Game thủ mong chờ điều gì ở Võ Lâm Kỳ Hội?
![]() |
Đại diện nhà phát hành VinaGame cùng chơi game với game thủ |
Các giải đấu trong VLKH là điều được các game thủ khá quan tâm khi mà hiện nay,ủmongchờđiềugìởVõLâmKỳHộtrực tiếp bóng đa cộng đồng những người yêu mến VLTK vẫn chưa có nhiều sân chơi dành cho mình. Các giải đấu lớn như Thiên Hạ Đệ Nhất Bang (VLTKI) và Bang Hội Tinh Anh (VLTKII) thường dành cho những game thủ đã gắn bó với game từ rất lâu và thiên về các bang hội được đầu tư mạnh. Bên cạnh đó, game thủ VLTK Miễn phí vẫn chưa có một sân chơi riêng dành cho mình.
Chính vì thế ba giải đấu Hùng Bá Thiên Hạ (VLTKI), Long Hổ Tranh Hùng (VLTKII) và Anh Hùng Cái Thế (VLTK Miễn phí) được tổ chức như là những sân chơi mới đầy thách thức thú vị dành cho game thủ. Với thể thức thi đấu đơn đấu hoặc nhóm 5 người, các game thủ sẽ có điều kiện thể hiện tài năng và bản lĩnh của mình trong những trận tranh tài thực sự.
Nếu chiến thắng trong vòng loại và chung kết khu vực của ba giải đấu, game thủ sẽ bước vào những trận đấu lớn hơn với quy mô trên toàn quốc và có cơ hội sở hữu những quà tặng trong game và ngoài game có giá trị. Ước tính tổng giải thưởng của ba giải đấu lên đến trên 300 triệu đồng. Tuy nhiên, VLKH không chỉ có các giải đấu mà còn rất nhiều hoạt động khác dành cho game thủ.
Điểm sinh hoạt hè lý tưởng
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Hàng trăm nghìn người Nhật Bản đang mắc hiện tượng "hikikomori" - tự nhốt mình trong nhà từ 6 tháng trở lênHiện tượng có tên là “hikikomori” được đưa ra bởi Bộ Phúc lợi, Lao động và Y tế Nhật Bản để nói về một người nhốt mình trong nhà từ 6 tháng trở lên mà không đến trường, đi làm hay ra ngoài để tiếp xúc với xã hội.
Khảo sát cho thấy, 541.000 người từ 15 tới 39 tuổi hiện đang sống cô lập. Con số này đã thấp hơn con số ước tính trong cuộc khảo sát của Văn phòng Nội các vào năm 2010 khi 696.000 người được cho là đã thoát khỏi hiện tượng “hikikomori”.
Tờ The Japan Times cho biết, những người tự nhốt mình trong nhà ít nhất 7 năm chiếm 35% tổng số, trong đó những người nhốt mình từ 3 đến 5 năm chiếm 29%.
Số người sống ẩn dật có độ tuổi cao hơn – từ 35 đến 39 tuổi – đã tăng gấp đôi trong 6 năm – khảo sát cho hay.
Lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1990, hiện tượng này chưa được phân loại như một căn bệnh rối loạn chính thức và cũng không có biện pháp điều trị nào được đưa ra.
Các bác sĩ tin rằng những ảnh hưởng tâm lý và văn hóa đều khiến người trẻ cảm thấy họ cần phải cô lập mình.
Hiện tượng này phổ biến hơn ở đàn ông – những người phải đối mặt với những áp lực lớn để thành công sớm trong cuộc sống - ở cả trường học và sự nghiệp.
Hiện tượng này cũng phổ biến hơn ở tầng lớp trung lưu – những người tự cô lập mình thường là những người được giáo dục tốt. Họ thường chơi trò chơi điện tử, đọc truyện tranh ở nhà thay vì tiếp xúc với người khác.
Tuy nhiên, các nhà tâm lý học nói rằng hiện tượng này không phải do lười biếng.
Ông Tamaki Saito – chuyên gia tâm lý học người Nhật Bản – đã miêu tả hiện tượng này là “đau khổ trong tâm trí”.
“Họ muốn ra ngoài thế giới – họ muốn kết bạn và có người yêu, nhưng họ không thể” – ông chia sẻ với BBC.
“Hikikomori” cũng không phải là hiện tượng của riêng Nhật Bản. Một nghiên cứu vào năm 2015 cho thấy những trường hợp sống cô lập kiểu “hikikomori” cũng xuất hiện ở Mỹ, Trung Quốc, Tây Ban Nha và các quốc gia khác.
- Nguyễn Thảo(Theo The Independent)
Hiện trường vụ tai nạn. Theo Wikitree, nhiều nhân chứng tại hiện trường cho biết Yesong không hợp tác với cảnh sát khi xảy ra vụ tai nạn. Thậm chí, khi bị mời xuống xe, cô ngồi bên vệ đường ôm thú cưng và từ chối cung cấp thông tin. Cảnh sát phải còng tay Yesong để đưa cô ra khỏi hiện trường.
Sau khi bị bắt, Yesong đã thừa nhận không thể làm gì để giảm bớt tội ác và cam kết sẽ chịu trách nhiệm với gia đình nạn nhân.
Nữ DJ bị bắt giữ sau khi gây ra vụ tai nạn. Mẹ của Yesong giải thích rằng con gái cô không giúp đỡ nạn nhân do trạng thái hoảng loạn và kể lại cảnh tượng sau vụ tai nạn vì không nhìn thấy nạn nhân và không biết đã tông vào ai. Dư luận phẫn nộ trước giải thích này và nhiều người yêu cầu kiểm tra ma túy để tăng tội trạng cho Yesong.
Yesong, sinh năm 2000, từng là thành viên của nhóm nhạc INSTAR nhưng không đạt được thành công lớn. Hiện tại, cô là một DJ độc thân, kiếm sống từ nghề DJ của mình.
Minh Thiên (Theo Nate)
Diễn viên Mỹ và vợ qua đời vì bị thiếu niên 16 tuổi lái xe tải đâmMỸ - Nam diễn viên người Mỹ Herbert Coward đã qua đời bi thảm ở tuổi 85 cùng vợ sau khi bị chiếc xe bán tải chở hàng đâm trúng." alt="DJ Yesong lái Mercedes" />DJ Yesong lái MercedesTọa đàm nhằm phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống, công tác Đoàn - Hội - Đội và phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong nhà trường. Từ đó, tiếp tục đưa ra các giải pháp đồng bộ triển khai hiệu quả các hoạt động trong thời gian tới.
Tại tọa đàm, các đại biểu đã tập trung đánh giá, phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường học. Đồng thời, trao đổi, thảo luận để xây dựng, hoàn thiện các quy định, hướng dẫn triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triên toàn diện năng lực của học sinh, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông mới và xu hướng hội nhập hiện nay.
Đối với công tác phối hợp Đoàn, Hội, Đội, các ý kiến đã đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế tồn tại trong công tác phối hợp giữa ngành giáo dục và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Từ đó, đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng của hoạt động Đoàn, Hội, Đội, cũng như giải pháp cho công tác phối hợp trong những năm tiếp theo.
