Ngắm Trương Ngọc Ánh trước và sau hôn nhân
- Vào đầu những năm 2000,ắmTrươngNgọcÁnhtrướcvàsauhônnhâgias vangf hom nay bùng nổ số lượng tạp chí màu và những show diễnthời trang ca nhạc, người hâm mộ có cơ hội xích gần hơn nữa tới biểu tượng đẹpcủa mình. Người mẫu thời trang trở thành nghề thời thượng. Và Trương Ngọc Ánh là một cái tên nổi tiếng trong lĩnh vựcnày.
Nguyên nhân Trương Ngọc Ánh, Trần Bảo Sơn chia tay
(责任编辑:Thể thao)
Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Chung kết FA Cup hứa hẹn sẽ rất hấp dẫn Trên con đường tiến đến Wembley, Liverpool thổi bay ứng viên nặng ký Man City ở bán kết. Lữ đoàn đỏ đang duy trì chuỗi phong độ đỉnh cao giai đoạn cuối mùa.
Cụ thể, Salah cùng các đồng đội đã bất bại 15 trận liên tiếp, giành vé vào chơi chung kết Champions League. Trận gần nhất, họ dễ dàng vượt qua Aston Villa ngay trên sân khách.
Điểm khác biệt so với mùa bóng trước là Liverpool hiện đang có dàn binh lực sung mãn, ít ca chấn thương nhất trong số những ông lớn Ngoại hạng Anh.
Chính vì lẽ đó, Klopp thoải mái xoay tua đội hình, đặc biệt trên hàng công, với những cái tên đã làm nên thương hiệu như Sadio Mane, Mohamed Salah, Diogo Jota hay khả năng hòa nhập cực tốt của tân binh Luis Diaz.
Về phần Chelsea, mùa giải hy vọng bỗng trở nên thảm họa kể từ lúc CLB bị chính phủ Anh trừng phạt. Vấn đề hậu trường tác động không nhỏ lên thầy trò Thomas Tuchel
FA Cup đang là cứu cánh cuối cùng của The Blues, sau khi họ bị Real Madrid loại khỏi cúp châu Âu.
Phong độ Chelsea thời gian qua khá thất thường. Họ chỉ thắng 1/5 trận gần nhất. Trong cuộc đấu với Wolves tuần trước, đoàn quân áo xanh bị đối thủ cầm chân 2-2 dù vượt lên dẫn trước hai bàn.
Liverpool từng vượt qua Chelsea ở chung kết Carabao Cup Ở cả hai lần đụng độ Liverpool tại Premier League mùa này, Chelsea đều chia điểm. Trận chung kết Carabao Cup hồi tháng 2 vừa qua, The Kop giành chiến thắng sau loạt đấu súng cân não.
Nếu không cải thiện khâu dứt điểm cũng như tinh thần, Chelsea khó có thể đòi được món nợ ở cúp Liên đoàn Anh.
Thông tin lực lượng
Ben Chilwell cùng Hudson-Odoi tiếp tục vắng mặt vì chấn thương. HLV Tuchel sẽ phải lựa chọn Lukaku hoặc Kai Havertz đá chính trên hàng công.
Kovacic cũng không thể góp mặt. Tuy nhiên, Kante sẵn sàng trở lại sau quãng thời gian dưỡng thương.
Bên phía Liverpool, khả năng ra sân của Fabinho là khá thấp, sau khi anh dính chấn thương trận gặp Aston Villa mới đây.
Tỷ lệ châu Á: Liverpool chấp đồng banh (0: 1/4)
Dự đoán: Hòa 1-1 trong 120 phút (Liverpool thắng penalty)
Đội hình dự kiến
Chelsea: Alisson; Alexander-Arnold, Konate, Van Dijk, Robertson; Keita, Henderson, Thiago; Salah, Mane, Diaz
Liverpool:Mendy; Azpilicueta, Silva, Rudiger; James, Jorginho, Loftus-Cheek, Alonso; Mount; Havertz, Pulisic.
* An Nhi
" alt="Nhận định kèo Chung kết FA Cup Chelsea vs Liverpool: Món nợ khó đòi" />Nhận định kèo Chung kết FA Cup Chelsea vs Liverpool: Món nợ khó đòiBộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc Yoo Eun Hae cho biết, năm 2025 sẽ xóa bỏ những trường “con nhà giàu” tại Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap
Ngoài ra, bộ trưởng Yoo cũng khẳng định, Bộ sẽ tăng cường chất lượng giảng dạy tại các trường phổ thông công lập bằng các chương trình giảng dạy đa dạng và hệ thống tín chỉ mới, cũng bắt đầu từ năm 2025.
Theo đó, hệ thống trường trung học sẽ được đơn giản hóa, phù hợp với nhu cầu của từng học sinh với chương trình học chính quy đa dạng, từ những môn học nghệ thuật đến đào tạo nghề.
Sự thay đổi mạnh mẽ được đưa ra trong bối cảnh có nhiều chỉ trích rằng các trường dành cho con nhà giàu tại Hàn Quốc đã đẩy mạnh khoảng cách chênh lệch giàu nghèo trong hệ thống giáo dục.
Các trường này thành lập để đáp ứng nhu cầu học tập và điều kiện của gia đình học sinh, nhưng trên thực tế lại trở thành cánh cửa vào những trường đại học danh tiếng tại Hàn Quốc.
Nhiều chuyên gia cũng chỉ ra rằng, các trường đặc biệt này phần lớn dành cho con cái của các gia đình giàu có, củng cố hệ thống phân cấp giữa các trường, khuyến khích sự cạnh tranh khốc liệt giữa các học sinh và thúc đẩy chi tiêu cho giáo dục tư nhân.
Học phí của những trường dành cho con nhà giàu cao gấp ba lần mức học phí trung bình của trường công lập. Ngoài ra, những phụ huynh giàu có sẽ chi thêm số tiền cao gấp 1,4 đến 1,7 lần so với những gia đình bình thường cho con học tư thục.
Tính đến tháng 4/2019, số lượng các trường dành cho con nhà giàu tại Hàn Quốc là 79 với khoảng 4% học sinh trung học trên toàn quốc đang theo học. Trong khi đó, quốc gia này có 1.555 trường phổ thông bình thường đang giảng dạy cho hơn 1,1 triệu học sinh.
Quyết định trên đã nhận được sự ủng hộ của chính quyền các thành phố lớn, nhưng vấp phải ý kiến phản đối của các tổ chức giáo dục và những gia đình có điều kiện khá giả.
