Nhận định, soi kèo Sumqayit FK vs Neftchi Baku, 23h00 ngày 28/4: Cơn khát chiến thắng kéo dài
ậnđịnhsoikèoSumqayitFKvsNeftchiBakuhngàyCơnkhátchiếnthắngkéodàban xep hang c1 Pha lê - 28/04/2025 08:50 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà
-
YOLO (You only live once): được xem như một trào lưu sống mới của giới trẻ, nó thôi thúc chúng ta chủ động làm những điều mình thích, không ngần ngại.
Bao: Một loại bánh của Trung Quốc có nhân mặn hoặc ngọt
Centimillionaire: một người có tài sản tối thiểu là 100 triệu đô la.
ROFL (Rolling on the floor laughing): chỉ trạng thái vô cùng buồn cười, cười lăn ra sàn.
Gender-fluid: được ghép bởi hai từ gender (giới tính) và fluid (chất lỏng), chỉ một người không rõ ràng về giới tính nam hay nữ, ái nam ái nữ.
Gender-fluid: chỉ một người không rõ ràng về giới tính nam hay nữ
Clicktivism: Hành động thể hiện sự ủng hộ cho một động thái chính trị, xã hội thông qua các phương tiện như Internet, mạng xã hội, các bản kiến nghị online... hơn là qua sự tham gia thực tế.
Moobs: chỉ sự nổi lên bất thường ở ngực của một người đàn ông thông thường là do lượng chất béo bị dư thừa ở ngực.
Non-apology: Một tuyên bố có dạng của một lời xin lỗi nhưng không thừa nhận trách nhiệm hoặc hối tiếc thực sự về những gì đã gây ra; một lời xin lỗi không thành thật và không thuyết phục.
- Nguyễn Thảo(Theo Dailymail, BBC)
Những từ tiếng Anh thú vị trong bản cập nhật mới nhất của từ điển Oxford
-
- Đại diện các trường đại học sư phạm, GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội kiến nghị quy hoạch lại toàn bộ hệ thống trường đại học sư phạm để đầu tư đúng trọng điểm, đáp ứng yêu cầu đào tạo. "Chúng ta có quá nhiều các trường đại học sư phạm nên rất khó đầu tư nên tấm nên món" - GS Minh khẳng định tại Hội nghị Tổng kết năm học 2015-2016 và triển khai phương hướng năm học 2016-2017 sáng nay, 5/8.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm HN phát biểu tại hội nghị sáng 5/8. (Ảnh: Lê Văn) Nói về vấn đề đầu tư cho các trường đại học sư phạm, GS Minh cho rằng, vấn đề đổi mới giáo dục, trong đó có việc đổi mới đào tạo đội ngũ giáo viên càng đòi hỏi cấp thiết phải sớm có cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện công tác đào tạo.
Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất của các trường đại học sư phạm hiện nay đang tồn tại nhiều bất cập. "Nếu chúng ta tham quan tất cả các trường đại học sư phạm trên toàn quốc sẽ thấy cơ sở vật chất của các trường còn rất khó khăn" - GS Minh nói.
Ông Minh cho biết, trong những năm vừa qua, mặc dù đã được lãnh đạo Bộ quan tâm, tuy nhiên vì hạn hẹp về tài chính, số lượng trường nhiều nên các trường sư phạm nói chung, đầu tư xây dựng cơ bản vẫn ở mức rất khiêm tốn.
"Đơn cử, đối với trường ĐHSPHN, một trường lớn trong hệ thống sư phạm, trong 5 năm qua( 2011-2015), nhà trường đã được đầu tư mới 1 công trình và cải tạo sửa chữa 5 công trình" - GS Minh cho hay.
"Kiến trúc, chất lượng xây dựng và bố trí của các tòa nhà xây dựng trước những năm 1990 ngày càng trở nên xa lạ với yêu cầu của một giảng đường hay phòng thí nghiệm của đại học hiện đại" - ông Minh nói thêm.
