当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
Con trai chị Thu là Vũ Công Thuận (18 tuổi) nhiều năm nay nằm trên giường, mọi sinh hoạt đều dựa vào mẹ. Năm 3 tuổi, một cơn sốt ập đến khiến Thuận bị biến chứng vào não gây co giật. Từ đó, đứa trẻ cứ yếu cơ dần rồi không đi lại bình thường được nữa.
Đưa con vào Bệnh viện Nhi Trung ương thăm khám, bác sĩ cho biết Thuận bị chứng teo cơ do rối loạn thần kinh. Đây là chứng bệnh nan y không thể khỏi được, chỉ dùng thuốc duy trì, cầm cự qua ngày.
Từ lúc con phát bệnh đến nay, gia đình chị Thu càng thêm vất vả, kinh tế hết sức chật vật. Mong mỏi có chỗ dựa về già sau này, vợ chồng chị sinh thêm 3 người con.
Sau khi sinh con thứ tư là Vũ Công Tài năm 2015, chỉ 1 năm sau đó, anh Vũ Công Hải, chồng chị bị điện giật trong lúc bơm nước vào ruộng. Nguồn điện quá cao, lại đang đi chân trần va phải dây điện hở, anh Hải không kịp phản ứng, ngã xuống tử vong tại chỗ.
Đồng lương công nhân ít ỏi không đủ trang trải chi phí điều trị cho con, chị Thu đành vay ngân hàng số tiền 50 triệu đồng theo diện hộ nghèo. Tuy nhiên, khoản tiền tưởng to lớn đối với gia đình nghèo đó lại chỉ như "muối bỏ bể". Quá trình điều trị cho Thuận phải sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh đắt tiền. Chưa kể, mỗi đợt thuốc điều trị teo cơ cho Thuận tốn đến 300.000 đồng, trong khi chỉ kéo dài vài ngày.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình chị Thu được báo VietNamNet chia sẻ đã lay động nhiều trái tim của bạn đọc trong và ngoài nước.
Nhận được món quà giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc đỡ, chị Thu vô cùng xúc động. "Những tấm lòng vàng gửi đến gia đình khiến tôi rất biết ơn, đây là tình cảm không gì sánh bằng” chị nói.
" alt="Trao hơn 25 triệu đồng đến người mẹ 15 năm nuôi con liệt giường"/>Trao hơn 25 triệu đồng đến người mẹ 15 năm nuôi con liệt giường
So với quý IV/2022, lượng giao dịch BĐS ở Khánh Hoà trong quý I/2023 tăng hơn 900 giao dịch. Nếu so với cùng kỳ năm ngoái thì tăng 1.255 giao dịch.
Thống kê của Sở Xây dựng Khánh Hoà cho thấy, từ đầu năm 2022 đến nay, đất nền là phân khúc chiếm lượng giao dịch chủ yếu, đạt gần 22.000 giao dịch. Giai đoạn "nóng sốt" của phân khúc này là quý II và quý III/2022 với tổng số 13.083 giao dịch.
Theo ông Nguyễn Ngọc Minh, Phó Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hoà, trong tháng 3/2023, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh Khánh Hoà thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Phong đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.
Bên cạnh đó, các đồ án lớn khác như điều chỉnh quy hoạch chung TP.Nha Trang, quy hoạch chung đô thị mới Cam Lâm cơ bản hoàn thiện và đã được cơ quan thẩm quyền thẩm định.
Với những tín hiệu tích cực nói trên, lãnh đạo Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hoà dự báo thị trường BĐS của tỉnh sẽ có hiệu ứng tốt hơn trong thời gian tới.
Khánh Hoà quyết khai tử loại hình ‘đất ở không hình thành đơn vị ở’Tự đặt ra loại hình “đất ở không hình thành đơn vị ở” khi giao đất cho chủ đầu tư các dự án căn hộ du lịch, UBND tỉnh Khánh Hoà đang tìm cách "khắc phục hậu quả"." alt="Giao dịch đất nền tại Khánh Hoà tăng trở lại"/>Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng ban Kinh tế trung ương cho biết, tháng 7/2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 30 về Chiến lược an ninh mạng quốc gia. Tháng 9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 52 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
“Tại Nghị quyết 52, Bộ Chính trị đã xác định an toàn, an ninh mạng là một trong những ngành ưu tiên trong các chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0 của Việt Nam”, ông Hiển lưu ý.
Đánh giá cao nỗ lực của Bộ TT&TT trong vai trò là đầu mối phối hợp để cụ thể hóa, triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng về an toàn, an ninh mạng, ông Hiển cho hay: Điển hình là xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020 của Việt Nam đã từ vị trí 50 vươn lên thứ 25. Đây là minh chứng quan trọng cho sự phát triển, sự đầu tư trong triển khai các chính sách về an toàn, an ninh mạng rất hiệu quả của các cơ quan liên quan, đặc biệt là Bộ TT&TT.