Về sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội, các ý kiến thống nhất để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên đạt kết quả cao nhất thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cả 3 bên. Tuy nhiên, hiện nay, ở một số địa phương, mối quan hệ phối hợp này chưa được quan tâm đúng mức và chưa phát huy hiệu quả. Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa tôn trọng các biện pháp giáo dục của cơ sở giáo dục, vẫn còn tâm lý “khoán trắng” con em cho nhà trường, thầy cô.
Một số ý kiến cho rằng, cần phải xác định rõ ràng vai trò của gia đình và gắn chặt hơn trong công tác giáo dục học sinh. Cùng đó, phương pháp và công tác phối hợp trong giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh cần thay đổi để phù hợp với sự phát triển của công nghệ, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.
Tìm giải pháp nâng chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Phát biểu tại tọa đàm, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh nhấn mạnh, công tác giáo dục đạo đức, lối sống kỹ năng sống cho thế hệ trẻ luôn được nhà nước, gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm. Thứ trưởng lưu ý, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, công tác Đoàn, Hội, Đội và phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong thời gian tới cần có sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa Bộ GD-ĐT, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các Sở GD-ĐT, các tỉnh, thành Đoàn và các chuyên gia, các nhà trường và phụ huynh.
Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, công tác Đoàn, Hội, Đội và phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội, các nhà trường cần tập trung nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh và các lực lượng khác trong nhà trường; cần xây dựng kế hoạch hoạt động cũng như phối hợp cụ thể theo từng năm học. Ngoài ra, để giáo dục kỹ năng sống thực sự có hiệu quả và đạt chất lượng cần phải tăng cường cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc, cơ chế chính sách cho đội ngũ cán bộ giáo viên, tổng phụ trách Đoàn, Đội.
Thứ trưởng đề nghị, trong thời gian tới cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh về giáo dục kỹ năng sống, công tác Đoàn, Hội, Đội và phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong trường học. Trong đó, chú trọng công tác tập huấn, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên tổng phụ trách Đoàn, Đội trong các cơ sở giáo dục.
Hải Nguyên
Hoạt động ngày Tết nên làm để trẻ không 'chúi đầu' vào điện thoại
Cha mẹ có thể tận dụng quãng thời gian nghỉ Tết để đồng hành cùng con thông qua các hoạt động vui chơi, trải nghiệm học tập. Đây sẽ là một học kỳ thực tế và hiệu quả thay vì chỉ để trẻ “chúi đầu” vào smartphone.
" alt="Tìm giải pháp nâng chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh" />Tìm giải pháp nâng chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinhNhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Bốn nam sinh và chiếc Feedbot
- 6 thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến trong tuần cuối cùng năm 2023
- Nam sinh bị bạn dùng búa đánh dã man giữa đường
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Quỹ Ngày mai tươi sáng thông tin về hiến tặng tóc cho bệnh nhân ung thư
- Nữ sinh bị bắt liếm chân: Lời khai bất ngờ
- 5 học sinh đuối nước ở Nghệ An
-
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 26/03/2025 21:07 Hàn Quốc ...[详细]
-
Giao thừa đáng nhớ và sợ nhất của NSND Lan Hương
Gia đình tôi ai cũng thích Tết
- Bí quyết của chị là gì để có thể gần 40 năm vẫn duy trì được truyền thống ngày Tết trong gia đình như vậy?
Trong gia đình nếu người lớn thờ ơ với Tết thì trẻ con cũng theo, nhưng gia đình tôi năm nào cũng duy trì Tết truyền thống vì bọn trẻ rất thích. Cả con trai và con dâu đều thích không khí Tết cổ truyền. Con trai làm du lịch mà Tết phải đưa đoàn đi là rất buồn vì không ở nhà đón Tết được nhưng kiểu gì cứ đúng Giao thừa con sẽ gọi điện về.
Theo truyền thống là Giao thừa cả nhà quây quần xem Táo Quân, ăn xôi gấc... Khi cả nhà chuẩn bị ra đường tôi đã thắp hương vòng sẵn ở bàn thờ gia tiên. Mọi người xem pháo hoa xong mới quay về xông đất hóa vàng rồi quây quần mở rượu vang chúc Tết, không khí rất ấm cúng.
Ngày xưa bà luôn tổ chức như thế nên thành nếp, chúng tôi thích cách đón Tết như thế và giờ các con, các cháu cũng thích sum họp cùng nhau. Bọn trẻ dù rất nhỏ nhưng cũng thức qua Giao thừa bằng được, ra Bờ Hồ xem pháo hoa và về nhà đòi nâng ly với người lớn. Không khí ấy mang lại sự rạo rực, háo hức rất lạ lùng mà tất cả thành viên trong nhà đều thích.
Vui vẻ với nhau, không ai cáu giận, không mắng mỏ trẻ con trong ngày Tết
- Chính vì vậy theo thời gian dù mọi thứ có thay đổi thì gia đình NSND Lan Hương cũng không giản tiện bất cứ điều gì trong ngày Tết?
Chúng tôi vẫn duy trì tất cả những nét truyền thống đó trong gia đình. Mọi người cứ bảo vất vả nhưng tôi thấy bình thường vì coi đó là niềm vui. Khi cùng nhau làm, mỗi người một việc thì nhanh lắm. Đêm Giao thừa ăn uống xong dọn dẹp sạch sẽ cũng 1-2 giờ sáng mới đi ngủ nhưng 6 giờ tôi đã dậy làm cơm cúng sáng mùng 1.
Tôi không muốn các con dâu bận rộn và nghĩ nấu nướng nhanh nên không gọi các con. Nhưng chúng mà thấy tiếng lạch cạch trong bếp hớt hải chạy xuống nói sao mẹ không gọi con. Bản thân các con cũng thích làm cỗ, thậm chí đề nghị hôm nay làm món này món kia. Các con muốn thay đổi gì tùy ý, miễn mâm cơm cúng phải thịnh soạn.
Các cụ ngày xưa nói: Giỗ cha không bằng lo 3 ngày Tết. Mẹ tôi cũng dạy như thế nên ngày Tết bữa cơm lúc nào cũng no đủ và trong nhà mọi người luôn vui vẻ, không ai cáu giận, không mắng mỏ và dỗ dành để bọn trẻ không khóc trong 3 ngày Tết vì sợ đầu năm trẻ khóc sẽ dông cả năm nên lúc nào cũng chiều con cháu. Bọn trẻ biết nên cũng không ăn vạ hay khóc vào những ngày đó, thành một cái nếp rất hay trong nhà. Cả gia đình đều háo hức đón Tết và không có lý do gì mà bỏ thói quen đó.
- Rất nhiều gia đình bây giờ chọn đi du lịch trong ngày Tết để thay đổi không khí sau 1 năm tất tả ngược xuôi và né việc đầu tắt mặt tối chuẩn bị cơm nước, chúc tụng suốt ngày, còn gia đình chị thì sao?
Con tôi làm bên ngành du lịch nên có năm bạn ấy bắt buộc phải đi đoàn thì không tránh được nhưng gia đình vẫn theo nếp cũ. Sáng mùng 1 chúng tôi về hai bên nội, ngoại thắp hương rồi chúc Tết những người lớn tuổi trong họ. Gia đình nào có cô, dì, chú, bác, ông trẻ, bà trẻ lớn tuổi là phải đi thăm hỏi đầy đủ rồi mừng tuổi các cụ.