Ngoài cơ sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị từ phòng thí nghiệm, hạ tầng công nghệ thông tin, ký túc xá cho sinh viên… đều đã cũ và lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu việc giảng dạy và học tập.
GS Minh cho rằng, thực trạng trên bắt nguồn từ 3 nguyên nhân: Thứ nhất, trong quan niệm còn tồn tại tư duy cũ kỹ, đào tạo thầy cô thì cần gì nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị; giảng viên sư phạm thì cần gì nghiên cứu.
Thứ hai, nguồn kinh phí đầu tư cho các trường sư phạm khá hạn chế trong tình hình khó khăn của đất nước.
Thứ ba, bản thân các ĐHSP chưa xây dựng được một chiến lược tổng thể nên qui trình xây dựng, mua sắm trang thiết bị manh mún, chắp vá, có khi thừa, khi thiếu.
Từ đó, GS Minh kiến nghị các Bộ, ngành sớm bố trí kinh phí đầu tư để nâng cấp các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị cho các trường đại học sư phạm, quy hoạch lại hệ thống các trường sư phạm để đầu tư có trọng điểm, tránh tình trạng manh mún, thiếu chiến lược trong thời gian qua.
GS Minh cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ GD-ĐT cho phép thí điểm xã hội hóa trong đầu tư để tăng nguồn vốn cho các công trình xây dựng hạ tầng, kể cả công nghệ thông tin; xây dựng các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng nghiên cứu, phòng học tiếng đủ tiêu chuẩn.
Lê Văn
" alt="Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạm">Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạm
-
25 năm rồi, tôi vẫn nhớ chuyến đi qua nửa vòng trái đất, qua 7 sân bay, 14 lần lên xuống máy bay với Hoa hậu Thu Thủy và Á hậu Trịnh Kim Chi. Gần ba tuần, chúng tôi đã đi thăm gần như hầu hết những địa danh nổi tiếng ở Hoa Kỳ như thăm trụ sở Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Nhà Trắng, Lầu Năm Góc, kinh đô điện ảnh thế giới Hollywood, công viên Disneyland;... Trịnh Kim Chi là Á hậu duy nhất nhận danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú. Hôm thăm TP. New York bằng máy bay lên thẳng, á hậu Kim Chi ngồi ghế cạnh tôi, anh chàng phi công trẻ hay tin có hoa hậu, á hậu Việt Nam nên nổi hứng lái máy bay nhào lộn qua Tượng nữ thần Tự do, qua những tòa nhà chọc trời làm mọi người vừa thích thú lại có lúc như thót tim.
Sau chuyến đi ấy, tôi cảm thấy Trịnh Kim Chi khá nhạy cảm, có tố chất của một nghệ sĩ. Và cảm nhận của tôi đã đúng khi Trịnh Kim chi đã trở thành một nghệ sĩ thực thụ. Cũng có không ít hoa hậu, á hậu, người đẹp trong làng hoa hậu mà tôi biết đóng phim, diễn kịch nhưng cho đến nay chỉ có Trịnh Kim Chi thành danh trong lĩnh vực này, trở thành NSƯT.
Đó là lần đầu á hậu Trịnh Kim Chi đến nước Mỹ. Và có lẽ Kim Chi không ngờ rằng mười mấy năm sau chính ở xứ sở này cô đã bén duyên với một chàng trai, một doanh nhân thành đạt, trở thành người chồng mà cô gắn bó hiện nay.
NSƯT Trịnh Kim Chi là chồng Võ Trấn Phương - doanh nhân thành đạt trong ngành xuất nhập khẩu nhựa. Mới đây tâm sự với tôi qua facebook, Trịnh Kim Chi nói rằng: "Gia đình đối với em quan trọng thật sự. Nếu không có sự thông cảm của gia đình và ông xã chưa chắc em đã hoạt động nghệ thuật được bền bỉ và thành công như thế này".