Theo ông Hiển, hiện Ban Kinh tế Trung ương đang xây dựng báo cáo đánh giá 2 năm tình hình triển khai Nghị quyết 52 và bảo đảm an toàn, an ninh mạng là một nội dung trọng tâm cần đánh giá. Vì thế, những ý kiến trao đổi, chia sẻ của chuyên gia tại tọa đàm sẽ được Ban Kinh tế Trung ương lắng nghe, chắt lọc phục vụ xây dựng báo cáo đánh giá này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tham gia tọa đàm từ điểm cầu TP.HCM. |
Đại diện Bộ TT&TT tham gia tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, bên cạnh những thuận lợi đang có, chuyển đổi số tại Việt Nam cũng gặp rất nhiều rào cản, khó khăn. Rào cản lớn nhất với chuyển đổi số nói chung và CNTT nói riêng chính là tư duy và thói quen cũ. Chuyển đối số muốn thành công thì phải xuất phát từ quyết tâm và sự vào cuộc của những người đứng đầu.
Rào cản thứ hai là về hành lang pháp lý. Rào cản thứ ba là nhân sự và chuyên gia tham gia chuyển đổi số. Và rào cản lớn cuối cùng cũng cũng là quan trọng nhất chính là niềm tin số khi chúng ta chuyển các hoạt động lên không gian mạng.
Do vậy, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, nhiệm vụ quan trọng nhất với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn này là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng; từ đó thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển.
“Không gian mạng cũng như không gian sống của chúng ta luôn tiềm ẩn những nguy cơ mới thường xuyên xuất hiện. Ngay cả những cường quốc hay quốc gia phát triển trên thế giới cũng phải đối mặt với vấn đề an toàn, an ninh mạng. Nhận thức được vấn đề đó, ngay từ khi xây dựng Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã xác định an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công. An toàn, an ninh mạng có trách nhiệm bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Liên kết Nhà nước và doanh nghiệp trong xây dựng niềm tin số
Theo ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm NCSC, xét ở góc độ người dùng, hiện không chỉ doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ mà các cơ quan nhà nước cũng đang cung cấp các dịch vụ công.
Trong khoảng hơn 1 năm trở lại đây, người dùng Internet tại Việt Nam cũng như trên thế giới phải đối mặt với nhiều nguy cơ tấn công mạng. Trong 4 tháng gần đây, khi đợt dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, lừa đảo trực tuyến tăng rất mạnh. Có tháng NCSC đã xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử....
Theo Giám đốc Trung tâm NCSC Trần Quang Hưng, cần có sự liên kết giữa cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp trong việc củng cố, tạo dựng niềm tin số cho người dùng. |
“Trong quá trình cung cấp dịch vụ trực tuyến, cả cơ quan nhà nước và doanh nghiệp cùng đứng trên một chiến tuyến, cùng đối mặt với kẻ thù, nguy cơ tương tự nhau, đều phải xây dựng niềm tin số cho người dùng. Bởi lẽ, việc chuyển đổi số, hoạt động trên môi trường online của cơ quan, doanh nghiệp có bền vững hay không, một yếu tố quan trọng, then chốt là niềm tin số”, ông Hưng nhấn mạnh.
Chuyên gia NCSC phân tích, có 4 “từ khóa” chính cho niềm tin số của người dùng khi sử dụng dịch vụ trực tuyến của một cơ quan, tổ chức, đó là: An toàn thông tin, Quyền riêng tư/kiểm soát dữ liệu; Giá trị, lợi ích mang lại; Tính sẵn sàng chịu trách nhiệm, cách ứng phó, giải trình trong trường hợp bị tấn công.
Để củng cố và tạo dựng niềm tin số cho người dùng Internet Việt Nam, đại diện NCSC cho rằng cần có sự liên kết, đồng hành giữa 3 bên gồm: Nhà nước - Các cơ quan nhà nước trong những lĩnh vực khác nhau; Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin; Doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ trên môi trường số.
“Các cơ quan, doanh nghiệp xác định chúng ta đang đi trên cùng một con thuyền. Khi đó, trách nhiệm của chúng ta với công tác đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng sẽ cao hơn, người dùng cũng sẽ tin tưởng, yên tâm hơn với các dịch vụ trực tuyến được cung cấp”, đại diện NCSC nhận định.