Nhà tôi đi một đoàn rồng rắn lên mây rất dài. Mùng 1 Tết các bạn đến nhà tôi chơi mà không có chỗ ngồi là chuyện hết sức bình thường. Nhà nhỏ nên có hôm đám thanh niên phải ngồi hết ngoài đường, trong nhà chỉ có chỗ cho bậc lớn tuổi. Lũ trẻ bê khay mứt ra cửa ngồi ăn. Trẻ con đến nhà lục lọi xem có món gì ngon rồi xếp hàng để được lì xì. Nhà ai có trẻ con mà chưa đi làm kể cả học sinh từ lớp 12 và thậm chí sinh viên đại học cũng xếp hàng chờ cụ, chờ ông bà mừng tuổi.
NSND Lan Hương. Ảnh: FBNV. Mãi không quên cái Tết đầu tiên khi mới lấy chồng và sinh con
- Cái Tết nào đáng nhớ nhất đến nay trong ký ức của chị?
Cái Tết có dấu ấn mạnh nhất là khi vừa lấy chồng, năm đó tôi mới sinh con trai lớn. Thằng bé sinh vào tháng 7 thì đến Tết được khoảng 6 tháng. Đêm Giao thừa vẫn theo nếp là chúng tôi ra đường xem bắn pháo hoa. Anh Kỷ (NSƯT Đỗ Kỷ là chồng NSND Lan Hương - PV) năm đó hợp tuổi nên được nhờ xuống nhà ngoại xông đất. Hai vợ chồng lo cỗ bàn bày biện ở nhà nội, thắp hương xong là kém 15 phút thì đến Giao thừa. Chúng tôi nghĩ rằng đi từ đầu phố Khâm Thiên xuống gò Đống Đa rất gần thôi nên anh Kỷ chở tôi bằng xe máy Babetta.
Tôi ngồi sau xe ôm con trong chiếc chăn. Đến đúng Ô Chợ Dừa nghe thấy tiếng pháo báo Giao thừa. Chúng tôi không thể đi được nữa vì khói mù mịt không thể nhìn thấy đường, phải đứng ở ngã 4 đợi đến khi họ đốt pháo xong mới đi tiếp đến nhà ông bà ngoại để xông đất. Sau đó, quay lại nhà nội để thắp hương, hóa vàng. Đó là Giao thừa đáng nhớ và khiến tôi sợ nhất vì khi đó dân mình còn được đốt pháo, tiếng pháo quá ồn mà con trai lại quá nhỏ.
- Vậy còn cái Tết nào vui nhất với NSND Lan Hương?
Những cái Tết vui nhất là những cái Tết đầy đủ các thành viên trong gia đình và trong năm đó công việc, sức khỏe của mọi người đều tốt đẹp. Còn nếu trong năm có gì không hay thì vào ngày Tết trước giờ khắc Giao thừa, cả nhà chúc nhau bao nhiêu cái xui xẻo để lại phía sau.
Ảnh & Video:Quỳnh An
NSƯT Đỗ Kỷ mừng sinh nhật NSND Lan Hương bằng loạt ảnh tình cảmChào tuổi mới của vợ, NSƯT Đỗ Kỷ mong NSND Lan Hương mãi khoẻ mạnh để cùng nhau đi khắp thế gian." alt="Giao thừa đáng nhớ và sợ nhất của NSND Lan Hương" /> ...[详细] -
Nhận định đề thi môn Ngữ Văn thi tốt nghiệp THPT 2022
'Đề thi tốt hơn năm trước'
Về đề thi Ngữ Văn thi tốt nghiệp THPT 2022, Th.S Hồ Tấn Nguyên Minh, Tổ trưởng tổ Ngữ Văn trường THPT chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên) nhận định: cấu trúc đề thi quen thuộc. Cấu trúc gồm 2 phần: phần đọc hiểu (3 điểm), phần làm văn (7 điểm) với 2 câu: câu nghị luận xã hội (2 điểm) và câu nghị luận văn học (5 điểm). Đây là cấu trúc ổn định trong những năm gần đây, học sinh đã rất quen thuộc với cấu trúc này nên sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ.
Về độ khó và sự phân hóa, đề thi được ra nhẹ nhàng, chủ yếu ở mức độ cơ bản, bám sát chương trình đã được tinh giản của Bộ GD & ĐT. Phần đọc hiểu ra một đoạn thơ trong “Con đường của những vì sao” của Nguyễn Trọng Tạo và hỏi 4 câu hỏi nhỏ. Hai câu đầu tiên ở mức độ nhận biết, đọc vào thấy ngay câu trả lời, hầu như em nào cũng có thể làm được; câu 3 (mức độ thông hiểu) cũng tương đối nhẹ nhàng; câu 4 (mức độ vận dụng) đòi hỏi học sinh phải suy ngẫm và có óc khái quát thì mới làm bài được.
Phần làm văn, câu nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về “trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc tiếp bước các thế hệ đi trước”.
Câu này cũng được ra ở mức độ bình thường, đơn giản, không làm khó học sinh. Câu nghị luận văn học yêu cầu trình bày cảm nhận về một đoạn văn trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu đồng thời liên hệ giữa hình ảnh chiếc thuyền trong đoạn trích với hình ảnh chiếc thuyền trong một đoạn khác. Trong hai yêu cầu của câu này, yêu cầu thứ nhất ở mức độ cơ bản, yêu cầu thứ hai ở mức độ cao hơn để phân hóa học sinh. Sự liên hệ giữa hai ý này linh hoạt và có hiệu quả hơn so với đề thi năm trước.
Về dạng câu hỏi, đề thi tập trung vào những dạng câu hỏi quen thuộc, đã từng được ra nhiều lần trong đề thi của các năm trước, chưa thấy có sự đổi mới, sáng tạo gì đáng kể.
Về nội dung đề thi, theo thầy Minh, phần đọc hiểu cho một đoạn trong “Con đường của những vì sao” của Nguyễn Trọng Tạo.
"Đây là một ngữ liệu tốt, giàu ý nghĩa, đảm bảo tốt cho yêu cầu đọc hiểu. Câu nghị luận xã hội yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ về “trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc tiếp bước các thế hệ đi trước”. Vấn đề cũ, quá quen thuộc nhưng cũng là một vấn đề có ý nghĩa xã hội thiết thực. Câu nghị luận văn học yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận về một đoạn văn trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu đồng thời liên hệ giữa hình ảnh chiếc thuyền trong đoạn trích với hình ảnh chiếc thuyền trong một đoạn khác. Đây là một tác phẩm được học trong chương trình, các em đã được học, được ôn tập kĩ nên khá nhẹ nhàng cho các em" - thầy Minh nhận định.
Nhìn chung, theo thầy Minh, đề tham khảo của Bộ dành cho kì thi năm nay nhẹ nhàng, quen thuộc, phù hợp với một năm học mà một số địa phương học sinh chủ yếu học online do dịch Covid – 19. Theo thầy Minh, đề thi năm nay tốt hơn đề năm trước. Tuy nhiên, vẫn theo lối mòn quen thuộc như các năm, chưa thể hiện được sự đổi mới, sáng tạo gì đáng kể.