Chồng á hậu, NSƯT Trịnh Kim Chi là Võ Trấn Phương, việt kiều ở Mỹ, một doanh nhân thành đạt trong nghành xuất nhập khẩu nhựa. Quen biết và yêu nhau sau một năm cặp đôi kết hôn. Gần 3 năm "thuyền theo lái, gái theo chồng", Kim Chi sang Mỹ sống. Nhưng sự nghiệp của một người nghệ sĩ thôi thúc cô trở về Việt Nam.
NSƯT Trịnh Kim Chi tâm sự với tôi rằng nghệ thuật là sự đam mê và năng khiếu, bên cạnh đó còn có sự may mắn nữa. Bản thân người đẹp cũng từng nói với học trò rằng nếu các bạn thấy mình không có sự đam mê đừng học nghề này vì rất mất thời gian với một cái nghề có tình đào thải rất cao.
Vợ chồng Á hậu Trịnh Kim Chi. Á hậu Trịnh Kim Chi khá thành công trong nghệ thuật và theo cô là có một người chồng hiểu, thông cảm, yêu và hết lòng ủng hộ. Vì sự nghiệp của Trịnh Kim Chi, doanh nhân Võ Trấn Phương đã theo vợ về Việt Nam và "ở rể" trong gia đình cô. Trịnh Kim Chi từng bộc bạch cha cô mất sớm vì căn bệnh ung thư, Trịnh Kim Chi sống với mẹ và nhà cô khá rộng đủ chỗ cho vợ chồng sinh sống.
Gần đây, có tờ báo đưa tin "đại gia” Võ Trấn Phương đã tặng vợ một căn biệt thự nhân sinh nhật lần thứ 47 của vợ. Trịnh Kim Chi cho tôi biết, ngoài việc làm diễn viên điện ảnh và kịch nói cô còn tham gia kinh doanh, mở dịch vụ chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ. Cô còn mở thêm một trung tâm đào tạo về diễn xuất cho các bạn trẻ mê nghệ thuật và mở một sân khấu lấy tên Trịnh Kim Chi tại TP.HCM.
Tôi bỗng nhớ thời gian gần đây, bạn cùng quê cùng học thời phổ thông với tôi hiện sống và làm việc ở TP.HCM có một cô con gái khá xinh tên là Huyền Mỹ có năng khiếu diễn xuất đã được Trịnh Kim Chi quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng làm tôi thấy mừng. Bây giờ tôi mới biết Trịnh Kim Chi rất tâm huyết với những người trẻ, có đam mê và năng khiếu nghệ thuật chứ không riêng gì cháu Huyền Mỹ con gái bạn tôi...
Gia đình hạnh phúc của Trịnh Kim Chi Vợ chồng Trịnh Kim Chi có hai cô con gái xinh đẹp và chăm ngoan là Võ Trịnh Khánh Ngân năm nay bước sang tuổi 17 đang học lớp 12 và Võ Trịnh Ánh Vy năm nay 4 tuổi. Để có một gia đình hạnh phúc và một sự nghiệp thành công trong làng hoa hậu cũng như giới nghệ thuật không phải là chuyên đơn giản, không phải là ai cũng có được, không phải cứ mong muốn là được. Tôi biết Trịnh Kim Chi đã cố gắng rất nhiều. Bởi vậy tôi càng mừng cho cô.
Khi lên sân khấu trao phần thưởng và dải băng á hậu cho Trịnh Kim Chi, cũng như khi tôi ngồi trên máy bay lên thẳng cùng cô bay trên bầu trời ngắm nhìn thành phố phồn hoa bậc nhất thế giới tôi cũng không ngờ trong làng hoa hậu Việt Nam có được những nghệ sĩ vừa thành danh, thành công trên đời lại vừa có một gia đình hòa thuận, hạnh phúc như gia đình Á hậu Trịnh Kim Chi. Tôi mừng vì sự thành công và may mắn cho người đẹp!