Trong khuôn khổ tọa đàm, Viettel Cyber Security đã ra mắt nền tảng điều phối, tự động hóa và phản ứng an ninh mạng. |
Trao đổi tại tọa đàm, các chuyên gia đến từ Cục An toàn thông tin, Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, EVN, Viettel, MobiFone, Vietcombank... đã cập nhật tình hình an toàn, an ninh mạng; chia sẻ kinh nghiệm triển khai đảm bảo an toàn thông tin; và bàn cách thức hợp tác giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong phòng ngừa và phát hiện các mối đe dọa an toàn thông tin.
Vân Anh
Cẩm nang "Bảo đảm An toàn thông tin trong đại dịch Covid-19" sẽ hướng dẫn những kỹ năng, thao tác cơ bản giúp người dùng Internet có thể bảo đảm an toàn thông tin khi kết nối trực tuyến để làm việc và giải trí trong đại dịch Covid-19.
" alt="Tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia hoạt động trên không gian mạng"/>Tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia hoạt động trên không gian mạng
Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Thưa bà, AMR đã ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam và tác động của nó đến ngành y tế và xã hội?
AMR xảy ra khi vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng thay đổi theo thời gian và không còn đáp ứng với thuốc khiến nhiễm trùng khó điều trị hơn và tăng nguy cơ lây lan bệnh, bệnh nặng và tử vong. Điều này có nghĩa là tình trạng nhiễm trùng ngày càng trở nên phức tạp - hoặc trong một số trường hợp, không thể điều trị - và ngày nay, chúng ta phát hiện ra các loại vi khuẩn phát triển khả năng kháng thuốc nhanh hơn so với tốc độ chúng ta phát triển các loại thuốc kháng sinh mới.
AMR gây ra mối đe dọa to lớn cho sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu vì nó làm giảm hiệu quả của thuốc kháng sinh, dẫn đến các mầm bệnh đa kháng (MDR) và kháng trên diện rộng (XDR). Vào năm 2019, gần 5 triệu ca tử vong trên toàn thế giới có liên quan đến AMR. Hơn nữa, AMR cũng có những tác động kinh tế nghiêm trọng vì nó dẫn đến chi phí y tế cao hơn, thời gian nằm viện kéo dài, do đó làm mất năng suất và tăng tỷ lệ tử vong.
Nếu nhìn vào Việt Nam trong trận chiến với AMR, tôi tin rằng Việt Nam đang ở đầu chiến tuyến chính vì là một trong những nước có tỉ lệ AMR cao nhất châu Á. Các lý do cơ bản chính là tỷ lệ sử dụng kháng sinh quá cao, cả ở bệnh viện và cộng đồng, cũng như việc lạm dụng thuốc kháng sinh đáng kể trong chăn nuôi.
- Chiến lược AMR quốc gia đã được xây dựng từ năm 2013 và MSD đã hợp tác với các bệnh viện từ năm 2012. Những bước tiến nào đã đạt được trong mười năm qua? Những thách thức nào còn lại?
Thực tế, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trong Khu vực Tây Thái Bình Dương xây dựng Kế hoạch Hành động Quốc gia (NAP) vào năm 2013.
MSD đã làm việc với các bệnh viện về chương trình quản lý kháng sinh (AMS) từ năm 2012, thí điểm tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Một báo cáo công bố năm 2016 cho thấy tại bệnh viện Chợ Rẫy, mức độ tuân thủ sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn tăng 14,5% và lượng sử dụng kháng sinh giảm đáng kể, giảm 1,3% chi phí cho kháng sinh so với năm 2015. Năm 2020, hợp tác với Bộ Y tế, MSD đã mở rộng chương trình này ra 36 bệnh viện. Sau một thập kỉ triển khai, chương trình AMS đã mở rộng đến 46 bệnh viện tính đến tháng 12 năm 2021.
Tuy nhiên, điều chúng ta thấy rõ trong vài năm qua là AMR là một vấn đề phức tạp vượt ra ngoài lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Ví dụ, bên cạnh việc dễ dàng tiếp cận với bệnh nhân là con người, kháng sinh cũng được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi gia súc ở Việt Nam, chẳng hạn như gà, lợn và thậm chí cả cá - thường như là một biện pháp để phòng ngừa nhiễm trùng, một lần nữa góp phần tăng tình trạng AMR.
Khi vấn đề AMR gia tăng theo thời gian, chiến lược của chúng ta cũng cần phát triển. Đó là lý do tại sao tôi cho rằng điều quan trọng trong năm nay là chương trình AMS giữa MSD, các bệnh viện và Bộ Y tế cần kết hợp cách tiếp cận hợp tác ‘Một Sức khỏe’, chung tay đa ngành và đa lĩnh vực.
- Năm nay, sự hợp tác giải quyết vấn đề AMR giữa MSD và các bên liên quan ở Việt Nam sẽ mở rộng trọng tâm với cách tiếp cận ‘Một Sức khỏe’. Cách tiếp cận này so với cách tiếp cận trước đây như thế nào và nó sẽ giải quyết các thách thức quan trọng của AMR hiện tại như thế nào?