"Quyết định này không phù hợp với định hướng của các nước tiên tiến đang theo đuổi là mở ra cơ hội học tập cho học sinh trong thời đại Công nghiệp 4.0", đại diện liên đoàn giáo viên Hàn Quốc nói.
Trường Giang (Theo The Korea Herald)
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM liên quan tới nhiều sai sót
- Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức hội nghị tập huấn kết hợp du lịch; đưa giá dịch vụ đào tạo giảng viên dạy các môn Toán, Khoa học bằng Tiếng Anh với số tiền 36 tỷ.
" alt="Xóa bỏ những trường “con nhà giàu” tại Hàn Quốc" />Xóa bỏ những trường “con nhà giàu” tại Hàn QuốcĐại diện Trường ĐH Khoa học Ứng dụng Hame (HAMK) chia sẻ thông tin của trường.
Tại Trường HAMK nơi cô Veera Siacca đang công tác vốn là ngôi trường đa ngành nằm tại phía Nam Phần Lan. Đây cũng là ngôi trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và khởi nghiệp cao nhất cả nước. Trường có 7 chương trình Cử nhân hoàn toàn bằng tiếng Anh là Kinh doanh quốc tế, Ứng dụng máy tính, Kĩ thuật Cơ khí và Công nghệ sản xuất, Kỹ thuật điện và tự động hóa, Kỹ thuật kinh tế sinh học, Kỹ thuật xây dựng, Thiết kế thông minh và bền vững.
Ngoài ra, trường cũng rất chú trọng vào những chương trình thực tập bắt buộc bởi đây là cách để sinh viên phát triển nhiều kĩ năng và gia tăng cơ hội việc làm sau khi ra trường.
“Nhiều sinh viên biết nắm bắt cơ hội sẽ chủ động xây dựng mạng lưới quan hệ với các nhà tuyển dụng ở Phần Lan và nước ngoài. Bên cạnh đó, kĩ năng giao tiếp và ngoại ngữ tốt cũng góp phần rất lớn mở ra cánh cửa việc làm ở Phần Lan”, cô Veera Siacca cho biết.
Trong khi đó, cô Merja Helin, Trưởng Khoa Kinh doanh quốc tế thông tin rằng, hầu hết sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp đều có thể tìm kiếm công việc tại Phần Lan.
Trước thực tế Phần Lan thiếu nguồn lực làm trong các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh tế, Công nghệ thông tin, Trường HAMK đang nỗ lực cung cấp chương trình học về các chuyên ngành này. Nhờ vậy, sau khi tốt nghiệp, sinh viên HAMK sẽ có nhiều cơ hội việc làm tại Phần Lan.
“Ở Phần Lan, cơ hội tìm kiếm việc làm so với các quốc gia khác là tương đối tốt. Trường HAMK luôn đẩy mạnh việc cho sinh viên tham gia vào các dự án và đào tạo để đạt được các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm quốc tế cả trong và ngoài lớp học.
Ví dụ các công ty sẽ gửi một số nhiệm vụ cụ thể dành cho sinh viên trong trường. Hoạt động này khá đặc biệt tại HAMK và đem đến cho sinh viên những trải nghiệm thực tế. Chúng tôi luôn cố gắng thực hiện và duy trì hoạt động này”.
Với mục tiêu khuyến khích sự đam mê, tự do sáng tạo, ý thức trách nhiệm và tính kiên trì, sinh viên được yêu cầu suy nghĩ độc lập và chủ động; được phép thử nghiệm, sai sót và những lần thất bại sẽ dẫn đến nhiều đột phá khoa học.
Hiện tại Trường HAMK đang có hơn 100 đối tác trên thế giới. Nhờ vậy sinh viên sẽ có cơ hội học các chương trình song bằng liên kết với các trường đại học đối tác. Ngoài ra với số lượng hơn 7000 sinh viên đến từ hơn 60 quốc gia khác nhau, HAMK mang đến môi trường học tập đa dạng văn hóa.
Trường đặc biệt áp dụng chính sách tuyển thẳng dành cho học sinh, sinh viên Việt Nam khi nộp đơn trực tiếp vào trường từ mùa thu 2019 này. Tùy theo trình độ học vấn lúc ứng tuyển, hồ sơ sẽ bao gồm kết quả học tập của lớp 11 hoặc 12. Với chính sách mới và ưu đãi riêng cho học sinh Việt Nam năm nay, con đường du học Phần Lan trở nên đầy hứa hẹn, thuận tiện, tiết kiệm hơn cho học sinh và gia đình khá nhiều so với phương thức trước đây.
Chất lượng đào tạo của trường được kiểm định chặt chẽ bởi FINEEC – Trung tâm đánh giá giáo dục Phần Lan. HAMK là trường Đại học đầu tiên nhận được danh hiệu "tiên tiến" về hệ thống chất lượng và là một trong những trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và khởi nghiệp cao nhất Phần Lan. Trường cũng luôn cấp học bổng cho sinh viên khu vực ngoài Châu Âu để khuyến khích học tập và hỗ trợ tài chính cho hành trình du học của sinh viên.
Tại Việt Nam, công ty TNHH Trawise (www.duhoctrawise.edu.vn) đặt tại tòa nhà CTSC, số 1 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội là đại diện tuyển sinh chính thức duy nhất của HAMK và sẽ giải đáp các thắc mắc của quý phụ huynh cùng các em học sinh.
Đây là đơn vị được thành lập bởi một nhóm các chuyên gia giàu kinh nghiệm về giáo dục Phần Lan và Việt Nam nhằm thúc đẩy các hoạt động trao đổi giáo dục giữa hai nước và kiến tạo một hệ sinh thái du học hoàn chỉnh, kết nối học sinh - nhà trường - doanh nghiệp.
Trường Giang
Việt Nam có lượng du học sinh tại Mỹ cao nhất trong khối ASEAN
- Việt Nam hiện là nước có số lượng du học sinh sang Mỹ cao nhất trong khối các nước ASEAN. Số lượng sinh viên Việt Nam tại Mỹ cũng đang tăng liên tục trong 18 năm.
" alt="Cơ hội tuyển thẳng vào Trường ĐH Khoa học Ứng dụng Hame tại Phần Lan" />Cơ hội tuyển thẳng vào Trường ĐH Khoa học Ứng dụng Hame tại Phần LanNhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Các bước chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất thổ cư theo quy định mới
- Báo chí Trung Quốc hết lời khen ngợi Hà Nội FC
- Messi chọn đối thủ tranh Quả bóng vàng, toàn người không thể đua!