Bài 2: Á hậu 1998 Ngô Thúy Hà viên mãn bên 4 con gái
Nhà thơ Dương Kỳ Anh
Biệt thự 200m2 của Trịnh Kim Chi và chồng đại gia
- Khu biệt thự rộng 200m2 của Á hậu Trịnh Kim Chi và chồng đại gia có nhiều cây ăn quả, tạo không gian xanh mát.
" alt="Á hậu Trịnh Kim Chi và người chồng đại gia ở rể">Á hậu Trịnh Kim Chi và người chồng đại gia ở rể
-
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs FC Telavi, 20h00 ngày 29/4: Tin vào khách
-
Chị Nguyễn Thị Nhiếp là hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú – ngôi trường được công nhận là trường chất lượng cao của Hà Nội luôn đi đầu thí điểm những mô hình giáo dục mới.
Tuy nhiên, vị hiệu trưởng này đã từng điếng người khi nhận được bức “tâm thư” của cậu con trai đang tuổi dậy thì “nhắc nhở” chị về vai trò làm mẹ.
“Dành bao nhiêu thời gian cho con?” là câu hỏi mà chị ngại trả lời nhất. Bởi vì “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình, đặc biệt là với con cái. Do công việc chiếm khá nhiều thời gian của tôi. Tôi ý thức được điều đó nhưng vẫn chưa điều chỉnh được nhiều, cho dù thời gian này tôi đã cố gắng hơn rất nhiều”.
Đỗ chuyên thì học, không thì thôiCô Nguyễn Thị Nhiếp Là người đã trưởng thành từ mô hình “trường chuyên lớp chọn” cách đây hơn 25 năm, chị Nhiếp tự nhận rằng mình được như hôm nay, cách làm việc, cách tư duy… không thể không kể đến sự ảnh hưởng tốt đẹp của những ngôi trường chị đã học.
“Nhiều bạn tôi đều đã học một cách say mê với những ước mơ, khát khao, hoài bão thật đẹp bởi vi chúng tôi vẫn được chơi, được trải nghiệm thực tế trong hoàn cảnh sống thời kỳ trước.
Nhưng bây giờ, học sinh trường điểm, trường chuyên lớp chọn cũng có những điểm khác chúng tôi. Hình như không ít em chỉ biết học từ sách vở, ít biết về xung quanh. Đã có những em vô cảm, ích kỷ và tự mãn sai là mình được đang học trường chuyên lớp chọn, đôi khi lại là do bố mẹ xoay xở, tính toán cho con” – đây là góc nhìn của chị về hiện trạng trường chuyên lớp chọn bây giờ.
Với nhận định như vậy, chị Nhiếp cho biết trước đây, gia đình đã cho con gái lớn thi vào trường chuyên, nhưng với tinh thần đỗ thì học và không đỗ thì thôi. “Một phần tôi nhìn thấy sự thiếu hụt của nhiều học sinh trường chuyên lớp chọn hiện nay, một phần tôi biết lực học của con mình chỉ khá, lại không chịu theo những nơi “luyện”. Đến cháu trai thứ hai thì tôi không có ý định đó chút nào nữa”.
Cả hai con chị đều học THPT ở ngôi trường chị làm hiệu trưởng.
Với hai học trò mà người ngoài nhìn vào tưởng như “nhân vật đặc biệt”, thì ở trường chị Nhiếp vẫn“coi các con như mọi học trò khác”. Điều khác giữa con mình và học trò, đối với chị, “là khi con ở nhà vì mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau. Tôi đã từng so sánh con mình với học sinh, hay với… con người khác. Rất hiệu quả khi tôi so sánh để khích lệ những điểm mạnh, những ưu điểm của con và rất tồi tệ khi tôi so sánh, chê bai con tôi kém cỏi hơn bạn bè…”.
Có một điều mà chị Nhiếp áp dụng vào cả việc dạy con và học sinh. Đó là “Nói được và làm được, chịu trách nhiệm cao với tất cả những gì mình làm”.
