếm đoạt hàng tỷ đồng với chiêu lừa đổi tiền ngoại tệ
Mới đây, đối tượng P.C.L trú tại quận Liên Chiểu (TP.Đà Nẵng) đã bị tạm giữ hình sự để điều tra làm rõ hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Trước đó, Phòng Cảnh sát hình sự đã phát hiện tài khoản Facebook tên "Quốc Khang" và "Audrey Trương" có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn đổi tiền ngoại tệ cho khách du lịch là người nước ngoài.
Để thực hiện hành vi phạm tội, đối tượng P.C.L đã lên mạng xã hội tìm mua tài khoản Telegram tên "Khanh" và dùng tài khoản này vào các hội nhóm đổi tiền ngoại tệ sang tiền đồng để tìm nạn nhân. Sau khi thống nhất số tiền quy đổi với người nước ngoài có nhu cầu, P.C.L dùng các tài khoản Facebook "Audrey Trương" và "Quốc Khang" đăng vào các hội nhóm “Shipper Đà Nẵng” và các địa phương khác để shipper (nhân viên giao hàng) giao dịch với du khách.
Mức phí đối tượng hứa trả cho shipper mỗi lần giao dịch từ 80.000 - 300.000 đồng, với điều kiện số tiền để đổi ngoại tệ cho du khách là của các shipper ứng trước. Khi shipper cầm tiền Việt đến giao cho du khách, đối tượng P.C.L yêu cầu du khách chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng. Sau khi thực hiện thành công giao dịch, đối tượng cắt liên lạc và không chuyển tiền lại cho shipper.
Lưu ý về hình thức lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân khi có nhu cầu đổi tiền thì cần tìm đến các ngân hàng, công ty tài chính uy tín, tuyệt đối không đổi tiền qua trung gian để tránh bị lừa đảo.
Mất tiền tỷ vì bị lừa cài phần mềm dịch vụ công giả mạo, đổi ngoại tệ
Sự kiện được khai mạc ngày 25/12, có 125 học viên tham gia, trong đó nòng cốt là thành viên Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh; các chuyên gia của Bộ TT&TT, các tập đoàn, đơn vị công nghệ thông tin, viễn thông…
Đơn vị tổ chức tổng kết, trao giấy khen cho đội xuất sắc và bế mạc diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh.
Sau 4 ngày diễn ra các hoạt động diễn tập thực chiến, các học viên, nòng cốt là thành viên Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh, cán bộ viên chức đã được tập huấn kiến thức, kỹ năng dò quét, tấn công, xử lý, ứng phó giải quyết các tình huống tấn công và lỗ hổng bảo mật.
Ngoài ra, các học viên cũng được tập huấn về nội dung các quy định của pháp luật nhà nước về an ninh mạng, Chiến lược An toàn, An ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Trải qua kỳ diễn tập thực chiến, các học viên đã nâng cao chất lượng quy trình ứng cứu sự cố, kịp thời phát hiện những điểm yếu, lỗ hổng có thể tồn tại trong các hệ thống trọng yếu của tỉnh, đề ra các giải pháp phù hợp đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống.
Đồng thời, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức về bảo đảm an toàn, an ninh mạng và bảo vệ bí mật Nhà nước trên không gian mạng tại các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh.
Ban Tổ chức diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng tỉnh Quảng Ninh trao Giấy khen cho 3 đội có thành tích xuất sắc.
Trước đó, hồi cuối tháng 10/2023, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Ninh cũng phối hợp với Công an tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn, hướng dẫn triển khai công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin năm 2023, nhằm phổ biến, quán triệt những nội dung cơ bản của các văn bản chỉ đạo, văn quy phạm pháp luật về an ninh mạng, an toàn thông tin cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng tại các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh; nâng cao nhận thức, kiến thức về đảm bảo an toàn, an ninh mạng và trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong tổ chức triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, văn bản quy phạm pháp luật về an ninh mạng, an toàn thông tin; nhận diện được các nguy cơ, thách thức từ không gian mạng đối với an ninh, trật tự trong tình hình hiện nay.
Theo Bộ TT&TT, diễn tập thực chiến được thực hiện trên hệ thống thật, không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm giảm thiểu rủi ro. Qua đó, kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao.
Diễn tập thực chiến chuyển diễn tập từ trạng thái “tĩnh” sang “động”, thay vì có kịch bản trước, giới hạn trong thời gian ngắn thì diễn ra không cần kịch bản, trong thời gian đủ dài để thành viên tham gia có thể phát huy các kỹ năng tấn công và đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố, như các cuộc tấn công trong thực tế; chuyển từ diễn tập “ít” sang “nhiều”, từ diễn tập sự vụ sang các đợt kéo dài, diễn ra càng thường xuyên thì khả năng phòng thủ, ứng cứu lại càng được cải thiện, rủi ro càng được giảm thiểu, diễn tập mở rộng cho nhiều đối tượng tham gia, qua đó càng có nhiều cơ hội phát hiện điểm yếu, lỗ hổng đang tồn tại trong công nghệ, quy trình, con người để kịp thời xử lý.
">Quảng Ninh hoàn thành diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng
Theo cô, cấu trúc đề năm nay cũng không có gì mới nhiều so với năm trước. “Trong đề thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh 2022, các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu chiếm 64% điểm, các câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp chiếm 24% điểm và các câu hỏi vận dụng cao chiếm 12% điểm”.