"Việc lựa chọn ngữ liệu của đề thi khá tốt" - Th.S Nguyễn Phước Bảo Khôi, ĐH Sư phạm TP.HCM cùng chung nhận định. Theo thầy Khôi, đề thi an toàn, tính phân hóa được đảm bảo, dự kiến điểm trung bình từ 6.0 - 6.5 điểm.
Đề tài “dâng hiến thanh xuân vì Tổ quốc” không quá mới mẻ, song những câu thơ được viết với tính biểu trưng cao, giàu hình ảnh khơi gợi cảm xúc. Các câu hỏi nhận biết rất dễ đạt điểm tối đa. Câu hỏi thông hiểu quen thuộc, song sẽ tốt hơn nếu đổi thành yêu cầu xác định và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong đoạn thơ. Câu hỏi vận dụng là một nội dung phân hóa quan trọng, khơi gợi những suy ngẫm khá sâu sắc cho học sinh. Nếu học sinh làm tốt câu này thì sẽ gặp nhiều thuận lợi cho việc thực hiện câu Nghị luận xã hội bên dưới.
Với câu Nghị luận xã hội, vấn đề “trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc tiếp bước các thế hệ đi trước” đi sâu vào thông điệp mà nội dung văn bản đọc hiểu gợi ra, có ý nghĩa giáo dục cao và khá quen thuộc với học sinh. Đây là thái độ cần thiết mà thế hệ trẻ phải có. Xuất phát từ một bài thơ cụ thể nhưng vẫn gắn với thực tế cuộc sống, một lần nữa đề thi nhấn mạnh cho học sinh về quá trình hoàn thiện dần nhân cách trong tương lai, khi trách nhiệm tiếp bước cha anh dần phải trở thành ý thức tự thân và thể hiện qua hành động cụ thể.
Trong khi đó, cô Nguyễn Thúy Anh, giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An nhận định, đề thi năm nay không có gì mới. Mức độ khó trung bình, các câu đọc hiểu dễ ăn điểm. Các câu 1,2,3, học sinh cấp THCS cũng đã có thể làm được. Theo cô giáo này, vấn đề Nghị luận xã hội quá quen thuộc và khuôn mẫu.
Tuy nhiên, "Phần nghị luận văn học có "đất" để các thí sinh viết, có câu hỏi phân hoá mức điểm khá và giỏi".
"Do tình hình dịch bệnh và yêu cầu của kỳ thi nên việc Bộ GD-ĐT ra đề như vậy cũng là phù hợp" - cô Thúy Anh nói.
Thầy Đỗ Đức Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) nói đề yêu cầu thí sinh phân tích một đoạn trích ở đầu tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" - tác phẩm nằm trong top dự đoán cao của học sinh cả nước nên không gây bất ngờ. Sẽ có nhiều thí sinh phấn khởi với đề thi này.
"Chiếc thuyền ngoài xa" là tác phẩm có tần suất ra thi thường xuyên trong những năm gần đây: 2015, 2018, 2022. Nhưng đề năm nay chưa thật sự rõ ràng về đối tượng cần phân tích mà chỉ ghi chung chung là phân tích đoạn văn, sẽ gây khó cho thí sinh trong việc xác định đối tượng phân tích và luận điểm. Dù "trúng tủ" tác phẩm dự đoán cao nhưng vẫn sẽ có nhiều thí sinh "lệch ngăn" vì tập trung ôn về nhân vật bà làng chài mà ôn sơ sài phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng về bức ảnh bình minh tuyệt vời trên biển.
"Thí sinh cần xoáy vào chỉ ra được phát hiện của Phùng và phân tích được sâu, kỹ phản ứng của nghệ sĩ Phùng trước phát hiện đó. Yêu cầu phụ của đề là liên hệ hình ảnh chiếc thuyền trong đoạn trích với hình ảnh chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá được miêu tả trong truyện để rút ra thông điệp về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. Đây là yêu cầu không dễ. Ở câu hỏi này, thí sinh khá giỏi sẽ có đất để dụng võ và bật lên" - thầy Đức Anh nói.
Cô Đỗ Thanh Thuỷ, giáo viên dạy Ngữ Văn của Trường THCS và THPT M.V.Lômônôxốp (Hà Nội) cũng nhận định ngữ liệu đọc hiểu có dung lượng vừa phải, trong đó, câu hỏi đọc hiểu số 4 đòi hỏi học sinh phải hiểu sâu sắc nội dung đoạn trích, có kỹ năng nhận xét, đánh giá về vấn đề yêu cầu.
“Nhìn chung, các câu hỏi đọc hiểu vừa sức với học sinh, câu 4 là câu hỏi mang tính phân loại cho bài làm của thí sinh”, cô Thủy nhận xét.
Về phần Làm văn, theo cô Thủy, câu 1 nói về một vấn đề rất ý nghĩa và cũng đồng thời quen thuộc trong thi ca, văn học, trong cuộc sống hàng ngày, do đó học sinh không gặp nhiều khó khăn.
“Câu 2 là câu nghị luận văn học với lệnh đề yêu cầu học sinh cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích, học sinh đã quen với yêu cầu của đề và được rèn nhiều về kỹ năng.
Câu lệnh thứ 2 yêu cầu học sinh liên hệ hình ảnh chiếc thuyền trong đoạn trích với hình ảnh chiếc thuyền đang chống chọi với sóng gió giữa phá được miêu tả trong truyện để rút ra thông điệp về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. Đây là lệnh đề mang tính phân loại, yêu cầu học sinh phải hiểu sâu sắc nội dung, tư tưởng của toàn tác phẩm, thì mới có thể rút ra được thông điệp về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời theo yêu cầu của đề bài”, cô Thủy phân tích.
Nhìn chung, theo cô Thủy, đề thi đảm bảo kiến thức cơ bản, song vẫn đảm bảo mức độ phân hóa.
“Đề vừa sức, quen thuộc với học sinh. Các học sinh trung bình không khó để đạt mức điểm 5 - 6; học sinh khá có thể đạt mức 7 - 8 điểm”.
Phổ điểm môn Ngữ văn trong 3 năm gần đây không quá khác biệt
Năm 2019, khi kỳ thi vẫn mang tên Kỳ thi THPT quốc gia, môn Ngữ văn có điểm trung bình là 5,49. Có 27,84% bài thi có điểm dưới 5. Môn Ngữ văn không có điểm 10 nào và có 1.265 bài thi bị điểm liệt (<=1). Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 6 điểm.
Phổ điểm môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 Năm 2020, trong kỳ thi khi này đã có tên Kỳ thi tốt nghiệp THPT, điểm trung bình bài thi môn Ngữ văn là 6,62. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 7 điểm. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 75.779 (chiếm tỷ lệ 9%). Có 2 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Ngữ văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn của cả nước năm 2021 cho thấy: Có 978.027 thí sinh tham gia thi bài thi Ngữ văn trong đó điểm trung bình là 6,47 điểm, điểm trung vị là 6,5 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 172 (chiếm tỷ lệ 0.02%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 117.915 (chiếm tỷ lệ 12,06%).