Tôi thấy lo lắng cho con khi nhiều tệ nạn xã hội biến tướng mà kỹ năng sống của con còn chưa đủ. Tôi lo lắng khi không ít lần thấy con sống thiếu trách nhiệm, sợ trách nhiệm.
Chồng chị là sĩ quan quân đội, haivợ chồng đều làm cán bộ quản lý, cả hai đều bận việc cơ quan nhưng đều có chung quan điểm phải dạy con tự lập và tự trọng. Chị cho biết “Nhà tôi không có người giúp việc. Từ nhỏ, hai con của tôi phải luôn làm việc cùng bố mẹ, khi nhỏ thì gấp quần áo, dọn nhà, nhặt rau… Khi lớn hơn thì lau nhà, phơi quần áo, rửa bát, nấu cơm. Đến bây giờ, mọi việc trong gia đình các cháu đều tự làm và làm tốt. Các cháu đỡ việc nhà cho tôi rất nhiều”.
“Cái khổ của đói, của thiếu thốn thì thời nay hầu hết giới trẻ sống ở thành phố ít phải trải qua. Trong công việc cũng như trong cuộc sống tôi luôn nghĩ và luôn tìm cách dạy học sinh, dạy con với tinh thần vượt khó và biết ứng phó, thích nghi. Vợ chồng tôi không chiều chuộng con, mà luôn dạy con làm các công việc. Các cháu được rèn để không lười nhác, để luôn thích nghi với môi trường mới”.
Hai bài học từ cô con gái lớn
Trong suốt quá trình nuôi con lớn khôn, có những câu chuyện mà chị Nhiếp nhớ mãi.
“Cả hai con tôi đều tâm sự “Hình ảnh của bố mẹ làm cho chúng con áp lực”. Nghe vậy, tôi vừa mừng vừa lo.
Cũng có khi lo lắng quá nên giục con học hành, nhưng rồi chúng tôi lại điều chỉnh ngay khi tự hỏi “Như vậy có tạo áp lực cho con không?”.
Thực tế, áp lực tạo ra động lực nhưng áp lực quá sẽ làm mất tự chủ và giảm hiệu quả học tập và rèn luyện”.
Để có được những kinh nghiệm này, có một câu chuyện mà chị Nhiếp không thể quên.
“Cha mẹ thường kỳ vọng nhiều ở con cái, nhất là con đầu lòng. Khi con gái lớn học cấp 1, tôi thường yêu cầu sau mỗi ngày đi học về con phải báo cáo điểm số và không ít lần nổi giận mắng quát con vì điểm chưa cao.
Con gái tôi sợ đến mức có lần nhất định không chịu về chỗ ngồi, cứ đứng trên bục giảng khóc đòi cô giáo cho điểm cao để về không bị mẹ mắng. Tôi biết chuyện và ân hận đến tận bây giờ, lấy đó làm bài học để chia sẻ với cha mẹ học sinh”.
Mỗi khi nhắc lại câu chuyện này, chị Nhiếp lại cảm thấy “thêm một lần đau nhói trong tim”, còn “con gái tôi thì cứ buồn cười vì hành động đứng khóc, đòi cô giáo cho điểm cao”.
“Đây là bài học về hậu quả tạo áp lực quá cho con” – chị Nhiếp kết luận, và “Đến con trai thứ hai đi học, tôi đã rút kinh nghiệm điều đó”.
Một bài học khác về sự nhất quán lời nói khi dạy con và tôn trọng quyết định chọn nghề chọn trường của con cũng được chị rút ra từ cô con gái đầu.
Khi con gái lớn học cấp THPT, cháu ước mơ thi đỗ Học viện Ngoại giao. Vợ chồng chị cứ định hướng cho con thi ngành sư phạm để theo nghề của mẹ, sau này ra trường còn có thể có đầu ra.