Đề thi chia thành 2 mảng kiến thức: từ vựng và ngữ pháp.Phần lớn các câu hỏi về ngữ pháp sẽ rơi vào mức độ nhận biết và thông hiểu, nên học sinh cần hệ thống lại, ôn tập thật chắc chắn và kĩ lưỡng các cấu trúc ngữ pháp đã học. Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao chủ yếu là về phần từ vựng.
“Học sinh có vốn từ vựng dày, phong phú, sẽ dễ dàng đạt được điểm cao trong bài thi hơn. Vì thế, trong quá trình ôn thi, cần tích lũy càng nhiều càng tốt các từ vựng, thông qua việc luyện đề hoặc học từ vựng theo từng chủ đề”.
Đối với các câu hỏi về phát âm và trọng âm, theo cô Trà, đây là phần “ăn” điểm và cần tránh việc lựa chọn cảm tính.
“Học sinh cần nắm chắc các quy tắc căn bản (cách phát âm đuôi ed, cách phát âm nguyên âm, một số cách đánh trọng âm của các từ có 2, 3 âm tiết có đuôi đặc biệt), tránh việc lựa chọn theo cảm tính, có thể dẫn đến mất điểm “oan” trong phần này” - cô Trà khẳng định.
Ở dạng bài Chọn đáp án trắc nghiệm, trong phần ngữ pháp, học sinh tập trung ôn kĩ các dạng về giới từ, so sánh kép, câu bị động, trật tự của tính từ, liên từ, phối hợp thì, và rút gọn mệnh đề trạng ngữ. “Các câu hỏi ở phần này không quá khó, học sinh cần làm bài một cách cẩn thận, và cố gắng rút gọn thời gian, để dành thời gian cho các phần sau”.
Các câu hỏi về từ vựng ở dạng bài này khá khó, hầu hết nằm ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Học sinh cần chú trọng nhiều vào phần cụm động từ, cụm từ cố định và thành ngữ nếu muốn đạt điểm cao. “Không có quy tắc nhất định nào, nên việc tích lũy và trau dồi vốn từ qua quá trình học và luyện đề sẽ giúp các em làm tốt dạng này”.
Đối với các câu hỏi liên quan đến từ đồng nghĩa-trái nghĩa, cần dựa vào yếu tố ngữ cảnh để đoán được chính xác nghĩa của từ, bởi một từ có thể mang nhiều nghĩa khác nhau. “Thêm vào đó, học sinh cũng cần đọc kĩ đề bài, xem người ta yêu cầu tìm từ đồng nghĩa hay trái nghĩa, bởi nhiều em thường do làm bài quá vội mà bị nhầm lẫn giữa 2 dạng. Đây là một sỗi sai không đáng có”.
Phần đọc hiểulà phần đòi hỏi học sinh phải đầu tư nhiều thời gian vì đây là dạng bài mang tính chất phân loại.
Bài đọc thứ nhất là bài điền từ. Theo cô Trà, đây dạng bài khá dễ, nếu các thí sinh nắm vững kiến thức liên quan đến phần lượng từ, liên từ và đại từ quan hệ. Câu hỏi khó nhất trong bài này nằm ở câu hỏi từ vựng, yêu cầu học sinh phải có một óc suy luận tốt bên cạnh việc nắm chắc vốn từ vựng.
Trong 2 bài đọc hiểu chọn đáp án đúng tiếp theo, cô Trà khuyên các em cần đọc bài thật kĩ, để nắm được nội dung chính của bài đọc.
“Đối với những câu hỏi quy chiếu, câu hỏi từ vựng hay câu hỏi thông tin chi tiết,các em cần xác định được từ khóa của câu hỏi, để không bị đánh lừa bởi các đáp án. Từ đó, có thể sử dụng thủ thuật Skimming và Scanning để xác định đoạn chứa thông tin được hỏi, đọc kĩ để tìm ra đáp án chuẩn xác nhất”.
Đối với câu hỏi ý chính trong bài(Which is the best title for the passage?), có một mẹo nhỏ, là đoạn đầu và đoạn cuối thường chứa thông tin ý chính của cả bài, nên các em có thể đọc thật kĩ, khi làm câu hỏi về nội dung, tiêu đề.
Theo cô Trà, câu hỏi suy diễn(Which can be inferred from the passage?) là câu khó nhất, gây nhiễu nhiều nhất. Ngoài việc nắm rõ ý nghĩa bài đọc, ý đồ của tác giả, thí sinh nên sử dụng phương pháp loại trừ để đưa ra được đáp án hợp lí nhất.
Bên cạnh yếu tố về kiến thức, thì yếu tố tâm lý cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đạt điểm số cao.
“Giữ vững tâm lí bình tĩnh, thoải mái. Những bạn muốn hướng tới điểm số tuyệt đối hoặc gần tuyệt đối, nên luyện tập thêm nhiều hơn những phần kiến thức về từ vựng, những dạng bài ở mức vận dụng và vận dụng cao. Sau khi hoàn thành bài thi, nên rà soát lại đáp án, tránh việc bỏ sót đáp án, vì các bạn thường quên khoanh câu mình còn đang phân vân” - cô nói.
>>>Chi tiết lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Mai Trà Giang(ghi)
Mẹo đạt điểm cao bài thi môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT năm 2022
友情链接