Thống kê điểm thi môn Ngữ văn tốt nghiệp THPT năm 2021 Bộ GD-ĐT lên tiếng nghi vấn lộ đề thi Ngữ vănTrước những xôn xao về đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn sáng nay (7/7), Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định đây là những thông tin giả mạo." alt="Nhận định đề thi môn Ngữ Văn thi tốt nghiệp THPT 2022" /> ...[详细]
-
Khiến trẻ sợ mang thai ở tuổi teen bằng việc… chăm con nhỏ
Một cô bé tham gia thử nghiệm chăm em bé robot tại nhà.
Đây là trải nghiệm được áp dụng trong các trường học của thành phố Caldas nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên ở thị trấn có 78.000 dân này.
Sáng kiến này đã được thực hiện ở ít nhất 89 quốc gia khác và đang được đưa vào dự án xã hội của chính quyền địa phương. Chương trình này còn bao gồm các hội thảo và lớp học về giáo dục giới tính.
“Với chiến dịch này, chúng tôi muốn giảm tỉ lệ trẻ vị thành niên mang thai", Ông Juan Carlos Sanchez, người đứng đầu cơ quan y tế của thành phố cho hay.
Khi chương trình bắt đầu vào năm 2017, thành phố đã ghi nhận 168 ca mang thai của các bé gái trong độ tuổi 13-19. Con số này giảm xuống còn 141 vào năm ngoái, Sanchez nói.
Các học sinh tại một trường học tham gia thử nghiệm chăm em bé robot.
Đây là trải nghiệm nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ở tuổi vị thành niên
Các bé robot được lập trình hành vi theo một độ tuổi cụ thể. “Bé” Anthony của Susana được thiết kế để bắt chước hành vi của một đứa trẻ 2 tháng tuổi. Điều đó có nghĩa, nó cần được chăm sóc trung bình mỗi giờ 1 lần.
“Nó giống như cháu có một đứa con thực sự”, Susana nói. “Đêm qua cháu đã tuyệt vọng đến mức bật khóc”.
Đặc biệt, dự án này không chỉ được thực hiện ở các bé gái.
Miguel Angel Suarez đã dành toàn bộ cuối tuần ở nhà để chăm sóc “Sofia” trong khi bạn bè của cậu đi chơi bóng đá.
“Mang thai không chỉ là trách nhiệm của phụ nữ”, chàng trai 17 tuổi nói, chỉ vài giây trước khi Sofia bắt đầu khóc.
“Điều này đã dạy cháu một bài học”.
Một giáo viên hướng dẫn cách bế em bé
"Trẻ sơ sinh" robot giáo dục giới tính được sạc pin tại trường
Trong khi đó, các nhà chức cho biết chương trình được nhiều bậc phụ huynh đón nhận. Tuy vậy, vẫn có một bộ phận nhỏ cho rằng cách giáo dục giới tính này càng làm thúc đẩy các hoạt động tình dục ở học sinh.
“Tôi cho rằng đó là một dự án tuyệt vời, bởi vì nó giúp nâng cao nhận thức của trẻ vị thành niên về việc sinh con ở tuổi đó, đặc biệt là khi chưa hoàn thành việc học tập, là một trải nghiệm rất khó khăn” – chị Viviana Sierra, mẹ của cô bé Susana nhận xét.
Cô bé Susana lại lo ngại rằng chương trình này có thể mang lại tác dụng ngược. Chẳng hạn, một số người có thể cảm thấy việc có em bé như có thêm một người bạn mới.
Cô bé nói đúng, bởi theo một nghiên cứu đăng trên Tạp chí y khoa The Lancet năm 2016, có những nữ sinh sau khi tham gia thử nghiệm này đã bày tỏ thiên hướng muốn có bầu mạnh mẽ hơn.
Thúy Nga (Theo AFP)
Giáo dục giới tính: Học sinh muốn được vui chơi nhiều hơn
Nguyễn Thị Xuyến nói rằng cần cho học sinh được vui chơi, hòa nhập để chia sẻ, thấu hiểu cùng bạn bè trang lứa...để giáo dục giới tính, hơn là đọc từ sách vở.
" alt="Khiến trẻ sợ mang thai ở tuổi teen bằng việc… chăm con nhỏ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:16 Pháp ...[详细]
-
Phụ huynh lo lắng khi con bước vào kỳ thi lớp 6
Rất đông phụ huynh đưa con đến dự thi.
Tại điểm thi số 1 của trường, chị Lê Thị Hạnh (Cầu Giấy, Hà Nội), phụ huynh có con dự thi vào trường cho biết, con chị trước đây học Trường Tiểu học Nghĩa Tân. 5 năm cho con học trường công lập, chị mong muốn lên cấp THCS, con sẽ được học trong môi trường ít áp lực hơn.
"Ngày gặp gỡ thầy hiệu trưởng của trường, thầy nói, các phụ huynh có dám cho con em mình học trong môi trường không có bài tập về nhà; các con được tự do học những môn thể thao yêu thích; được trải nghiệm thực tế nhiều hơn sách vở và trau dồi tối đa khả năng ngoại ngữ không? Thế là mình bị hấp dẫn".
Chỉ chưa đầy một tháng kể từ ngày nhận thông tin nhà trường tuyển sinh khóa đầu đến lúc thi, chị Hạnh tận dụng tối đa thời gian cho con ôn luyện 3 môn vào trường.
"Đây là năm đầu tiên trường thành lập nhưng mình không nghĩ trường lại "hot" đến thế. Hơn 3000 thí sinh chỉ chọn lấy 100. Điều đó có nghĩa 100 học sinh này phải cực kỳ xuất sắc, trung bình cả một phòng thi chỉ lấy đúng một em".
Vì thế, chị Hạnh cho rằng, mặc dù con chị cũng thuộc diện học tốt trong lớp nhưng khả năng đỗ có lẽ không cao.
"Khi tìm hiểu mình thấy trường mở ra nhiều hi vọng cho con mình. Mình đã kỳ vọng rất cao và mong muốn con vào được.
Một tháng qua mình đầu tư rất nhiều, nhưng có lẽ thời gian đó là không đủ. Mình thực sự rất tiếc, bởi nếu bản thân cho con ôn luyện từ sớm thì có lẽ tỉ lệ đỗ sẽ cao hơn".
Mặc dù buồn nhưng chị Hạnh cho biết, sẽ cùng con tiếp tục "chiến đấu" vào Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành ngày 6/6 tới đây.
"Chắc chắn đến đứa thứ hai mình sẽ rút kinh nghiệm tìm hiểu thông tin các trường từ sớm và cho con ôn luyện sớm hơn nữa”, chị nói.
Tỉ lệ chọi vào Trường THCS Ngoại ngữ là 1 "chọi" 30
Chị Hồ Thị Hải Hương (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, năm nay chị đăng ký cho con vào 3 trường là Trường THCS Ngoại ngữ, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành.
"Khi đưa con đi thi mình không nghĩ số lượng thí sinh lại đông như vậy. Đến nơi mình mới thấy "sốc" vì tỉ lệ chọi còn cao hơn đại học.
Là trường thi đầu tiên, mình chỉ muốn con đi để cọ xát. Mục tiêu của con vẫn là đỗ vào trường Amsterdam".