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Bé gái 14 tháng bầm khắp mặt ngay ngày đầu tiên đi học
- Mỹ nêu số tiền Nga đã chi cho chiến dịch quân sự gần 3 năm ở Ukraine
- 5 sinh viên Hà Nội làm gạch lát đường từ túi nylon
-
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Pha lê - 27/03/2025 17:02 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
...[详细]
-
2 tân giáo sư trẻ nhất năm 2019 đều 38 tuổi
Hai tân giáo sư trẻ nhất năm 2019
Đó là bà Nguyễn Khánh Diệu Hồng, sinh ngày 9/6/1981, liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm, công tác tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Bà Nguyễn Khánh Diệu Hồng từng là phó giáo sư trẻ nhất năm 2012. Lúc đó chia sẻ với VietNamNet bà Nguyễn Khánh Diệu Hồng từng nói, nhiều người nghĩ nghiên cứu khoa học là điều gì đó cao siêu, nhưng với bà tất cả đều bắt nguồn từ niềm say mê tìm hiểu và chinh phục những điều mới mẻ. Bà tìm đến khoa học cũng là để tự hoàn thiện mình.
Người cũng là tân giáo sư trẻ nhất năm 2019 là ông Sĩ Đức Quang 16/8/1981, ngành Toán học, công tác tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông Quang cũng là nghiên cứu viên chính của Viện cao cấp về toán.
Trong khi đó GS cao tuổi nhất năm 2019 sinh năm 1944 (75 tuổi). Đó là ông Đỗ Văn Lưu sinh ngày 6/3/1944, ngành Toán học, công tác Trường ĐH Thăng Long.
Ngoài ra, có một trường hợp đạt chuẩn thuộc trường hợp đặc biệt ở hội đồng ngành Cơ học. Đó là ông Phạm Đức Chính, hiện công tác tại Viện Cơ học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Ông Chính được đề nghị xét theo Điều 21, Quyết định 37 là trường hợp đặc biệt. Lý do xét theo Điều 21 là ông Chính không đạt điều kiện tại Khoản 5, Điều 5 của Quyết định 37, cụ thể là chủ trì biên soạn sách phục vụ đào tạo chỉ được 0,63 điểm.
Tuy nhiên, ông Chính đạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 và có số lượng lớn bài báo khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín với tổng điểm công trình khoa học rất cao (207,16 điểm).
Lê Huyền
Danh sách 424 giáo sư và phó giáo sư được công nhận năm 2019
Hội đồng giáo sư Nhà nước vừa công nhận 75 người đạt chuẩn chức danh giáo sư, 349 người đạt tiêu chuẩn phó giáo sư năm 2019.
" alt="2 tân giáo sư trẻ nhất năm 2019 đều 38 tuổi" /> ...[详细] -
Chỉ 3 ngày sau khi bị Granada cầm chân, Barca tiếp tục thể hiện bộ mặt thất vọng trên sân Cadiz
HLV Ronald Koeman đã bố trí sơ đồ với bộ ba tấn công khá lạ lẫm gồm 2 tân binh đồng hương Memphis Depay và Luuk de Jong cùng tài năng trẻ người Áo Yusuf Demir Như mọi khi, Barca là đội cầm bóng nhiều hơn Tân binh Luuk de Jong thi đấu mờ nhạt Đội khách gặp nhiều khó khăn trước Cadiz Cadiz tỏ ra nguy hiểm với lối đá rình rập và suýt chút nữa, họ có bàn mở tỷ số sau cú vẩy má ngoài chân trái điệu nghệ của Alvaro Negredo đầu hiệp này buộc Ter Stegen phải bay người cản phá Phút 65, Barca chỉ còn chơi với 10 người sau tình huống Frenkie De Jong phải nhận thẻ vàng thứ 2 bởi cú vào bóng bằng gầm giày quyết liệt quá mức cần thiết về phía Alfonso Espino Phải chơi thiếu người khiến đội khách càng gặp khó khăn hơn Những phút cuối trận Barca liên tục chịu sức ép của chủ nhà. Barca còn đón nhận tổn thất khi HLV trưởng Ronald Koeman bị trọng tài chính Carlos Del Cerro rút thẻ đỏ truất quyền chỉ đạo ngay trước khi hết giờ vì có những lời lẽ phản ứng thái quá trong tình huống trước đó khi Sergio Busquets nhận thẻ vàng Hòa không bàn thắng trên sân Nuevo Mirandilla, Barca đã trải qua trận thứ 3 liên tiếp không thắng trên mọi mặt trận. Chiếc "ghế nóng" của HLV Koeman càng thêm lung lay. Hiện Barca mới chỉ có 9 điểm sau 5 trận đã đấu và đang tạm đứng thứ 6 ở La Liga mùa này, kém đội đầu bảng Real Madrid đến 7 điểm nhưng họ vẫn còn 1 trận chưa đá bù với Sevilla Thẻ đỏ: Frenkie De Jong 65', HLV Ronald Koeman 90+7'
Đội hình ra sân:
Cadiz: Ledesma, Haroyan, Carcelen, Fali Jimenez, Espino, Arzamendia, Churst, Alvaro Jimenez, T. Alarcon, Negredo, Sobrino
Barcelona: Ter Stegen, Pique, Araujo, Mingueza, Dest, Busquets, F. De Jong, Gavi, Demir, Depay, L. De Jong
" alt="Kết quả bóng đá Cadiz 0" /> ...[详细]Lịch Thi Đấu LaLiga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 24/09 24/09 00:30 CA Osasuna 1:3 Real Betis Vòng 6 24/09 00:30 Granada CF 2:3 Real Sociedad Vòng 6 24/09 03:00 Cádiz CF 0:0 FC Barcelona Vòng 6 -
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
Pha lê - 28/03/2025 16:14 Úc ...[详细]
-
H2T chắp cánh giấc mơ du học Nhật Bản
Công ty cổ phần thương mại và hợp tác quốc tế H2T - tiền thân là Công ty TNHH Kei quốc tế, thành lập năm 2013, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn du học Nhật Bản, đào tạo ngoại ngữ, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao.
Từ những ngày đầu thành lập, công ty TNHH Kei quốc tế đã khẳng định được chất lượng và dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn du học Nhật Bản. Đến nay công ty vẫn tiếp tục khẳng định vị thế và chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn du học.
Ông Lê Thanh Tầm - Giám đốc công ty chia sẻ: "Trải qua những năm tháng sống và làm việc tại Nhật Bản, tôi nhận thấy rằng một người Việt Nam để có thể hòa nhập tốt trong xã hội Nhật Bản có trật tự và kỷ luật được xây dựng hàng trăm năm, thì việc được đào tạo văn hóa, cũng như khả năng ngôn ngữ ngay từ khi còn ở Việt Nam là điều hết sức quan trọng. Với mong muốn trở thành một trung tâm được nhiều người yêu thích và thông qua việc học tập những kiến thức cơ bản tại trung tâm, các bạn sẽ có đủ những kiến thức để hòa nhập tốt tại Nhật Bản và có thể phát huy được hết khả năng, thế mạnh của mình trong các tập đoàn đa quốc gia".