“Cháu nói với tôi "Khi tư vấn chọn nghề, chọn trường cho phụ huynh và học sinh, mẹ nói "chọn nghề nào, trường gì các bác nên để các con quyết định...", vậy tại sao với con mẹ lại không để cho con quyết định?”.
Chồng tôi thì phân tích nghề sư phạm nhàn nhã hơn, có thời gian chăm sóc gia đình. Nghe vậy cháu lại hỏi "Mẹ là giáo viên đấy. Bố nhìn mẹ có nhàn nhã hơn, có thời gian chăm sóc gia đình hơn không?".
Vợ chông tôi thấy con phân tích, nêu ví dụ cụ thể rất thuyêt phục nên hiểu rằng phải cùng xây đắp ước mơ cho con. Năm đó cháu đã quyết tâm thi đỗ Học viện Ngoại giao khối D1 và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội khối A1. Cháu chọn học Ngoại giao theo đúng ước mơ và tự tin nói với bố mẹ rằng "Con thi sư phạm để bố mẹ hài lòng thôi, đỗ con cũng không học đâu"”.
Đến giờ, cô con gái đã bước sang năm thứ 3. “Điều tôi thấm thía là vì cháu quyết chọn ngành chọn trường nên có khó khăn gì cháu đều cố gắng vượt qua. Đặc biệt là cháu hay kể với tôi về những điều hay, những điều đặc biệt khi học ngoại giao mà cháu rất tự hào”.
Học sinh Trường THPT Phan Huy Chú xếp hình Tổ quốc Bức thư nhớ đời từ cậu con trai
Cùng với cô chị, cậu con trai thứ hai cũng là người đem lại cho cô hiệu trưởng này một bài học về sự kiềm chế, lắng nghe trong dạy học sinh, dạy con.
Chị Nhiếp kể rằng khi cậu con trai bước vào tuổi dậy thì, lên lớp 9 thì mê game. “Cũng như nhiều học sinh cháu đã từng trốn học, nói dối...để đi chơi game. Vợ chồng tôi tìm cách ngăn chặn, càng cấm cháu càng mê, bất chấp sự răn đe, dạy dỗ của bố mẹ”.
Buổi họp phụ huynh đầu năm, cô giáo nêu tên con trai nằm trong tốp học sinh học yếu của lớp. Mặc dù biết lực học của con nhưng chị Nhiếp vẫn rất buồn.
“Về nhà tôi mắng cháu và nói "Mẹ là hiệu trưởng mà phải ở lại họp vì con trong tốp học sinh học yếu của lớp. Con biết mẹ rất xấu hổ không?". Cháu cãi lại rất gay gắt, cháu không chấp nhận những nhận xét đó.
Hôm sau cháu viết cho tôi một lá thư, trong đó có dòng "Hiệu trưởng đ. là cái gì nếu không hiểu được con mình". Tôi giận con lắm nhưng vẫn kiềm chế, tìm cách "hiểu con mình", để đúng là hiệu trưởng trong mắt con tôi”.
Cô Nhiếp vui mừng vì “Đến nay, cháu có thay đổi rõ rệt mặc dù tôi vẫn còn phải lo lắng nhiều một số cá tính của cháu. Và sự kiềm chế mà tôi học được từ lần này không chỉ được tôi tiếp tục áp dụng với con trai, mà còn với cả những học sinh yêu quý của mình”.
Chị Nhiếp cho biết vợ chồng chị có điều kỳ vọng lớn là con cái trở thành một người tử tế, sống có ích và biết sống trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.
Bên cạnh đó, có sự mong muốn các con sẽ làm được điều mà bố mẹ chưa làm được, đó là “Thực hiện được việc hội nhập bằng tri thức và năng lực chắc chắn và mạnh mẽ hơn thế hệ của chúng tôi”.