Xác định đầu tư cho con vào trường Amsterdam ngay từ đầu cấp I, vì thế khi con vừa lên lớp 4, chị Hương bắt đầu tìm hiểu về các lớp luyện thi.
"Tiếng Anh con vừa học trung tâm để rèn giao tiếp, vừa học nhà cô vì mình nghĩ đề thi vẫn tập trung vào ngữ pháp phần nhiều. Toán, Văn con vẫn theo cô giáo từ năm lớp 4. Mình không muốn thay đổi lớp học của con quá nhiều".
Để tăng khả năng đỗ, chị còn đăng ký thêm trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành vì không muốn con phải về học "trường làng".
Ngồi chờ con ngoài phòng thi, chị thấp thỏm: "Trường này con chỉ định thi thử sức nhưng cũng "căng như dây đàn". 2 hôm trước khi thi, cô giáo luyện thi phát cho con 5 đề tiếng Anh, nhưng đề nào cũng vẫn sai 5, 6 lỗi. Cô giáo nói như thế làm mình vẫn thấy chưa yên tâm".
Chị Hương cho biết, thi vào cấp 2 bây giờ cũng áp lực không khác gì đại học. "Chỉ mong con đỗ vào trường thì lên cấp 3 mới suôn sẻ được", chị nói.
Phụ huynh đón con sau giờ thi
Ngay khi con bước ra khỏi phòng thi, chị Hà Tú Anh thở phào nhẹ nhõm vì nghe con nói “đề thi không khó lắm”. Đặt mục tiêu cho con học một trong hai trường là THCS Ngoại ngữ hoặc THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, chị Tú Anh cho biết, tỉ lệ chọi vào THCS Ngoại ngữ năm nay là 1 chọi 30. Tuy nhiên con số này “không đáng lo lắm” vì có thể là năm đầu, nhiều phụ huynh cho con thi chỉ để “cho biết, thi để thử sức”.
“Tỉ lệ chọi vào Amsterdam thấp hơn nhiều, khoảng 1 “chọi” 5 nhưng mình thấy lo hơn, bởi vì vào được Amsterdam, học sinh đã trải qua một lượt “sàng lọc” ngặt nghèo.
Lần thi này, con sẽ phải “đấu” với toàn “siêu nhân” của các trường khác. Mặc dù điểm 5 năm học của con cũng không phải thấp, nhưng đã lọt qua vòng xét tuyển, đó cũng đều là những bạn xuất sắc”.
Vì vậy, chị Tú Anh cho rằng, cả nhà chỉ có thể “thở phào” khi kết thúc vòng kiểm tra, đánh giá năng lực cuối cùng của trường Amsterdam diễn ra vào ngày 11/6 tới đây.
Nhiều năm gần đây, các lớp chuyên, trường chuyên về ngoại ngữ luôn được các phụ huynh “săn đón”.
Một số phụ huynh cho biết: “Việc lựa chọn những môi trường chú trọng đầu tư vào ngoại ngữ sẽ giúp ích cho con nếu muốn đi du học hay phục vụ cho công việc sau này. Mặc dù, ngoại ngữ đang dần được “phổ cập” và là xu hướng, nhưng chắc chắn để “phổ cập” hẳn cũng phải mất... vài chục năm nữa”.
Vì vậy, ngay khi thông tin Trường THCS Ngoại ngữ thành lập, trên khắp các diễn đàn, nhiều phụ huynh đã chia sẻ thông tin liên quan đến hình thức tuyển sinh, mức học phí và chương trình đào tạo của trường.
Lý giải về số lượng thí sinh đăng ký vào trường cao “đột biến”, nhiều phụ huynh giải thích: “Thành công của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đã tạo niềm tin khiến phụ huynh đăng ký cho con vào trường, mặc dù mức chi hàng tháng của trường này không hề thấp, khoảng 7-8 triệu đồng (nếu tính cả phí xe đưa đón).
Trường cũng cam kết cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tối thiểu 2 lần/ tháng kèm các hoạt động thể thao khác. Đây đều là những thông tin thu hút phụ huynh”.
Mặt khác, nhiều phụ huynh cho rằng, số lượng thí sinh đăng ký vào trường đông có thể là do năm nay, Trường THCS Ngoại ngữ không tuyển sinh thông qua một vòng xét tuyển như một số trường chất lượng cao hay song ngữ khác. Do vậy, học sinh có nhiều cơ hội được thi thử sức vào trường.
Điển hình như tại trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, học sinh lớp 6 muốn vào trường sẽ phải trải qua vòng xét tuyển ngặt nghèo, trong đó có các năm lớp 4 và 5 phải đạt điểm 10 ở tất cả 4 bài kiểm tra môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý. Do đó, trường mới chốt được danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển vòng 1 là 933 em, dù chỉ tiêu tuyển sinh gấp đôi trường chuyên ngữ.Thúy Nga
“1 chọi 30” vào lớp 6 chuyên Ngữ, phụ huynh chen kín sân trường
- Sáng nay 1/6, Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 6 khoá đầu tiên với số lượng dự thi lên đến 3.000 học sinh với tỷ lệ cạnh tranh là 1 chọi 30.
" alt="Phụ huynh lo lắng khi con bước vào kỳ thi lớp 6" /> ...[详细] -
Bộ 3 Tóc Haco: hỗ trợ giảm khô xơ, gãy rụng ở tóc
Người trẻ cũng đối mặt với tình trạng bạc tóc, hói đầu
Bạc tóc, tóc khô xơ, gãy rụng là tình trạng xảy ra ở nhiều người và đặc biệt ở độ tuổi trung niên, tóc sẽ mang biểu hiện lão hoá đầu tiên. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng bạc tóc hay gãy rụng tóc gây ra hói ở người trẻ tuổi trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.
Có nhiều những nguyên nhân dấn đến tình trạng tóc lão hóa sớm, có thể kể đến như: môi trường ô nhiễm, thực phẩm ô nhiễm, chế độ ăn uống không đủ chất, căng thẳng trong cuộc sống và công việc, do di truyền,....
Tóc bạc cũng là biểu hiện rõ ràng của sự lão hoá và già đi. Những người trẻ tuổi có nhiều tóc bạc, tóc hoa râm sẽ thường trông già hơn tuổi và khiến cho mọi người chú ý vì mái tóc nửa đen nửa bạc. Với trường hợp này, những người trẻ mắc phải triệu chứng này có chiều hướng già sớm so với tuổi đồng thời thiếu tự tin trong giao tiếp thường ngày.
Theo GS.TS Trương Việt Bình- nguyên Giám đốc Học viện YHCT Việt Nam, tóc đen là do thận, nếu tóc có dấu hiệu bạc nhiều là dấu hiệu cảnh báo thận tì đã gặp vấn đề hay tóc quy định do huyết, tóc có vấn đề là do huyết có vấn đề. Từ điều này có thể thấy rằng những triệu chứng của tóc đều là những triệu chứng đáng lưu tâm.