Không giống như cách tiếp cận trước đây, cách tiếp cận “Một Sức khỏe” đòi hỏi sự thay đổi tư duy theo hướng tìm kiếm các giải pháp phù hợp với toàn bộ hệ thống liên quan đến nhiều bên liên quan như các chuyên gia chăm sóc sức khỏe cho cả con người và vật nuôi, các chuyên gia khoa học môi trường, các nhà hoạch định chính sách, cộng đồng địa phương, thay vì chỉ từng bên riêng lẻ.
MSD đã phối hợp với Viện Sức khỏe Môi trường và Phát triển Bền vững (IEHSD) tổ chức chuỗi hội thảo khoa học về Kháng kháng sinh trong sức khỏe con người và vật nuôi. Chuỗi hội thảo này thu hút hơn 200 chuyên gia trong lĩnh vực y tế và lĩnh vực nông nghiệp, y bác sĩ từ các bệnh viện, cũng như các chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy từ các viện nghiên cứu và trường đại học.
Chúng tôi đã nhận được những khuyến nghị có giá trị từ hội thảo, bao gồm việc tăng cường giám sát và quản lý kháng sinh; nâng cao nhận thức của cộng đồng về AMR thông qua việc tận dụng các phương tiện truyền thông và mạng xã hội.
- Vì AMR là một vấn đề toàn cầu, MSD đang đóng góp như thế nào trong cuộc chiến chống lại AMR bên ngoài Việt Nam?
Khi MSD đóng vai trò hỗ trợ chính trong nhiều dự án AMS cả trên toàn cầu và khắp Châu Á Thái Bình Dương, chúng tôi nhận thấy rằng AMR không thể bị loại bỏ chỉ bằng cách quản lý tốt. Chúng ta cũng cần vũ khí “tấn công” như các loại kháng sinh mới và hiệu quả. Đó là lý do tại sao chúng tôi vẫn là một trong số ít các công ty dược phẩm toàn cầu đầu tư sâu vào nghiên cứu và phát triển kháng sinh mới. Vào năm 2020, MSD tự hào đóng góp 100 triệu USD trong 10 năm vào Quỹ Hành động AMR, để giúp mang lại hai đến bốn loại kháng sinh mới đến cho bệnh nhân vào năm 2030.
MSD cũng đóng vai trò quan trọng hợp tác trong cách tiếp cận ‘Một Sức khỏe’ chống lại AMR nhờ vào chuyên môn trong cả lĩnh vực sức khỏe con người và vật nuôi của chúng tôi.
Sau cùng, các đóng góp kịp thời nhằm giải quyết vấn đề AMR có thể mang lại lợi ích lâu dài cho sức khỏe và sự phát triển ở cả khu vực này và hơn thế nữa. MSD tự hào đi đầu nhưng sẽ cần những nỗ lực tập thể và những đổi mới táo bạo để thực sự giành chiến thắng trong cuộc chiến này. Chúng tôi tin rằng con đường duy nhất để tiến bước là đi cùng nhau.
Phương Thảo(thực hiện)
" alt="Giải quyết tình trạng kháng kháng sinh: ‘Đường duy nhất là đi cùng nhau’"/>Giải quyết tình trạng kháng kháng sinh: ‘Đường duy nhất là đi cùng nhau’
Sở Xây dựng Bình Thuận đề nghị, chủ đầu tư 33 dự án phải công khai thông tin BĐS đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh BĐS để bên mua biết khi thực hiện giao dịch.
Đồng thời, các chủ đầu tư phải hoàn chỉnh các thủ tục đầu tư, giấy phép xây dựng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khi đủ điều kiện đưa BĐS vào kinh doanh.
Danh sách 17 dự án khu dân cư, khu đô thị và 16 dự án du lịch nghỉ dưỡng, như sau:
Bình Thuận duyệt giá đất, hàng trăm dự án được ‘gỡ vướng’Năm 2023, có 385 dự án ở Bình Thuận cần xác định giá đất cụ thể để phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất." alt="Bình Thuận nêu tên 33 dự án bất động sản chưa được giao dịch"/>Bình Thuận nêu tên 33 dự án bất động sản chưa được giao dịch
Các mẫu xe mà trang Auto Expressliệt kê là khó mua bảo hiểm ở Anh gồm: BYD Seal, GWM Ora 03, và thậm chí cả một số mẫu xe MG. Thatcham Research, công ty đánh giá rủi ro bảo hiểm ở Anh, còn nêu lý do là các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc chưa hiểu về quy trình sửa chữa xe ở châu Âu.
Lý do ô tô điện Trung Quốc khó mua bảo hiểm tại Anh và có phí bảo hiểm cao