Ông Lê Thanh Tầm - Giám đốc công ty cổ phần thương mại và hợp tác quốc tế H2T Tư vấn du học là lĩnh vực chính của H2T. Các chương trình mà công ty hiện đang tư vấn gồm: du học điều dưỡng, du học nợ phí, du học tự túc, du học sau đại học… tại các trường uy tín, lâu năm, nhiều kinh nghiệm giảng dạy và đào tạo tại các thành phố lớn như Osaka, Tokyo, Hiroshima, Nagoya...
Bên cạnh lĩnh vực tư vấn du học, công ty còn tập trung đào tạo ngoại ngữ tiếng Nhật cho du học sinh nói chung và các bạn học sinh có nguyện vọng học tiếng Nhật và yêu thích tiếng Nhật nói riêng. Kei có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, từng đi du học Nhật Bản trở về, có nhiều năm đứng lớp giảng dạy tiếng Nhật. Bên cạnh đó, Kei còn có giảng viên người Nhật trực tiếp giảng dạy 100% bằng tiếng Nhật.
Lớp dạy tiếng Nhật của thầy Miura Mong muốn mang đến những cơ hội tốt nhất cho thế hệ trẻ của Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho những người thiếu công ăn việc làm là những điều mà ông Lê Thanh Tầm - Giám đốc công ty trăn trở và lấy làm mục tiêu làm việc.
Đại diện H2T cho biết: “Đến với H2T, các bạn sẽ được sống trong bầu không khí ấm cúng, sự quan tâm chia sẻ giữa các học sinh và của các thầy cô. Tại Nhật, H2T có văn phòng đại diện, thường xuyên chăm lo cho học sinh, từ việc làm thêm tới đời sống hàng ngày, ngoài ra công ty còn có 2 thầy người Nhật: thầy Matsushita và thầy Tamazawa thường xuyên đi lại giữa Việt Nam và Nhật Bản để làm việc, liên kết với các đối tác người Nhật, mang lại những cơ hội du học Nhật Bản tốt nhất tới các bạn học sinh.”
H2T hiện là đối tác chiến lược của nhiều đơn vị đối tác Nhật uy tín. Công ty thường xuyên đón tiếp các đơn vị đối tác Nhật trực tiếp tới làm việc. Công ty cũng thường xuyên sang Nhật thăm các bạn du học sinh ty đang sống và làm việc tại Nhật Bản, từ đó nắm bắt tình hình của học tập và làm việc của các học viên.
Giám đốc Lê Thanh Tầm đang trực tiếp giảng dạy cho các em học sinh công ty Bên cạnh việc chú trọng đào tạo tiếng Nhật và các công tác chuyên môn, công ty còn thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa nâng cao sức khỏe, trí tuệ và tinh thần cho học viên. “Đến với công ty, khách hàng sẽ nhận được những dịch vụ tốt nhất cùng với sự hài lòng nhất, các bạn học sinh sẽ được sống và học tập trong một môi trường mang đậm nét văn hóa Nhật và đoàn kết yêu thương nhau như một gia đình.” - đại diện công ty cho biết.
Công ty cổ phần thương mại và hợp tác quốc tế H2T
Địa chỉ: 23 LK9- Khu Đô Thị Mới Văn Khê - La Khê - Hà Đông- Hà Nội.
Điện thoại: 02463252117; Fax: 0463252117 ;
Hotline: Mr Tam: 0964 048 284/ Ms Yen: 0967 272 966
Email: Keivietnamh2t@gmail.com
Fanpage: https://www.facebook.com/KeiVietNam.Vn
(Nguồn: Công ty cổ phần thương mại và hợp tác quốc tế H2T )
" alt="H2T chắp cánh giấc mơ du học Nhật Bản" /> ...[详细] -
PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động
PGS. TS Phạm Đức Chính. Ảnh: Thanh Nhàn.
Để đánh giá tường tận về một con người hay một sự việc, người ta cần có độ lùi cần thiết về không gian và thời gian, đủ sức gạt bỏ những yếu tố gây “nhiễu” hoặc những ấn tượng ban đầu dễ làm hiểu sai lệch bản chất vấn đề. Với trường hợp PGS. TS Phạm Đức Chính cũng vậy, đôi khi cái nhìn của nhà nghiên cứu thế hệ sau lại vượt qua được những yếu tố nhiễu đó. Trong một cuộc trò chuyện qua mạng internet với Tia Sáng cách đây vài năm, PGS. TS Nguyễn Xuân Hùng (Đại học Công nghệ TPHCM) – một “thủ lĩnh” trẻ của ngành Cơ học Việt Nam với 5 lần lọt vào top 1% các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới, không ngần ngại đánh giá: ngành Cơ học với nếp làm việc dựa trên các chuẩn mực quốc tế, tạo cơ hội và khuyến khích các nhà nghiên cứu trẻ như ngày hôm nay là nhờ có sự đóng góp rất lớn của thầy Chính. Từ những nỗ lực và kiên trì đấu tranh trong nhiều năm của thầy Chính mà những nhà nghiên cứu đi sau như anh và đồng nghiệp có thêm nhiều cố gắng để tiếp tục làm nhiều điều có ý nghĩa cho ngành.Đấu tranh trực diện để thay đổi ngành Cơ
Mỗi khi nhắc đến cái tên Phạm Đức Chính, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành Cơ học thường nhìn nhau cười “từ hồi trước, tay ấy đã thích tranh luận, mổ xẻ để làm rõ vấn đề”. Thực ra, những thứ mà PGS. TS Phạm Đức Chính thích tranh luận đó thường chỉ gói gọn trong các vấn đề liên quan tới chuyên môn, còn những thứ là “chuyện cá nhân con người tự nhiên như để tóc dài quá tai, thi thoảng đi nhảy với bạn bè thì mình tránh, khó có thể thể làm theo yêu cầu của chi đoàn”, anh nhớ lại thời sinh viên ở Belarus vẫn bị chi đoàn phê là thiếu tinh thần đấu tranh.