Còn tình trạng tóc gãy rụng lại có thể đẩy nhanh đến hiện tượng hói đầu - một nguyên nhân khiến nhiều người kém tự tin trong giao tiếp, khép mình hơn. “Thường xuyên rụng tóc và rụng tóc trên 100 sợi một ngày thì được gọi là triệu chứng tóc gãy rụng”. GS.TS Trương Việt Bình chia sẻ
Tuy không gây ra quá nhiều những vấn đề trong cuộc sống thế nhưng tóc bạc và khô xơ ở người trẻ chính là dấu hiệu sớm nhất của sự lão hoá và đồng thời cũng là dấu hiệu của việc sức khoẻ của bạn đang trong thời kỳ đi xuống.
Bộ 3 sản phẩm hỗ trợ bảo vệ tóc
Tóc Haco là bộ 3 sản phẩm gồm: Dầu gội thảo dược Haco, xịt tóc Mao Bạt Khang và thực phẩm bảo vệ sức khỏe- Viên uống Ban Thốc Khang. Sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với các thành phần chính là cỏ mần trầu, tinh chất bồ kết, chiết xuất bồ hòn, chiết xuất hà thủ ô, chiết xuất núc nác, chiết xuất hương nhu, kê huyết đằng, rễ khúc khắc, vỏ thân đỗ trọng,... ngoài ra còn chứa một phần bột nấm linh chi giúp hỗ trợ bổ huyết và cân bằng nội tiết.
Với 80 công trình nghiên cứu về bài thuốc y học cổ truyền, GS.TS Trương Việt Bình đã tìm ra công thức hỗ trợ nuôi dưỡng mái tóc chắc khoẻ, bóng mượt, giảm khô xơ, gãy rụng.
Trong đó, dầu gội thảo dược Haco được tạo nên từ công thức tinh tế của 5 loại thảo dược thiên nhiên với công dụng làm sạch da đầu, lấy đi những bụi bẩn trên da đầu sau một ngày dài, giúp da đầu khô thoáng, sạch gàu.
Sau khi đã làm sạch da đầu với Dầu gội thảo dược Haco, nước sẽ làm trôi đi những dưỡng chất có trong dầu gội, bạn nên sử dụng xịt tóc Mao Bạt Khang để có thể tồn tại trực tiếp trên tóc 10-12 tiếng và tác động trực tiếp và da đầu để bảo vệ tóc. Mao Bạt Khang là sự kết hợp hiệu quả giữa các tinh dầu và các loại thảo dược để tạo ra sản phẩm nhằm dưỡng ẩm cho tóc và da đầu, hỗ trợ ngăn ngừa gàu, xơ rối, chẻ ngọn, gãy, rụng tóc đồng thời kích thích sự phát triển của nang tóc.
Sản phẩm cuối cùng trong bộ 3 Tóc Haco chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ban Thốc Khang với dạng viên nang cho phép người dùng có thể bảo vệ tóc từ sâu bên trong. Với 2 sản phẩm tác động trực tiếp lên da đầu thì Tóc Haco muốn rằng mang đến cho khách hàng sản phẩm với công dụng hỗ trợ bổ thận huyết, tác động tích cực đến mái tóc của người sử dụng.
Công ty CP Thương mại Haduco
Hotline: 0978.981.981 - 08.5555.1111
Website : https://www.tocthaybinh.com/toc-thay-binh
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn: Phòng khám GS.TS Trương Việt Bình, Hà Đông, Hà Nội)
" alt="Bộ 3 Tóc Haco: hỗ trợ giảm khô xơ, gãy rụng ở tóc" /> ...[详细] -
Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về trí tuệ nhân tạo
Tòa nhà Liên Hợp Quốc tại New York, Mỹ - Ảnh: Reuters Sáng kiến này nêu bật: “Việc thiết kế, phát triển, triển khai và sử dụng hệ thống trí tuệ nhân tạo một cách sai lệch hoặc với mục đích xấu có thể làm suy yếu việc bảo vệ, thúc đẩy và hưởng nhân quyền cùng các quyền tự do cơ bản”.
Vào tháng 11, Mỹ, Anh và hơn mười quốc gia khác đã công bố thỏa thuận quốc tế đầu tiên về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và bảo vệ công nghệ này khỏi những kẻ lừa đảo muốn lợi dụng chúng, đồng thời khuyến khích các công ty tạo ra những hệ thống AI “bảo mật”.
Nghị viện châu Âu đã thông qua một thỏa thuận sơ bộ trong tháng này để giám sát trí tuệ nhân tạo.
Tại Mỹ, chính quyền liên bang đang thúc đẩy các nhà lập pháp xây dựng hành lang pháp lý về trí tuệ nhân tạo, trong bối cảnh ngày càng có nhiều tiếng nói cảnh báo về những rủi ro trong việc sử dụng công nghệ này.
(Theo Reuters)
" alt="Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về trí tuệ nhân tạo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Hồng Quân - 27/03/2025 21:34 Nhật Bản ...[详细]
-
Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM từ chức
Theo một thành viên trong Hội đồng trường, ông Thuyên nêu lý do sức khoẻ không tốt để hoàn thành tốt sứ mệnh quản trị, xây dựng và thực hiện chiến lược để phát triển trường như mong đợi.
PGS.TS Ngô Văn Thuyên tái đắc cử Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng 12/2020.
Ông Ngô Văn Thuyên (trái) được công nhận là Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng 12/2020. Ảnh: website Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Cách đây 2 tháng, ngày 22/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT) đã có văn bản yêu cầu Trường này thực hiện nghiêm công văn số 2787 ngày 6/7/2021; Nghị quyết số 209 ngày 24/6/2021 của Ban Cán sự Đảng Bộ GD-ĐT về công tác cán bộ của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Đồng thời, đề nghị Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xem xét trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng trường trong việc ký thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 không đúng với quy định.
Hồi cuối tháng 4, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có nghị quyết về việc đề nghị công nhận PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh, Trưởng khoa Cơ khí chế tạo máy làm Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020-2025.
Tuy nhiên, có thông tin việc bầu ông Nguyễn Trường Thịnh làm Hiệu trưởng có bất thường. Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thời điểm đó khẳng định đã làm đúng quy trình.
Sau khi ông Đỗ Văn Dũng nghỉ hưu, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ra quyết nghị giao ông Nguyễn Trường Thịnh phụ trách trường từ ngày 1/5.
Đến tháng 7, Bộ GD-ĐT có văn bản thông báo không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Công văn số 2787). Trong đó, nêu 2 lý do không công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM:
Trong phiên họp của Hội đồng trường ngày 5/3/2021, Hội đồng trường có thảo luận nhưng không biểu quyết, không ra nghị quyết về việc tiếp tục hay không tiếp tục giao thực hiện chức trách nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS Trương Thị Hiền.
Sau đó, Chủ tịch Hội đồng trường ký ban hành Thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 về việc không giao thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS. Trương Thị Hiền (không căn cứ trên nghị quyết của Hội đồng trường) là không đúng với quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Theo Bộ GD-ĐT, việc Chủ tịch Hội đồng trường Trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ký thông báo này không đúng quy định, dẫn đến việc TS Trương Thị Hiền không được tham gia với vai trò là Thường vụ Đảng ủy và Phó Hiệu trưởng trong các hội nghị thực hiện quy trình hiệu trưởng; từ đó, ảnh hưởng đến kết quả các bước thực hiện quy trình Hiệu trưởng.