“Tôi đã từng thất vọng vì con cái không phải vì kết quả học tập mà vì một vài tính xấu tôi rèn dạy mãi mà con vẫn chưa sửa được.Ví dụ tật đổ lỗi hoặc diễn đạt khó hiểu
Còn con trai tôi thì đã từng cầm cuốn “Con cái chúng ta đều giỏi” và nói với tôi rằng “Mẹ phải học cách dạy con của các bà mẹ Tây ấy”. Nghe con nói vậy, tôi giật mình xem lại cách dạy con và tìm cách hiểu con hơn”.
“Mình phải sống, làm việc thế nào để có thể từ đó dạy con. Đầu năm học, bài học đầu tiên tôi muốn các thầy cô giáo trường mình cũng dạy cho học trò là sống có trách nhiệm. Bài học cuối cùng trước khi các con ra trường là bài học Tri ân.
Biết ơn cha mẹ, thầy cô và cả bạn bè chính là để sống có trách nhiệm với yêu thương, với cuộc đời”.
Chi Mai
" alt="“Hiệu trưởng… là cái gì nếu không hiểu được con mình”">“Hiệu trưởng… là cái gì nếu không hiểu được con mình”
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Bodo/Glimt, 2h00 ngày 2/5: Viết tiếp truyện cổ tích
- Cận cảnh bộ lạc nguyên thuỷ trong rừng Amazon
- Tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng cùng CMC Telecom
- Mẹ và chị gái tiết lộ điều chưa từng biết về Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Ngọc Châu
- Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Krumovgrad, 23h30 ngày 1/5: Đường cùng vùng lên
- BTV Mùi Khánh Ly: Luôn nhắc bản thân tránh rơi vào ‘cái bẫy tự mãn’
- Võ Hoàng Yến quyên góp 1000 chai xịt rửa tay cho bệnh viện Nhiệt Đới
- Làn sóng du học tiếng Anh tại Philippines về Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 14h30 ngày 2/5: Lịch sử gọi tên
- Danh hài Lê Huỳnh hạnh phúc vì vợ trẻ kém 30 tuổi kề cận ngày đêm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Shonan Bellmare vs Avispa Fukuoka, 13h00 ngày 29/4: Kết quả khó đoán
- Sao Việt 26/5: Hồ Ngọc Hà khoe niềm vui khiến Kim Lý 'cười từ sáng đến giờ'
- Trường ĐH Ngoại thương tuyển bổ sung 150 chỉ tiêu
- Phương Oanh: 'Tôi làm 'cửu vạn', giảm 7 kg'
- Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h00 ngày 1/5: Đánh chiếm ngôi đầu
- iễn viên Kim Oanh: 'Tôi bất ngờ khi MC Phan Anh gọi điện nhận là chồng mình'
- Những hình ảnh đẹp lúc cuối đời của MC Diệu Linh
- Giả mạo MoMo, gửi email tặng tiền để chiếm đoạt ví điện tử
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs MU, 2h00 ngày 2/5: Muốn hòa cũng khó
- Sếp tặng 55 chiếc Mercedes cho nhân viên dịp Giáng sinh
- Nga tính 'nhảy cóc' bỏ qua mạng 5G, chuyển sang phát triển mạng 6G
- Trường công hàng đầu đưa phim khiêu dâm vào chương trình giảng dạy
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Tianjin Jinmen Tiger, 17h00 ngày 1/5: Tiếp tục gieo sầu
- Câu chuyện đằng sau hệ điều hành Linux “chính chủ” của Google
- ‘Em và Trịnh’
- Hồng Ngọc chia sẻ nỗi đau với gia đình bị bỏng vụ cháy phòng ngủ
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Bristol, 2h00 ngày 29/4: Cơ hội cho đội khách
- Hương Baby tiết lộ về giai đoạn khủng hoảng trước khi cưới Tuấn Hưng
- Trí tuệ nhân tạo phát hiện lỗ hổng bảo mật tồn tại hơn 20 năm
- Học phí các trường ĐH, giáo dục nghề Hà Nội tăng đột biến
- 搜索
-
- 友情链接
-