Vậy có mâu thuẫn giữa một người còn bị phê “thiếu tinh thần đấu tranh” hồi sinh viên với một nhà nghiên cứu được nhiều người biết đến vì dũng cảm nói thật về những vấn đề tiêu cực của ngành mình không? PGS. TS Phạm Đức Chính trầm ngâm, “việc đấu tranh sau này thì do tình huống mang đến. Khi mình đấu tranh thì bị phản công, mà khi ở thế cưỡi lên lưng hổ thì mình phải đấu tranh tiếp, không có đường lùi nữa”.
Câu chuyện đấu tranh của PGS. TS Phạm Đức Chính bắt đầu từ những bức xúc trước chuyện tiêu cực trong khoa học Việt Nam những năm 2000, “dù hồi xưa tôi cũng nép mình lắm, chỉ nghĩ đến chuyện nghiên cứu chứ không dám nói gì đến chuyện khác. Song có nhiều chuyện ngang tai trái mắt trong Viện Cơ, ví dụ các đề tài khoa học ưu tiên giao một cách nhập nhèm cho những chủ trì không xứng đáng, phớt lờ các chuẩn mực quốc tế khách quan. Không riêng gì trong viện mà nhìn rộng ra, cả ngành Cơ còn lạc hậu và trì trệ, thậm chí, “khái niệm công bố quốc tế còn chưa phổ biến, hoặc có được đề cập đến nhưng chỉ là bề ngoài còn trên thực tế thì chả quan tâm gì”. Nguyên nhân sâu xa khiến ngành Cơ lúc đó tụt hậu so với ngành toán và lý, theo lý giải của PGS. TS Phạm Đức Chính, “ở ngành toán còn có những người như bác Hoàng Tụy cố gắng gây dựng một văn hóa học thuật nghiêm túc” trong khi “từ rất nhiều năm, trong ngành Cơ thì chẳng mấy ai quan tâm đến chuyện làm khoa học phải hướng tới chuẩn mực quốc tế. Những quan chức đầu ngành, dù là những người được đào tạo ở Tây về, nhưng lại chỉ hài lòng với tư duy bao cấp cũ, chỉ thích làm chủ nhiệm các đề tài ‘to’ thông qua hệ thống quản lý xét duyệt quan liêu nên Viện Cơ và ngành Cơ gần như không có công bố quốc tế”.
Vậy bằng cách nào anh có thể góp phần xoay chuyển tình thế? “Tôi ‘tấn công’ trực diện luôn, công khai nói về những vấn đề của ngành và cả khoa học Việt Nam nói chung ở các diễn đàn, trong đó có Tia Sáng”, anh kể. Tuy nhiên, anh vẫn luôn cho rằng, việc mình cất lên một tiếng nói là vì khó nhắm mắt làm ngơ trước cảnh những hội đồng nghiên cứu cơ bản có “những nhà quản lý lũng đoạn, né tránh tiến trình hội nhập đang diễn ra rộng khắp ở mọi lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam những năm 2000. Các đề tài khoa học rởm thì nhiều còn những người làm nghiêm túc, có chất lượng khoa học thực sự lại rất ít ỏi”.
“Tôi muốn đấu tranh để quyền lực không tập trung vào một số người trì trệ và tiêu cực, để đem lại sự trong sạch và minh bạch của khoa học Việt Nam nói chung, chứ không phải riêng chuyện nội bộ cơ quan”. (PGS. TS Phạm Đức Chính)
Trong quá trình đấu tranh chống những tiêu cực trong nghiên cứu của khoa học, PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng mình có ba điểm thuận lợi: Thứ nhất là người đi sau, tiếp nối những đề xướng của “các bác Hoàng Tụy ngành Toán, bác Phạm Duy Hiển ngành Lý – những nhà khoa học lão thành có uy tín ‘đã nổ những phát súng đầu tiên’ qua những bài viết đề cập đến một số mặt lạc hậu của khoa học Việt Nam trên Tia Sáng”; Thứ hai, anh không đơn độc trong cuộc đấu tranh này do “có nhiều anh em tiến bộ trong ngành Cơ và nhất là ở nhiều ngành khác họ ủng hộ mình, dù là không trực tiếp lên tiếng”; Thứ ba là những năm 2000, đất nước đã mở cửa trên tiến trình hội nhập nên xu hướng cởi mở hơn trước, “đến đội tuyển bóng đá cũng đã mời huấn luyện viên nước ngoài và sẵn sàng sa thải nếu không đạt được mục tiêu huy chương”, anh nhấn mạnh.
Trong ba yếu tố đó, điều quan trọng nhất là PGS. TS Phạm Đức Chính được những “anh em tiến bộ” ủng hộ, đó đều là những người có uy tín về học thuật như các GS. TS Ngô Việt Trung, Lê Tuấn Hoa, Nguyễn Đông Yên, Phùng Hồ Hải, Hoàng Xuân Phú (Viện Toán), Hoàng Ngọc Long, PGS. TS Nguyễn Bá Ân, Trần Minh Tiến, Nguyễn Hồng Quang (Viện Vật lý), Nguyễn Ngọc Châu (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật)…, vì “họ cũng bức xúc vì những chuyện tiêu cực đó” nên “khi tôi nói thì mọi người nói rất ủng hộ, đặc biệt sự khuyến khích của các bác Hoàng Tụy và Phạm Duy Hiển đã cổ vũ chúng tôi rất nhiều”.
Để có được tiếng nói sắc bén và vạch ra những tồn tại của ngành cơ nói riêng cũng như trong quản lý khoa học cơ bản nói chung, PGS. TS Phạm Đức Chính đã phải dành rất nhiều thời gian tới các Viện Toán, Viện Lý gặp gỡ bàn thảo với các đồng nghiệp nhằm đưa ra những ý kiến mang tính xây dựng bởi theo quan điểm của anh, viết bài phản biện trên Tia Sáng “phải nêu được phương án giải quyết, chứ chỉ vạch ra cái xấu thì để làm gì, họ lại bảo mình bất mãn. Điều quan trọng là phải xử lý [vấn đề] như thế nào, cái nào hợp với hoàn cảnh Việt Nam, không cứ nguyên mẫu Tây bê nguyên xi vào là ổn”.
PGS. TS Phạm Đức Chính được mời tham gia viết bộ sách “Bách khoa toàn thư về mài mòn, ma sát và bôi trơn” (Springer, New York, 2013). Ảnh: Springer Link
Là một người làm nghiên cứu nên anh có một cách định lượng rất riêng về ảnh hưởng của việc đấu tranh, “thời kỳ 2008-2010, số lượng bài báo khoa học tôi viết ít hẳn đi so với thời gian trước và sau đó (3 năm chỉ công bố 4 bài ISI) vì mất rất nhiều thời giờ vào việc ấy, tốn thời gian kinh khủng”.