Minh Anh
Yêu cầu xem xét trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Liên quan đến việc công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Bộ GD-ĐT vừa có công văn trả lời giải trình của trường.
" alt="Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM từ chức" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Một giáo viên Quận 7 uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng và đồng nghiệp THCS Hoàng Quốc Việt
Sự việc xảy ra vào chiều ngày 2/12, sau buổi họp do Trường THCS Hoàng Quốc Việt để kiểm điểm viên chức đối với giáo viên môn Ngữ Văn là cô V.T.N.H.
Sau khi cuộc họp vừa kết thúc, cô H. đã uống thuốc tự tử ngay trước mặt hiệu trưởng và nhiều đồng nghiệp. Ngay lập tức, cô H. được đưa vào Bệnh viện Quận 7 cấp cứu.
Sau gần 3 giờ nhập viện, cô H. xuất viện vào tối cùng ngày với chuẩn đoán ngộ độc thuốc gây ngủ khác, chưa xác định.
>>> UBND quận 7 nói gì vụ cô giáo uống thuốc tự tử trước mặt Hiệu trưởng?
Giáo viên nói do bức xúc dồn nén
Theo báo Dân Việt,cô N.H cho biết nguyên nhân dẫn đến sự việc trên là vì trong tháng 11, nhà trường "bỗng nhiên" áp đặt quyết định kỷ luật cảnh cáo bằng văn bản số 102/QĐ-HQV với lý do không thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng phân công, vắng mặt không phép từ ngày 18/3 đến ngày 29/10/2021, vi phạm theo khoản 2, Điều 17 Nghị định 112/2020/NĐ-CP.
Trong buổi chiều ngày 2/12, lãnh đạo Trường THCS Hoàng Quốc Việt tổ chức buổi họp kiểm điểm viên chức đối với cô H. với hành vi vi phạm theo thông báo số 322/TB-HQV ngày 24/11/2021, yêu cầu cô H. có bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật theo quy định. Tuy nhiên, cô H. cho biết bản thân không hề nhận được thư mời họp từ phía nhà trường.
Cô giáo N.H thời điểm nhập viện cấp cứu Sau khi biết cuộc họp này sẽ diễn ra, cô giáo này đã lập tức đến trường để dự họp dù không được thông báo.
Trong cuộc họp này, cô H. cho biết đã đối chất với hiệu trưởng về những hành vi bị cáo buộc vi phạm dẫn đến ra quyết định kỷ luật. Đồng thời, đề nghị hiệu trưởng chứng minh bằng mặt giấy tờ, văn bản có mộc đỏ về những hành vi sai phạm từ các cơ quan công quyền.
Trong 3 nội dung cô H. bị trường cáo buộc là tự ý bỏ nhiệm sở, bị công an kết luận vi phạm hình sự và bị phạt tội gây rối trật tự công cộng, hiệu trưởng không đưa ra được chứng cớ cụ thể.
Theo nữ giáo viên này, vì dồn nén bức xúc lâu nay, cộng với uất ức khi bị quyết định kỷ luật nên cô đã uống thuốc để tự tử trước mặt hiệu trưởng và nhiều giáo viên trong trường.
Hiệu trưởng nói "không rõ nguyên nhân"
Trao đổi với báo chí, ông Trương Hương Hảo - Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Quốc Việt xác nhận, có sự việc cô N.H. uống thuốc tự tử sau khi kết thúc cuộc họp kiểm điểm.
Ông Hảo cho biết, nguyên nhân không rõ là vì sao, bởi cuộc họp kiểm điểm cá nhân diễn ra hết sức bình thường, đúng quy trình, không ai có lời nói hay hành động gì xúc phạm để đẩy cảm xúc của cô H. lên dẫn đến sự việc như vậy.
Theo ông Hảo, nhà trường đã nhiều lần gửi thư mời đến địa chỉ nhà theo hồ sơ viên chức của cô giáo này, đồng thời chụp hình thư mời gửi qua email của cô để mời họp nhưng không nhận được phản hồi.
Trong trường cũng có bộ phận làm nhiệm vụ gọi điện, liên lạc với cô H. nhưng không được. Chính vì vậy, cuộc họp kiểm điểm viên chức vẫn sẽ tiến hành dù cô H. vắng mặt.
“Đúng 14h ngày 2/12, cô H. có mặt tại cuộc họp, cuối cuộc họp thì cô này lấy thuốc ra uống và được giáo viên khác phát hiện. Dù rất lo lắng nhưng tôi chỉ dám đứng bên ngoài nhờ các cô giáo hỗ trợ đưa đi cấp cứu, lo cho cô H. đến khi người nhà tới mới về", ông Hảo nói.
Còn theo Báo Giao thông, một số giáo viên đi cùng cô H. đến bệnh viện cho hay, Hiệu trưởng rất lo lắng và liên tục gọi điện, nhắn nhủ các cô chăm sóc, động viên cô H.
Đồng thời, nhờ các cô ở lại chăm sóc cho đến khi người thân của cô H. tới bệnh viện mới ra về.
Cô Nhi, nhân viên Y tế của trường THCS Hoàng Quốc Việt, vỉ thuốc mà cô H. uống có tên Stilux 60 - có tác dụng an thần gây ngủ với liều thấp (giáo viên nhặt được sau khi cô H. rời đi). Số lượng thuốc cô H. uống bao nhiêu viên thì không xác định được.
Bì niêm phong vỉ thuốc và thuốc cô H. đã sử dụng Cũng theoBáo Dân Việt,cô V.T.N.H sinh năm 1978, là giáo viên môn Ngữ văn của Trường THCS Hoàng Quốc Việt từ năm 2007 tới nay.
Trong thời gian qua, nhiều lần cô H. khiếu nại các vấn đề liên quan đến quyền lợi của bản thân. Mới đây nhất, vào ngày 22/11, cô đã gửi đơn khởi kiện Phó Chủ tịch UBND quận 7 và ông Trương Hương Hảo - Hiệu trưởng Trường THCS Hoàng Quốc Việt vì các vấn đề liên quan đến giải quyết khiếu nại, nợ lương viên chức.
Trước đó, hồi đầu tháng 3/2021, cô H cầm băng rôn trước Trường THCS Hoàng Quốc Việt với nội dung: "Cầu cứu: Quận 7 ai là người che trời cho Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Quốc Việt kinh doanh tài sản công bỏ túi riêng và trù dập toàn thể giáo viên".
Phương Maitổng hợp
Chính quyền lên tiếng vụ cô giáo uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng
Theo báo cáo của quận 7, nữ giáo viên uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng ở quận 7, TP.HCM từng nhiều lần vắng mặt không phép, xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của đồng nghiệp, gây rối trật tự công cộng.
" alt="Một giáo viên Quận 7 uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng và đồng nghiệp THCS Hoàng Quốc Việt" />
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Đáp án môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2022
- Sai phạm nhà 8B Lê Trực: Đổ xong bê tông móng trụ, chuẩn bị lắp cẩu trục tháp
- Dự án Hà Đô Centrosa Garden đang xé rào bán 'lúa non'?
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Trưởng bộ môn Tiểu học hướng dẫn cách dạy học online cho học sinh lớp 1
- Đề thi môn Ngữ Văn chuyên vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022