Dẫu cho rằng ở Viện Cơ hồi đó không có ai cản trở anh trong công việc nhưng không hẳn PGS. TS Phạm Đức Chính có thể làm bất cứ việc gì mình muốn. Đôi khi, khách đến Viện gặp anh cũng bị "tra khảo" dò xét, và những nội tình trong viện khiến anh có lần gửi email tới các nhà khoa học tiến bộ, trong đó có cả Tia Sáng, chia sẻ nỗi niềm: “Trong viện, người ta cho rằng tôi chơi nổi, muốn đạp đổ mọi chuyện…” Đỉnh điểm của chuyện chống tiêu cực là năm 2008, một cuộc họp Hội đồng Khoa học Viện Cơ diễn ra với nội dung duy nhất: mười mấy người lần lượt đứng lên phê phán anh - một thành viên của Hội đồng, là người muốn phá tung hệ thống và có những hành động, lời nói bất mãn làm mất uy tín lãnh đạo và cơ quan. Năm đó, PGS. TS Phạm Đức Chính mất danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Sau khi Quỹ NAFOSTED ra đời, một số thành viên Hội đồng đã từng phê phán anh kịch liệt đã tới bắt tay, “chúc mừng thành công - thỏa mãn nhé, muốn gì được nấy”.
Tuy nhiên, anh không lấy điều đó làm phiền, vì quan trọng nhất là đã bảo vệ được quan điểm của mình, “tôi muốn đấu tranh để quyền lực không tập trung vào một số người trì trệ và tiêu cực, để đem lại sự trong sạch và minh bạch của khoa học Việt Nam nói chung, chứ không phải riêng chuyện nội bộ cơ quan” như lời anh phản bác trong phiên họp đó. Và dù chuyện gì xảy ra, đông đảo anh em làm khoa học trong Viện Cơ vẫn tín nhiệm anh, “dù bị phê phán kịch liệt như thế thì tôi vẫn luôn được bầu vào Hội đồng Khoa học viện với số phiếu cao. Nếu tôi là người cá nhân, vụ lợi thì đừng có hòng”, anh nói.
Rút cục, đấu tranh của những nhà khoa học tiến bộ, trong đó có tiếng nói của PGS. TS Phạm Đức Chính, cũng đi đến thắng lợi: năm 2009, những đổi mới trong quản lý khoa học đã dẫn đến sự ra đời của Quỹ NAFOSTED – một mô hình tài trợ cho các đề tài khoa học cơ bản theo cơ chế quỹ với những tiêu chí công bằng và minh bạch. “Mọi chuyện tốt dần lên, cái xấu bị giảm thiểu và không thể lấn át cái tốt được nữa”, anh kết luận.
Tĩnh tâm làm nghiên cứu
Câu chuyện làm nghiên cứu của PGS. TS Phạm Đức Chính dường như dao động quanh hai thái cực, một bên là động với những nhiệt tình đấu tranh chống tiêu cực trong khoa học, một bên là tĩnh với những tập trung nghiên cứu về lý thuyết. Anh giải thích: “Tôi thấy trên thế giới có những nhà khoa học thích ngồi một chỗ làm việc. Tôi cũng là một kiểu như thế, mà người làm lý thuyết nói chung hay thích như thế”.
Do cái thích riêng biệt này mà không như nhiều đồng nghiệp khác, PGS. TS Phạm Đức Chính ít đi công tác nước ngoài dài hạn, ngoại trừ hai chuyến đi dưới một năm theo học bổng Humboldt (Aachen, Đức) vào năm 1999 và Fullbright (Princeton, Mỹ) năm 2002. Cả hai chuyến đi đều để lại dấu ấn đậm nét trong con đường nghiên cứu của PGS. TS Phạm Đức Chính: chuyến đi Đức tập trung vào hướng thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực, chuyến còn lại là về cơ học vi mô và đồng nhất hóa vật liệu – đều là những vấn đề đã được đặt ra từ thế kỷ trước. “Tôi không thấy người khác cùng lúc làm theo hai hướng nghiên cứu khác nhau đó nhưng tôi thấy, theo đuổi nó cũng có cái hay là thỉnh thoảng có thể nhảy sang làm cái này rồi lại sang cái kia, không khi nào thấy nhàm chán cả”, anh nói.Sống trong thời đại của cơ học tính toán, khi những bài toán kỹ thuật với kích cỡ hàng ki lô mét đến nano mét đều có thể diễn tả bằng các mô hình số trên máy tính thì việc một nhà nghiên cứu theo đuổi các vấn đề lý thuyết cổ điển có lạc hậu? Anh giải thích, “việc tôi chọn ‘chiến đấu’ với các vấn đề cổ điển đã được bàn thảo rộng rãi là vì nó là vấn đề mang tính nền tảng và cũng là thế mạnh của mình. Để tiếp cận những vấn đề thời sự như cơ học nano (lý thuyết còn rất thô), mình cần được tham gia vào các thực nghiệm công nghệ như các đồng nghiệp quốc tế. Ở Việt Nam thì rất khó vươn lên tuyến đầu”. Với một số đồng nghiệp, giải bài toán là điều quan trọng nhất nhưng với anh, việc xây dựng mô hình lý thuyết thú vị nhất, bởi “phải xây dựng được phương trình phản ánh vấn đề thực tế và biến nó thành bài toán tổng quát, không phải cho chỉ một vật liệu cụ thể mà những vật liệu trên một diện rộng, xây dựng những giả thuyết mà người khác có thể thấy là nó đủ rộng và đủ tin cậy”.
Việc kiên trì theo đuổi các vấn đề lý thuyết, đặc biệt lý thuyết thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực – vốn đem lại cho PGS. TS Phạm Đức Chính hơn 1/4 trong tổng số hơn 100 bài công bố quốc tế ISI (hầu hết được thực hiện độc lập từ VN), trong số đó là một đề cử giúp anh giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 (đề cử đầu tiên năm 2014 là nghiên cứu về đa tinh thể hỗn độn - trên hướng cơ học vi mô và đồng nhất hóa vật liệu), đã đem lại cho anh một uy tín nhất định trên diễn đàn quốc tế: được mời viết chương-bài về hướng nghiên cứu này cho các bộ sách “Bách khoa toàn thư về mài mòn, ma sát và bôi trơn” (Springer, New York, 2013), và “Bách khoa toàn thư về cơ học môi trường liên tục” (Springer, Berlin, Heidelberg, sẽ xuất bản trong thời gian tới).
Để có được những điều đó, thật không phải là điều dễ dàng. Nhớ lại quãng thời gian bắt đầu làm nghiên cứu, PGS. TS Phạm Đức Chính kể: “Thời gian đầu tôi gửi bài toàn bị từ chối với lời bình là có ý tưởng nhưng thiếu thông tin về những kết quả đã có trong lĩnh vực, tiếng Anh thì kém. Đến 5, 6 bài bị trả lại như vậy”. Thật khó hình dung tình thế của một nhà nghiên cứu vào thời điểm đó cứ mò mẫm viết bài, ngày nghỉ đến viện để mượn máy chữ gõ, công thức ghi bằng tay và mỗi lần gửi bài đi mất hàng trăm nghìn tiền cước. “Thời gian đầu, tôi cũng phải dùng đến lương. Sau thì có tiền từ đề tài nghiên cứu cơ bản, người ta dùng để tiêu pha còn tôi dồn vào việc gửi bài. Cũng may giai đoạn đó tôi chưa lập gia đình, nếu không cũng khó”, anh kể. Có lần, anh tập hợp hóa đơn kinh phí gửi bài trong một năm, “tính đến cả triệu” và gửi lãnh đạo Viện đề nghị hỗ trợ thì bị gạt đi, “nếu hồi đó mình tinh ý ghi tên lãnh đạo vào bài báo của mình thì có thể cũng được duyệt đấy nhưng tôi không làm điều đó. Cái vất vả của tôi nó cứ dài dài như thế”, anh nói hài hước về gian nan làm nghiên cứu của mình.
Bất luận hoàn cảnh thế nào thì niềm say mê làm nghiên cứu với anh không thay đổi. Gương mặt anh sáng lên khi nói về lý thuyết thích nghi và hỏng dẻo kết cấu chịu lực, hướng nghiên cứu mà mình đã có công bố từ những năm 1990. Được khởi xướng từ thế kỷ trước, lý thuyết thích nghi sau được phát triển cho các vật liệu phức tạp hơn với mô hình đàn dẻo tái bền giới hạn. Sau chuyến đi Đức, anh tập trung vào vật liệu đàn dẻo tái bền chứ không phải vật liệu đàn dẻo lý tưởng vì “các quy luật dẻo tái bền phi tuyến của các vật liệu thực, vốn phụ thuộc vật liệu cụ thể, nói chung là không xác định duy nhất và thường phụ thuộc vào đường đặt tải”, anh giải thích.
Những bài toán về vật liệu đàn dẻo tái bền hết sức phức tạp. Theo PGS. TS Phạm Đức Chính, “lý thuyết thích nghi phải dành cho những vật liệu đàn dẻo tái bền mới phản ánh đúng các vật liệu thực, kết cấu thực, chứ còn lý thuyết thích nghi cổ điển trên vật liệu đàn dẻo lý tưởng bị hạn chế rất nhiều”. Trong vật liệu đàn dẻo tái bền, quan hệ biến dạng - ứng suất là phi tuyến, phụ thuộc đường đặt tải, không duy nhất, “không thực nghiệm nào mô tả được hết tất cả các đường ấy cả. Trong không gian tải trọng đa chiều, anh đề cập đến việc khó đưa ra được một lý thuyết thích nghi theo tinh thần kinh điển không phụ thuộc đường đặt tải đối với một vật liệu chứa đựng nhiều yếu tố không xác định.
Với dân Cơ học, khó không có nghĩa là không làm được. PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng, cần phải xây dựng thêm một số giả thiết cho vật liệu đàn dẻo tái bền, đặt để nó thỏa mãn một số tiêu chuẩn nhất định theo cảm nhận vật lý của mình. Suy nghĩ như vậy nhưng cũng phải mất nhiều năm, từ năm 2001 khi bắt đầu quan tâm đến lý thuyết này, trải qua quá trình nghiên cứu hoàn chỉnh lý thuyết thích nghi cổ điển cho vật liệu đàn dẻo lý tưởng đến việc bổ sung và xây dựng đủ các giả thiết vào năm 2017: 1. Hao tán dẻo tối đa (vốn gắn liền với các tên tuổi ngành Cơ thế kỷ 20 như Hill, Drucker, Prager); 2. Hysteresis dương trong không gian đa chiều (được xây dựng trong một bài báo đăng năm 2008 của anh); 3. Tái bền ổn định mạnh; 4. Bauschinger đa chiều. Trong đó, bài báo giúp anh nhận giải Tạ Quang Bửu 2019 đã bổ sung 2 giả thiết cuối cùng. “Xuất phát từ việc có một số vấn đề mâu thuẫn không giải thích được xảy ra khi nhiều khoa học áp dụng lý thuyết cho bài toán cụ thể, tôi đã xây dựng thêm 2 giả thiết mới để giải quyết những mâu thuẫn đó”, PGS. TS Phạm Đức Chính nói. Với các giả thiết này, chỉ cần cho trước biên của vùng lực tác động, bất kể quy luật tái bền dẻo như thế nào, người ta vẫn có thể trả lời được câu hỏi kết cấu có bị hỏng dẻo (mất khả năng chịu lực) hay không. Anh nhận xét: “Mọi người chấp nhận giả thiết của tôi vì nó tương đối phản ánh đúng thực nghiệm”.
Có công bố xuất sắc nhưng PGS. TS Phạm Đức Chính cho rằng, “mình làm tốt việc của mình thôi, không có ý định tham gia giải thưởng Tạ Quang Bửu lần hai”. Ý nghĩ này của anh khiến Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu suýt mất cơ hội xét giải cho một công trình tốt. Chỉ gần một tuần trước khi “khóa sổ”, anh mới quyết định lập hồ sơ, sau khi được Hội đồng khoa học ngành Cơ (NAFOSTED) chủ động khuyến nghị anh đăng ký. “Anh Chính là một nhà khoa học đích thực, ngại nói về mình, nói về công trình của mình, vì thế ngay cả hồ sơ đề cử giải thưởng cũng không cố giải thích một cách tường tận mà chỉ trình bày vấn đề rất ngắn gọn”, TS. Phạm Đình Nguyên - Phó giám đốc NAFOSTED, đề cập đến “trường hợp đặc biệt” này của giải thưởng năm nay.
***
Có lẽ bắt đầu con đường làm khoa học của mình, PGS. TS Phạm Đức Chính chưa khi nào nghĩ, “một nghiên cứu viên như mình lại có thể phá bỏ những ‘lô cốt’ bền vững” (cách anh gọi những hội đồng xét duyệt nghiên cứu cơ bản kiểu cũ) trong khi đang phải dồn sức vượt khó trong chuyên môn. Rút cục thành công cũng đến với anh, dù chật vật và trầy trật. Bây giờ, mọi thứ với anh đều rõ ràng và giản dị: tập trung vào làm những thứ mình thật sự thích, và hơn nữa, không quên đấu tranh làm trong sạch môi trường nghiên cứu ngành Cơ, khi một số điều “ngang tai chướng mắt” và một số vấn đề mới phát sinh còn chưa được giải quyết.Theo tiasang.com.vn
Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
Ngày 18/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học có kết quả nghiên cứu xuất sắc.
" alt="PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động" /> ...[详细] -
Thầy Park ôm động viên từng cầu thủ sau trận đấu quả cảm với Nhật Bản
Hành trình của tuyển Việt Nam tại Asian Cup 2019 đã dừng lại sau trận thua 0-1 trước Nhật Bản tối 24/1. Với những gì đã làm được trên đất UAE, Quang Hải và các đồng đội hoàn toàn có quyền tự hào và ngẩng cao đầu về nước.
Khi toàn đội trở về khách sạn, HLV Park Hang Seo đã khen ngợi tinh thần chiến đấu của các học trò. Ông thầy người Hàn Quốc đã đi ôm và động viên từng cầu thủ như người cha với những đứa con thân yêu.
Theo kế hoạch, vào lúc 23h50 tối nay (theo giờ UAE, tức rạng sáng 26/1 theo giờ Việt Nam), thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ lên máy bay về nước.
Thầy Park và các học trò sẽ quá cảnh tại Bangkok (Thái Lan), trước khi về tới sân bay Nội Bài (Hà Nội) vào lúc 14h30 chiều 26/1.
Q.C (nguồn clip: VFF)
" alt="Thầy Park ôm động viên từng cầu thủ sau trận đấu quả cảm với Nhật Bản" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Nguyễn Quang Hải - 27/03/2025 07:19 Máy tính ...[详细]
-
Nhận định kèo bóng đá Torino vs Juventus, 23h ngày 2/10
Juventus vừa có trận đấu hay nhất kể từ khi Max Allegri trở lại ngồi ghế huấn luyện, khi thắng Chelsea 1-0 trong khuôn khổ Champions League.
Chiến thắng trước Chelsea thể hiện một Juventus với tinh thần rất khác, tích cực hơn so với khi khởi đầu mùa giải.
Chiesa là điểm tựa của Juventus trong trận derby với Torino Sự gắn kết trong chiến thuật của "Bà đầm già" được cải thiện đáng kể.
Trước đó, Juventus thi đấu lộn xộn và có cảm giác họ có thể thủng lưới bất kỳ lúc nào.
Trong trận thắng với sự chủ động trước Chelsea, Federico Chiesa tiếp tục cho thấy ảnh hưởng của anh với đội bóng thành Turin.
Chiesa ghi bàn ở 2 trong 3 trận gần nhất của Juventus, tính trên các mặt trận.
Đó đều là những bàn thắng có ý nghĩa. Đầu tiên là gỡ hòa 2-2 trong trận thắng Spezia, khi Juve đang rất bế tắc. Hồi giữa tuần là pha lập công duy nhất "bắn hạ" Chelsea.
Đây là thời điểm Juventus duy trì sự ổn định, trước khi bước vào giai đoạn rất nặng nề (gặp Roma, Zenit, Inter).
Torino bất bại 4 trận gần nhất. Chấn thương của Andrea Belotti không ảnh hưởng quá nhiều đến đội bóng của ông Ivan Juric.
Hệ thống 3-4-2-1 mà HLV Juric triển khai giúp Torino vận hành cân bằng. Đồng thời, các tiền vệ trở thành vũ khí tấn công từ xa khá hiệu quả.
Torino hứa hẹn gây khó khăn cho Juventus, như cuộc tiếp đón "bà đầm già" gần nhất (hòa 2-2). Dù vậy, khoảnh khắc cá nhân có thể giúp đội quân của HLV Allegri giành 3 điểm.
Lực lượng:
Torino: Belotti, Zaza, Pjaca, Praet chấn thương. Djidji bị treo giò.
Juventus: Dybala, Morata, Ramsey, Arthur Melo, Kaio Jorge chấn thương.
Đội hình dự kiến:
Torino (3-4-2-1): Milinkovic-Savic; Zima, Bremer, Rodriguez; Singo, Lukic, Mandragora, Aina; Brekalo, Linetty; Sanabria.
Juventus (4-4-2): Szczesny; De Sciglio, Bonucci, De Ligt, Alex Sandro; Cuadrado, Bentancur, Locatelli, Rabiot; Chiesa, Moise Kean.
Tỷ lệ châu Á: Juventus chấp 1/2
Tỷ lệ bàn thắng: 2 1/2
Dự đoán: Juventus thắng 2-1
" alt="Nhận định kèo bóng đá Torino vs Juventus, 23h ngày 2/10" /> ...[详细]Lịch Thi Đấu Serie A 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 02/10 02/10 01:45 Cagliari Calcio 1:1 FBC Unione Venezia Vòng 7 02/10 20:00 US Salernitana 1919 -:- Genoa CFC Vòng 7 02/10 23:00 Torino FC -:- Juventus Vòng 7 03/10 03/10 01:45 Sassuolo Calcio -:- Inter Vòng 7 03/10 17:30 Bologna FC -:- Lazio Roma Vòng 7 03/10 20:00 Hellas Verona -:- Spezia Calcio Vòng 7 03/10 20:00 Sampdoria -:- Udinese Calcio Vòng 7 03/10 23:00 ACF Fiorentina -:- SSC Napoli Vòng 7 03/10 23:00 AS Roma -:- Empoli FC Vòng 7 04/10 04/10 01:45 Atalanta -:- AC Milan Vòng 7
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Bé gái bị mắc bệnh u não xin được cứu giúp
- Ròng rã 13 năm, chị thay chồng làm trụ cột cho gia đình nhỏ bé của mình. Thế nhưng sức người có hạn khi không chỉ người chồng đau yếu, bệnh tật, nay cô con gái nhỏ của chị cũng mắc bệnh ung thư. Cả gia đình chị đang lâm vào cảnh kiệt quệ.Bé trai có trái tim nằm bên phải xin giúp đỡ phẫu thuật" alt="Bé gái bị mắc bệnh u não xin được cứu giúp" />
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Bé gái bị mắc bệnh u não xin được cứu giúp
- HLV Park Hang Seo ôm chặt đồng hương Hàn Quốc ở Hàng Đẫy
- HLV Jordan tâng bốc tuyển Việt Nam trước trận đấu ở vòng 1/8
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Bố mẹ chỉ ở nhà tôn, con ung thư khó có tiền chữa bệnh
- Khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2019